Ngôi nhà vườn xinh của cô gái miền Tây thu hút khách chụp ảnh ngày tết
Theo đó, chiều 5.3, Công an xã Vĩnh Lộc A tiếp nhận trình báo của anh T.V.L (34 tuổi, quê Kiên Giang, hiện ở xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh) về việc bị 1 nam thanh niên hành hung sau va chạm xe máy.Cụ thể, khoảng 17 giờ 45 phút cùng ngày, anh L. đang chạy xe máy trên đường Rạch Cầu Suối, khi đến trước một căn nhà không số ở ấp 14, xã Vĩnh Lộc A thì bị một nam thanh niên chặn đánh.Vào cuộc xác minh, Công an xã Vĩnh Lộc A đã mời Nguyễn Hoàng Tài (19 tuổi, ở huyện Hóc Môn), là người điều khiển xe máy, dùng tay đánh anh L. lên làm rõ. Công an đã lập hồ sơ, lấy lời khai của Tài để xử lý theo quy định.Trước đó, mạng xã hội lan truyền clip ghi lại cảnh nam thanh niên chạy xe máy chở theo nữ học sinh thì xảy ra va chạm với xe máy của người đàn ông chạy hướng ngược lại. Dù va chạm rất nhẹ, nam thanh niên chở theo nữ học sinh dùng tay đấm liên tiếp vào mặt người đàn ông va chạm xe với mình.Người đàn ông bị đánh sau đó bỏ đi vào nhà người dân. Lúc này, nam thanh niên chở nữ học sinh mới lên xe máy và rời đi.BAC A BANK nhận giải Top 5 Ngân hàng giao dịch ngoại hối lớn tại Việt Nam
Các dãy trọ gần các khu công nghiệp ở Q.Bình Tân được coi là "thủ phủ nhà trọ" ở TP.HCM, tập trung công nhân, lao động tự do đến thuê. Xóm trọ trên đường Trần Thanh Mại (Q.Bình Tân) rộn ràng tiếng cười đùa, vui chơi của trẻ con. Ba mẹ không ở nhà, các em tự bày trò chơi với nhau, thỉnh thoảng có tiếng dặn dò cẩn thận của ông quản lý ở phòng đầu tiên của dãy trọ. Ông là Nguyễn Văn Sang (69 tuổi, quê ở Tiền Giang), quản lý dãy trọ đến nay đã 15 năm. Chia sẻ với Thanh Niên, ông Sang nói rằng khi còn trẻ, ông làm thợ hồ, dãy trọ ở hiện tại cũng là công trình ông từng làm. Do tuổi cao, không còn sức để làm thợ hồ và được chủ nhà tin tưởng, ông nhận làm quản lý dãy trọ. Căn phòng nhỏ chưa đến 8 m2 chất đầy bình nước để người thuê đến đổi, có thêm chiếc võng nằm nghỉ và chiếc tivi cũ kỹ là nơi ở của ông Sang. 15 năm qua, chưa năm nào ông về nhà ăn tết dù ở quê vẫn còn bà xã.Ông Sang có hai người con nhưng người con trai đầu mất cách đây không lâu. Với ông, tết cũng như ngày thường thậm chí vắng vẻ hơn vì người thuê trọ về quê cùng gia đình, người thân. Tuy nhiên, ông không thấy buồn vì đã quá quen cuộc sống một mình suốt bao năm qua. Chủ nhà trả ông Sang mỗi tháng 5 triệu đồng, không tính tiền phòng, dù không nhiều nhưng ông đủ trang trải khi về già. Dãy trọ có 88 phòng, được mọi người thuê gần hết, hằng ngày họ làm công nhân tại các công ty trên địa bàn. "Một mình tôi ăn tết ở đây, bao năm như vậy rồi nên thấy cũng bình thường. Tết cũng như ngày thường, người ở miền Tây họ về quê ăn tết, một số người ở xa quá họ cũng đành ở lại phòng trọ. May mắn tôi vẫn khỏe, không hay bệnh vặt nên không có gì đáng lo ngại. Tôi về quê ăn tết phòng trọ sẽ không có ai trông, phải ở lại đảm bảo an toàn cho cả xóm trọ", ông Sang bày tỏ. Chị Nguyễn Thị Trường (39 tuổi, quê ở Nghệ An) cũng quyết định ở lại TP.HCM ăn tết vì không đủ chi phí cho cả gia đình về quê. Hơn nữa, dịp 30.4 vừa qua, mẹ bị tai nạn, chị phải về chăm sóc nên hiện không có đủ điều kiện để về. Làm công nhân hơn 15 năm, thu nhập hàng tháng của chị dành dụm để nuôi hai con (con đầu học lớp 9, con thứ hai học lớp 4) ăn học và trang trải chi tiêu hằng ngày. Ở lại xóm trọ, chị Trường ngậm ngùi khi nhìn cảnh hàng xóm xách vali về quê. Dù vậy, chị vẫn cố kìm nén để nước mắt không rời, tự dặn mình ở lại để dành dụm tiền lo cho các con. Với chị, tương lai của hai con là trên hết nên chấp nhận chịu khổ để các con được học hành đầy đủ. "Ở xa quê, xa cha mẹ không về quê ăn tết được cũng tủi thân lắm. Giờ về ăn tết cũng được nhưng sợ ra năm vào không có tiền tiêu xài nên đành gửi cho cha mẹ 3 – 4 triệu động viên. Ở lại, tết cũng như ngày thường, thậm chí trống vắng hơn", người phụ nữ nói. Qua báo Thanh Niên, chị mong muốn gửi lời chúc từ xa đến cha mẹ, người thân ở quê bằng tất cả tấm lòng chân thành, trân quý. "Cha mẹ tôi quê ở Nghệ An còn quê chồng ở Quảng Nam. Tôi mong cho cha mẹ hai bên khỏe mạnh, sống lâu với con cháu và sẽ cố gắng kiếm tiền để về thăm cha mẹ. Tôi nhớ cha mẹ nhiều lắm". Ông Trần Thanh Phong (quê ở TP.Cao Lãnh, Đồng Tháp) lên TP.HCM thuê trọ, buôn bán quần áo kiếm sống. Năm nay khoảng 28 tết, sau khi công nhân về quê, ông cũng dọn dẹp hàng hóa, xách vali về nhà ăn tết. Dù khó khăn đến mấy, ông cũng đi xe máy về đón tết với gia đình. Không có tiền thưởng như công nhân, ông hy vọng tháng cuối năm thu nhập nhiều hơn để có tiền trang trải dịp tết. "Về quê có cha mẹ, anh em hơn nữa quê tôi cũng không quá xa nên đi lại dễ dàng. Hồi xưa tôi cũng đi làm công nhân, buôn gạo, buôn trái cây… làm đủ nghề. Dù thu nhập ra sao tôi cũng cố gắng về quê vì tết là dịp cả gia đình sum vầy. Tôi nghĩ rằng, tiền sang năm mới có thể kiếm được nên tốn bao nhiêu cũng về quê, trân quý khoảnh khắc sum họp gia đình", người đàn ông nói.
Bản doanh của Ngô Quyền được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
Mới được cải tổ vào tháng 1.2024, Hội đồng Học viện Điện ảnh châu Âu (European Film Academy/EFA) đã đề cử nữ diễn viên Juliette Binoche người Pháp gốc Ba Lan làm chủ tịch. Đây là một vị trí danh dự, nắm giữ vai trò quyền lực mang tính biểu tượng cho cơ quan chuyên ngành có trụ sở tại Berlin (Đức), đồng thời đại diện cho các chuyên gia điện ảnh khắp châu Âu.
Phát biểu tại buổi họp báo, Nhà báo Nguyễn Phan Khuê, Ủy viên Hội đồng Đội Trung ương, Tổng biên tập Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Trưởng Ban tổ chức cho biết: "Những năm vừa qua, phong trào bóng đá trẻ ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, đội tuyển Việt Nam và các đội tuyển trẻ đều có nhiều cầu thủ trưởng thành từ giải bóng đá Thiếu niên toàn quốc.
Thêm 2.000 chuyến bay đêm, giá vé máy bay lễ có hạ nhiệt?
Ngược lại, giá cà phê arabica trên sàn New York lại giảm mạnh ở tất cả các kỳ hạn. Kỳ hạn tháng 7 giảm tới 92,4 USD xuống còn 5.020 USD/tấn. Kỳ hạn tháng 9 giảm 96,8 USD/tấn.