...
...
...
...
...
...
...
...

M8M

$805

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của M8M. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ M8M.Là tập đoàn có vốn hóa lớn thứ 4 toàn cầu (tính đến tháng 11.2024), Amazon tạo nên dấu ấn sâu sắc đối với Seattle - thành phố cảng biển ở vùng tây bắc Thái Bình Dương. Trụ sở của Amazon là một tổ hợp gồm hơn 30 tòa nhà hiện đại ở khu trung tâm thành phố, và nếu tính luôn một số cơ sở rải rác xung quanh Seattle thì có tổng cộng 40 tòa nhà khắp thành phố. Đây là nơi làm việc của hơn 75.000 nhân viên. Do sự tồn tại mạnh mẽ của tập đoàn tại khu vực, nhiều người địa phương ở Seattle giờ đây gọi nơi này là "Amazonia".Người hướng dẫn đoàn tham quan tên Cedric cho hay ông bắt đầu làm việc ở Amazon từ năm 1996. Theo ông, nếu bạn tình cờ đứng ở bất kỳ góc đường nào của khu South Lake Union hoặc Belltown tại Seattle, cơ hội rất lớn là bạn đang đứng trước một tòa nhà văn phòng của Amazon. Thế nhưng, đối với những người lần đầu đến Seatlle, điểm nhận dạng đặc trưng báo hiệu bạn đã đến được "lõi" của trụ sở tập đoàn Mỹ chính là The Spheres ở Amazon ground zero.The Spheres còn được giới truyền thông đặt biệt danh là "những quả cầu của Bezos" (Jeff Bezos - Chủ tịch Tập đoàn Amazon). Cấu trúc và sự tồn tại độc đáo giúp The Spheres được so sánh với biểu tượng của Seattle là tòa nhà Space Needle được xây vào năm 1962.Giống như tên gọi, The Spheres có bề ngoài là bộ ba quả cầu bằng kính, chiều cao dao động từ 24 - 29 m với thiết kế hiện đại và khác biệt. Phía xây dựng sử dụng hơn 2.600 tấm kính và 560 tấn thép để hoàn thành các quả cầu này. Quả cầu lớn nhất, nằm ở vị trí trung tâm có chiều cao tương đương 4 tòa nhà và được sắp xếp các không gian làm việc, quán cà phê chen lẫn giữa không gian tràn ngập thực vật.Ông Cedric cho hay The Spheres là kết quả của nỗ lực tư duy về đặc điểm của một nơi làm việc và sự thiếu vắng thường có ở những văn phòng đô thị: Đó là sự kết nối trực tiếp với tự nhiên. Trong số khoảng 50 cây lớn đang trồng bên trong The Spheres, cây lớn nhất là Ficus rubiginosa, biệt danh "Rubi". Với chiều cao 17 m, Rubi được đưa vào The Spheres bằng cần cẩu từ tháng 6.2017.The Spheres hiện là nhà của hơn 40.000 cây thuộc 1.000 chủng loại đến từ các khu rừng sương mù thuộc hơn 30 quốc gia. Một phần số cây được trồng bên trên bức tường cao đến 4 tầng lầu, diện tích 370 m2. Không ít cây ăn thịt có nguồn gốc châu Á hiện diện bên trong. Tháng 10.2018, một cây xác thối thuộc loài Amorphophallus titanum, được đặt tên "Morticia", bất ngờ nở hoa suốt 48 giờ.Bất chấp tỏa mùi khó ngửi, một số người nhận xét là mùi thối nhất thế giới, Morticia thu hút khoảng 5.000 lượt khách viếng thăm do Amazon phá lệ mở cửa The Spheres trong thời gian ngắn. Thông thường, cần có nhân viên của hãng dẫn vào, với mỗi lần chỉ giới hạn 6 người nhằm tránh phá hủy môi trường bên trong nhà kính.Bên cạnh The Spheres, người hướng dẫn Cedric cũng đưa đoàn đến những điểm tham quan chính xung quanh bộ ba quả cầu bằng kính, như tòa nhà văn phòng Day 1, Doppler và Meeting Center. Tháng 2.2020, Amazon khai trương cửa hàng tiện lợi đầu tiên của chuỗi Amazon Go. Cửa hàng đầu tiên ở tòa nhà Day 1, không nhận tiền mặt và phải tự thanh toán. Người mua chỉ có thể đi vào bằng cách quét thẻ tín dụng hoặc sử dụng tài khoản trên ứng dụng Amazon.Các cửa hàng Amazon sử dụng một số công nghệ vượt trội so với những chuỗi cửa hàng tiện dụng khác với máy tính thị giác, các thuật toán học sâu, tổng hợp cảm biến trong việc theo dõi mua hàng, kiểm tra, xác nhận và thanh toán. Khái niệm Amazon Go được xem là mô hình mang tính cách mạng để tăng cường sự trải nghiệm của khách hàng.Kể từ khi ông Bezos sáng lập văn phòng giao hàng bên trong một garage cũ ở TP.Bellevue (bang Washington) năm 1994, Amazon đã phát triển thành đại gia công nghệ của Mỹ và thành công thiết lập sự hiện diện trên toàn cầu, bao gồm các nước ASEAN và cả Việt Nam.Theo số liệu của Tổ chức Greater Seattle Partners, tháng 2.2022 Amazon đã đón đầu dịch vụ điện toán đám mây ở Việt Nam với quyết định đầu tư xây dựng trung tâm xử lý AWS ở Hà Nội. Trung tâm AWS ở Hà Nội là một trong ba trung tâm AWS đầu tiên của Tập đoàn Amazon ở Đông Nam Á, gồm Malaysia, Philippines và Việt Nam.Với vị trí đắc địa và hệ thống cảng biển, bang Washington là cái nôi của các huyền thoại công nghệ, từ Microsoft, Amazon, F5 Networks, Zillow đến Expedia. Các đại gia công nghệ chọn Washington đặt trụ sở bao gồm Facebook, Google, Twitter, Apple, Salesforce, BestBuy, Alibaba và eBay. Đó là chưa kể Tập đoàn sản xuất máy bay Boeing. Tuy nhiên, đoàn nhà báo ASEAN chỉ có thể thăm Amazon.Trong cuộc họp với đoàn nhà báo ASEAN ở trụ sở Greater Seattle Partners (GSP -một tổ chức thương mại ở Seattle), Phó chủ tịch GSP Josh Davis bày tỏ sự lạc quan về làn sóng đầu tư cũng như kim ngạch thương mại song phương giữa bang Washington và ASEAN. Số liệu của GSP cho thấy năm 2023 tổng sản lượng xuất khẩu của bang Washington đến ASEAN là hơn 4,22 tỉ USD, còn chiều ngược lại là 12,27 tỉ USD. Trong đó, Việt Nam đứng đầu khi xuất khẩu 6,6 tỉ USD đến Washington trong năm 2023, chủ yếu là các thiết bị máy móc điện tử, âm thanh, ti vi. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của M8M. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ M8M.Trong diễn biến khác, việc các quan chức của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nói chưa thể khẳng định chắc chắn xu hướng lạm phát sẽ giảm dần về mức mục tiêu 2% một cách bền vững, dù áp lực giá tiêu dùng đã giảm bớt trong tháng 4, khiến các nhà phân tích tỏ ra thận trọng hơn trong dự báo giá. Các ý kiến cho rằng, họ cần đánh giá cẩn thận các dữ liệu kinh tế sắp tới, triển vọng, cũng như cân bằng rủi ro.️

Tại hội thảo "Chuyển đổi xanh trong khu công nghiệp để phát triển bền vững Hải Phòng" diễn ra ngày 6.3 vừa qua, ông Dương Đình Ổn - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường TP.Hải Phòng cho biết địa phương này muốn thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon vào năm 2026. Lãnh đạo thành phố xác định sàn giao dịch này là bước chuyển tiếp giúp chính quyền và doanh nghiệp tham gia vào thị trường carbon nội địa của Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời đẩy nhanh tốc độ giảm phát thải khí nhà kính của Hải Phòng trong lộ trình tiến tới phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.Hải Phòng là "cái nôi" của doanh nghiệp sản xuất xe điện duy nhất và lớn nhất Việt Nam hiện nay - VinFast. Sàn giao dịch carbon tại Hải Phòng là điều kiện quan trọng giúp VinFast có thể thực hiện mục tiêu đạt 200.000 tỉ đồng doanh thu và đạt 4.500 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế mà Chủ tịch HĐQT Vingroup đã đề ra tại Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2024 của doanh nghiệp này. Ông Phạm Nhật Vượng tiết lộ mục tiêu hoàn toàn khả thi bởi VinFast có thể bán chứng chỉ carbon không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước khác. Trên thế giới, Tesla - công ty sản xuất xe điện và năng lượng sạch của Mỹ - đang dẫn đầu cuộc đua bán tín chỉ carbon xe điện. Theo Green Earth, báo cáo thu nhập mới nhất của Tesla cho thấy, doanh thu tín dụng carbon tăng vọt lên mức kỷ lục. Chỉ trong một quý, Tesla đã tạo ra 692 triệu USD từ việc bán các khoản tín dụng theo quy định, chiếm gần 30% thu nhập ròng của công ty. Trong cả năm 2024, con số đó tăng vọt lên 2,76 tỉ USD, phản ánh mức tăng kỷ lục 54% so với năm 2023. Đáng nói, doanh thu từ bán tín chỉ carbon đã "cứu" Tesla trong cả năm 2024 bởi thu nhập ròng của hãng xe điện này năm trước giảm tới 23%. Lượng xe giao cũng giảm nhẹ, củng cố mối lo ngại về nhu cầu thị trường thay đổi và cạnh tranh gia tăng.Thành công của Tesla trên thị trường tín dụng carbon bắt nguồn từ khả năng tạo ra tín chỉ phát thải bằng cách bán xe không phát thải. Các nhà sản xuất ô tô không đạt được mục tiêu theo quy định, đặc biệt là ở Hoa Kỳ, châu Âu và Trung Quốc, phải mua tín chỉ để tránh bị phạt. Cụ thể, lộ trình giảm thải với phương tiện giao thông của Liên minh châu Âu (EU) quy định, từ năm 2025, mức phát thải carbon từ ô tô phải giảm gần 24% so với giai đoạn 2019 - 2023, xuống 93,6g CO2 trên mỗi km. Trong 10 hãng xe lớn nhất thế giới (trừ Tesla), có 9 nhà sản xuất không đạt tiêu chuẩn này, chuyên trang Carbon Credits thống kê. BMW, Kia, Stellantis cần cắt giảm 9 - 11%. Trong đó, các xe Volkswagen và Ford cách ngưỡng quy định xa nhất, ở mức 21%. Mua tín chỉ carbon là một giải pháp khi không đáp ứng được quy định giảm thải.Kể từ 2017, tổng thu nhập của hãng xe điện Mỹ từ các giao dịch tín chỉ tăng vọt lên hơn 10,4 tỉ USD. Các nhà sản xuất ô tô Stellantis, Toyota, Ford, Mazda và Subaru đang tham gia vào nhóm mua của Tesla. Trong khi đó, Mercedes hợp tác với Polestar, Volvo Cars và Smart.Chiếu từ câu chuyện của Tesla sang VinFast, chuyên gia kinh tế Trần Anh Tùng (Trưởng ngành Quản trị kinh doanh, khoa Quản trị kinh doanh Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM) nhìn nhận: Ngành xe điện Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng ấn tượng. Năm 2024, doanh số xe điện đạt khoảng 97.000 chiếc, chiếm 17,6% tổng doanh số ô tô, tăng mạnh so với 8,6% năm 2023 và 2,2% năm 2022. Dự báo, doanh số xe điện tại Việt Nam sẽ đạt 65.000 xe vào năm 2030, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm khoảng 26% trong giai đoạn 2023 - 2032. Các hãng xe điện lớn như Tesla đã tận dụng tín chỉ carbon để tăng doanh thu. VinFast, hãng xe điện hàng đầu Việt Nam hoàn toàn nên xem xét tham gia thị trường tín chỉ carbon quốc tế, mở ra cơ hội tăng trưởng doanh thu và thúc đẩy phát triển bền vững."Việc phát triển tín chỉ carbon trong ngành xe điện tại Việt Nam không chỉ là đem về nguồn lợi triệu USD, tỉ USD cho doanh nghiệp mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy chuyển đổi xanh. Dự án thí điểm của Selex Motors, triển khai 90.000 xe máy điện trong giai đoạn 2024 - 2028, dự kiến giảm khoảng 43.000 tấn CO₂ mỗi năm. Việt Nam đặt mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và đang xây dựng thị trường tín chỉ carbon, dự kiến thí điểm từ năm 2025 và vận hành sàn giao dịch vào năm 2028. Việc tham gia thị trường này không chỉ tạo nguồn thu mới cho doanh nghiệp mà còn khuyến khích đầu tư vào công nghệ sạch, nâng cao năng lực cạnh tranh và góp phần thực hiện các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu. Đây mới là nguồn lợi thực sự lớn" - ông Trần Anh Tùng chỉ rõ.GS-TS Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh (Đại học Kinh tế TP.HCM) cho rằng, VinFast nói riêng cũng như Việt Nam nói chung giờ mới đặt mục tiêu tham gia thị trường tín chỉ carbon là hơi trễ. Bởi, sau một thời gian Mỹ và các nước châu Âu siết chặt điều kiện về môi trường, các công ty xe điện truyền thống sử dụng động cơ đốt trong từ chỗ phải mua tín chỉ carbon để bù trừ, nay đã bắt đầu chuyển đổi cả mô hình lẫn công nghệ. Họ cũng thúc đẩy xe giảm thiểu phát thải, đưa ra nhiều loại hình xe sử dụng nhiên liệu sạch nên nhu cầu mua tín chỉ sẽ giảm dần. Một thị trường đầy tiềm năng và dư địa lớn là Trung Quốc thì các công ty xe điện của họ quy mô rất lớn, có thể tự "cân" được. Nhìn chung, VinFast sẽ chỉ còn dư địa lớn tại các thị trường lân cận mà VinFast đang phát triển rất mạnh như Indonesia, Philippines... và đặc biệt là thị trường trong nước. Những nhà sản xuất xe hơi trong nước, nhập khẩu xe của Toyota, Ford, có hãng xe ở Việt Nam cũng đang chịu áp lực chuyển đổi năng lượng, tăng hình thái xe sử dụng điện và họ sẽ là những khách hàng tiềm năng."Nhìn chung, để kỳ vọng việc bán tín chỉ carbon mang lại doanh thu tăng đột biến như Tesla thời gian qua thì khá khó khăn, tiềm năng thị trường không còn quá lớn như trước. Song, mục đích lớn nhất của việc bán tín chỉ carbon là giảm thiểu năng lượng phát thải, chuyển đổi xanh, góp phần bảo vệ môi trường. Do đó, việc các doanh nghiệp tham gia vào thị trường tín chỉ carbon, Việt Nam xây dựng và phát triển thị trường tín chỉ carbon là cần thiết, phải làm càng sớm càng tốt" - GS-TS Võ Xuân Vinh nhấn mạnh.Cũng theo vị chuyên gia này, đối với thị trường nước ngoài, chỉ cần các doanh nghiệp Việt có đầy đủ xác nhận về quy trình, tiêu chuẩn thì có thể tham gia ngay thị trường tự nguyện. Tuy nhiên, với thị trường nội địa thì cần sự hỗ trợ từ nhà nước về mặt định hướng, chính sách. Cụ thể, nhà nước cần đẩy nhanh quá trình hình thành sàn giao dịch tín chỉ carbon. Theo Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, sàn giao dịch carbon trong nước sẽ vận hành thí điểm từ tháng 6.2028, trước khi hoạt động chính thức từ năm 2029. Cần đẩy nhanh hơn nữa, rút ngắn lộ trình này. Sàn giao dịch này không chỉ đơn thuần hỗ trợ ngành xe điện mà sẽ là công cụ giúp Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi xanh, hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050.Song song, cần đặt ra áp lực rào cản về mặt pháp lý, áp dụng quy định yêu cầu các doanh nghiệp, nhà sản xuất trong nước và nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn về khí thải, về chuyển đổi xanh. Đây là kinh nghiệm qua những bài học thành công từ các nước. Doanh nghiệp nào không bắt kịp xu hướng, không thay đổi sẽ bị phạt, nếu không thì phải mua tín chỉ carbon. Mục tiêu không phải giúp doanh nghiệp bán tín chỉ kiếm lời mà là tạo sức ép cho các nhà sản xuất phải thay đổi công nghệ, mô hình kinh doanh, giảm phát thải. Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế Trần Anh Tùng đề xuất thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon từ năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028. Ngoài ra, cần ban hành các quy định yêu cầu các nhà sản xuất và nhập khẩu ô tô đạt tỷ lệ nhất định về xe không phát thải, thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ xe điện. Việc áp dụng các tiêu chuẩn phát thải CO₂ bắt buộc đối với doanh nghiệp, yêu cầu mua tín chỉ để bù đắp lượng phát thải vượt mức cho phép, cũng là cần thiết. Hơn nữa, khuyến khích hợp tác quốc tế theo Điều 6 của Thỏa thuận Paris sẽ thu hút đầu tư cho xe điện, giúp triển khai các dự án xe điện hiệu quả và bền vững. Đồng thời, cần cải thiện hạ tầng trạm sạc xe điện, giảm giá thành xe điện và nâng cao nhận thức người tiêu dùng thông qua các chiến dịch tuyên truyền và hỗ trợ tài chính. Theo báo cáo mới nhất từ Phòng Nghiên cứu thị trường của Oto.com.vn, năm 2024, doanh số ô tô điện (EV) và hybrid (HEV) tại Việt Nam đạt 97.000 xe, chiếm 22% tổng thị phần xe du lịch. Trong đó, ô tô điện chiếm khoảng 90.000 xe và ô tô hybrid chiếm khoảng 7.000 xe. Tính đến cuối 2024, tỷ lệ xe xanh đạt 15 - 20% và dự báo con số này tiếp tục tăng lên 25 - 30% vào năm 2025. ️

Nhìn hàng hoa vắng tanh, tôi thoáng bồi hồi, tự giận mình một chút, không ra sớm hơn để gặp, nhìn thêm một chút nụ cười hiền hậu của đôi vợ chồng già. Nhưng cứ nghĩ mọi năm, bác Ba Khâm vẫn dọn dẹp muộn hơn chút xíu, để kêu xe về đến Bến Tre nghỉ ngơi vài tiếng trước khi ngắm pháo hoa giao thừa. Nên lỡ mất cái nắm tay như mọi năm, nghe chừng từ bác một khoảnh khắc trìu mến.Hôm trước, tôi dọn dẹp nhà cửa xong, xách xe chạy ra thấy hai vợ chồng bác đang tíu tít mua bán. Mai, quất, sống đời và đủ thứ hoa. Xôn xao người hỏi han trả giá. Tôi chọn hai chậu bạch mai nhỏ nhắn, như mọi năm. Mỗi chậu khoảng vài chục búp, mới nở một bông, rồi dúi vào túi bác 200 ngàn. Là vì trước đó, tôi không dám hỏi, chỉ e bác không lấy tiền, nên khi loáng thoáng một người bảo rằng mỗi chậu 100 ngàn, mới làm ra vậy. Y như mọi năm!Sáng 27 tết, tôi đã dạo công viên Làng Hoa, mua được chậu mai vàng của một chủ vườn ở P. Thạnh Xuân, Q.12, TP.HCM. Để về chưng góc nhà, đưa mắt ưng ý chậu mai vừa vặn, búp nhiều, dáng thế cũng hợp, nên khi chú bán mai ra giá 1,5 triệu, mua luôn không ngần ngừ. Cái cách mua hoa năm nào với tôi, cũng là để vui chút với vườn với ruộng mà họ đã đổ mồ hôi chăm bẵm. Xe giằng xong chậu mai phía sau, chú lái ngồi lên, vỗ vai người bán bắt tay cười cái, là đi.…Bây giờ, thì những nhà vườn đã lục tục chất bớt hoa lên xe. Còn lại một ít họ rao “xổ hoa xổ hoa” vang rộn các góc công viên. Tôi chú ý một cặp ý chừng là vợ chồng, nghiêng ngó chỉ trỏ mấy chậu linh sam đang trổ hoa tím, nhỏ li ti hương thoang thoảng. Chị bán hoa da trắng mày cong, nói: “cặp 700 ngàn, cô chú à”. Họ trả, thôi bớt 100 ngàn, lấy cặp về chưng cho đẹp. Chị bán hoa dường như giãn cặp mày, cười duyên dáng: ừ, cô chú lấy đi. Vậy là cả ba lấy túi ni lon níu níu buộc buộc, nói lời chúc nhau đôi câu. Nghe lời yêu thương chuyển ý rót vào tai nhau, đất trời như rộn vui! Tôi dạo vài vòng. Giờ này không mua hoa nữa. Nhớ lúc xách xe đi, đứa con gái út cười, nói: “Rồi, ba lại đi làng hoa”. Ý cháu là ba nó cứ thích chạy xe đi, là mua hoa về, để rồi sau đó loay hoay không biết dọn xếp để chưng góc nào trong nhà. Tôi cười “lần này không mua nữa, chỉ dạo thôi”.Gần thêm nửa tiếng. Loanh quanh bất chợt, thế nào tôi cũng vòng đến chỗ chú Bảy Chợ Lách (là biệt danh tôi đặt cho một người quen, dân bán bông ở Bến Tre lên). Hỏi han vài câu, nhìn đám bông cúc vàng mâm xôi đã vợi đi, còn lưa thưa chen giữa đám cúc tím nhỏ xinh, biết là hoa cũng bán được nhiều. Năm nào cũng vậy, chú Bảy rời Sài Gòn sau 5g chiều. Công viên kêu dọn trước 12g, thì chú qua xin mấy cổng nhà mặt tiền phía đối diện, bán thêm một chút, kiếm tiền xe về kịp đón giao thừa.Vậy là một mùa hoa của ngày cuối năm Giáp Thìn đã vãn. Nhìn quanh, tôi có cảm giác chút trống vắng hơn mấy bữa trước. Nhưng hoa đã về với mọi nhà, xóm ngõ để đẹp hơn những ngày thường tất bật lo toan.Để rồi các gia đình quây quần lúc giao thừa, ngắm những nụ hoa, mầm lá xanh tươi đang gọi xuân về! ️

Related products