...
...
...
...
...
...
...
...

mm live

$608

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mm live. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mm live.Trưa 8.3, thông tin từ UBND xã Thanh Trạch (H.Bố Trạch, Quảng Bình) cho biết trên địa bàn vừa xảy ra vụ tai nạn giao thông liên hoàn khiến 1 người đi cấp cứu và nhiều phương tiện hư hỏng.Vụ việc xảy ra khoảng 10 giờ cùng ngày trên tuyến QL1 đoạn qua thôn Tiền Phong (xã Thanh Trạch) theo hướng nam - bắc, khi 2 xe tải, 2 xe khách, 1 ô tô và 1 xe máy va chạm liên hoàn. Sau vụ tai nạn, người điều khiển xe máy (chưa rõ danh tính) bị thương, được chuyển đến bệnh viện cấp cứu. Các phương tiện khác bị hư hỏng nặng.Hiện lực lượng chức năng đang có mặt tại hiện trường để điều tra nguyên nhân vụ tai nạn liên hoàn nói trên. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mm live. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mm live.Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1705/QĐ-TTg ngày 31.12.2024 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, có mục tiêu tổng quát: "Đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến của khu vực châu Á và đến năm 2045 đạt trình độ tiên tiến của thế giới".Chiến lược nêu mục tiêu cụ thể đến năm 2030 của từng cấp học. Ví dụ, ở mầm non, tỷ lệ huy động trẻ đến trường đạt 38% trẻ em trong độ tuổi nhà trẻ và 97% trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo. Phấn đấu có 99,5% trẻ em mầm non đến trường được học 2 buổi/ngày; số trẻ em theo học tại các cơ sở giáo dục mầm non dân lập, tư thục đạt 35%.Phấn đấu tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 100%; có trên 65% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.Với giáo dục phổ thông, tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học đạt 99,5%, cấp trung học cơ sở đạt 97%; tỷ lệ hoàn thành cấp tiểu học đạt 99,7%, trung học cơ sở đạt 99% và hoàn thành cấp trung học phổ thông đạt 95%; tỷ lệ chuyển cấp từ tiểu học lên trung học cơ sở đạt 99,5%, từ trung học cơ sở lên trung học phổ thông và các trình độ khác đạt 95%; 100% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày.Phấn đấu tỷ lệ phòng học kiên cố cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở, cấp trung học phổ thông đạt 100%; có 70% trường tiểu học, 75% trường trung học cơ sở và 55% trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia. Với giáo dục ĐH, chiến lược nêu: số sinh viên ĐH/vạn dân đạt ít nhất là 260, tỷ lệ sinh viên ĐH trong nhóm độ tuổi 18 - 22 đạt ít nhất 33%, tỷ lệ sinh viên quốc tế theo học các chương trình giáo dục ĐH tại Việt Nam đạt 1,5%; tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ đạt ít nhất 40%.Về giáo dục thường xuyên: Phấn đấu tỷ lệ người biết chữ mức độ 1 trong độ tuổi từ 15 - 60 đạt 99,15%; trong đó tỷ lệ người biết chữ mức độ 1 trong độ tuổi từ 15 - 60 ở vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt 98,85%. Có 90% các tỉnh đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.Phấn đấu có 10 đơn vị hành chính tham gia vào Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu của UNESCO vào năm 2030.Chiến lược cũng nêu phải hoàn thiện thể chế, rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, các cơ chế, chính sách về GD-ĐT và các lĩnh vực có liên quan theo hướng khoa học, hiện đại, đồng bộ, liên thông, phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế và thực tiễn ở nước ta, tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho phát triển GD-ĐT. Xây dựng luật Nhà giáo; nghiên cứu đề xuất xây dựng luật Học tập suốt đời; rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung luật Giáo dục, luật Giáo dục ĐH và luật Giáo dục quốc phòng và an ninh.Hoàn thiện cơ chế, chính sách đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo hướng Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động sự tham gia hiệu quả của toàn xã hội vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo. "Rà soát, hoàn thiện các chính sách ưu đãi về đất đai, tín dụng và thuế đối với tất cả cơ sở giáo dục; tạo động lực thúc đẩy hợp tác và cạnh tranh bình đẳng trong mạng lưới cơ sở giáo dục công lập và tư thục, khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư phát triển giáo dục", chiến lược nêu.Mời bạn đọc xem toàn văn Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 TẠI ĐÂY. ️

Với những đóng góp tích cực cho kinh tế TP.HCM và nền kinh tế Việt Nam, ACB được công nhận và đánh giá cao từ các cơ quan quản lý.Sự kiện ký kết được tổ chức trong khuôn khổ triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM với mục tiêu đẩy mạnh chương trình hỗ trợ lãi suất, đồng thời đánh dấu nỗ lực trong việc huy động và tối ưu nguồn vốn từ các tổ chức tài chính, nhằm thực hiện các dự án lĩnh vực ưu tiên phát triển hạ tầng, kinh tế - xã hội trọng điểm của thành phố.Đại diện ACB nhấn mạnh "Thỏa thuận hợp tác với HFIC đánh dấu bước phát triển chiến lược của ACB trong việc đồng hành cùng chính quyền TP.HCM thúc đẩy hạ tầng kinh tế - xã hội. Với vai trò tiên phong và cam kết dài hạn, ACB sẽ không ngừng đổi mới để đóng góp vào công cuộc thay đổi diện mạo kinh tế và sự phát triển bền vững, thịnh vượng của thành phố".Với năng lực tài chính vững mạnh và kinh nghiệm trong thị trường vốn, ACB sẽ phối hợp cùng HFIC triển khai các sáng kiến theo định hướng phát triển nguồn vốn của TP.HCM bao gồm: phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, huy động vốn cho các dự án PPP, đặc biệt tập trung vào hạ tầng giao thông, y tế, và giáo dục. Đây là bước đi quan trọng nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính quốc tế và thúc đẩy tăng trưởng bền vững của địa phương.Năm 2024, tổng giá trị tổng giá trị sản phẩm địa phương (GRDP) của TP.HCM ước đạt 1,78 triệu tỉ đồng, đạt mức tăng 7,17%. Phát biểu tại lễ ký kết, ông Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết năm 2025, thành phố đặt mục tiêu tăng trưởng hai con số, tối thiểu 10%. Để đạt được mục tiêu đó, ước tính cần 620.000 tỉ đồng vốn cho đầu tư phát triển. Đây là động lực quan trọng bên cạnh tiêu dùng, xuất khẩu, các nhân tố mới thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Trong tổng vốn đầu tư cần có, bên cạnh đóng góp từ ngân sách, huy động ngoài ngân sách cần khoảng 510.000 tỉ đồng trong đó hệ thống ngân hàng dự kiến cung ứng 370.000 tỉ đồng và 140.000 tỉ đồng còn lại đến từ nhiều nguồn như kiều hối, đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI),... và bao gồm chương trình hợp tác của HFIC và các ngân hàng. Lãnh đạo chính quyền thành phố cũng nhấn mạnh ngân hàng có vai trò then chốt, quyết định cho mục tiêu tăng trưởng của thành phố.Từ hợp tác với HFIC, ngân hàng ACB tiếp tục khẳng định uy tín và vị thế được công nhận từ các cơ quan quản lý, chính quyền địa phương. Tại TP.HCM, ACB nằm trong nhóm ngân hàng đi đầu trong đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước và nguồn thu cho ngân sách của thành phố. Theo đó, tháng 12.2024, UBND TP.HCM đã gửi bằng khen công nhận đóng góp tích cực ACB vào công tác chỉ đạo, quản lý thu và nộp ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố năm 2024. Trước đó, năm 2023 ACB đã đóng góp 5.214 tỉ đồng vào ngân sách Nhà nước, thuộc Top 3 ngân hàng tư nhân và Top 8 doanh nghiệp tư nhân đóng góp ngân sách lớn nhất năm.ACB cũng là một trong những thành viên năng động và tích cực trên thị trường trái phiếu chính phủ khi sở hữu một danh mục đầu tư trái phiếu lành mạnh hàng đầu thị trường, trong đó trái phiếu Chính phủ chiếm 85%, còn lại là trái phiếu các TCTD. Tất cả đều là tài sản có tính thanh khoản cao. Đầu tư vào trái phiếu chính phủ cũng mang về hiệu quả kinh doanh tích cực cho ACB, đặc biệt trong giai đoạn đại dịch Covid-19. Nhờ những đóng góp lớn trong tạo lập thị trường, tháng 11.2024 ACB đã được Bộ Tài Chính vinh danh là đơn vị có đóng góp tích cực cho sự phát triển của thị trường trái phiếu chính phủ giai đoạn 2020-2024, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. ️

Ngày 30.12, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP.HCM cho biết, dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sẽ tổ chức 6 hoạt động chăm lo tết cho công đoàn viên và người lao động nhằm đảm bảo mọi công đoàn viên và người lao động đều có một cái tết ấm áp, hạnh phúc. Cụ thể, gồm: Thứ nhất, chương trình "Tết Sum vầy - Xuân đoàn kết" dự kiến chăm lo cho 15.000 hộ gia đình đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là những người lao động bị nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội hoặc bị bão lũ ảnh hưởng, không có điều kiện về quê đón tết. Mức hỗ trợ là 1,8 triệu đồng/hộ (trong đó 300.000 đồng tiền quà và 1,5 triệu đồng tiền mặt).Thứ hai, chương trình "Tấm vé nghĩa tình - Xuân đoàn viên" nhằm hỗ trợ vé tàu, xe và máy bay cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn về quê đón tết.Diện được hỗ trợ gồm người lao động gặp khó khăn, 2 năm liền chưa có điều kiện về quê đón tết; công đoàn viên bị mất việc do doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, ngừng hoạt động, giải thể, phá sản hoặc chủ doanh nghiệp bỏ trốn; người lao động có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, làm lợi từ 50 triệu đồng trở lên hoặc đạt các giải thưởng như Giải thưởng Nguyễn Văn Linh, Bằng khen Lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Giải thưởng Tôn Đức Thắng…Ngoài ra, chương trình "Chuyến tàu mùa xuân" sẽ hỗ trợ 100% giá trị vé tàu cho 500 gia đình công nhân tại các khu chế xuất và khu công nghiệp.Thứ ba, chương trình "Ngày hội công nhân - Phiên chợ nghĩa tình" tặng phiếu mua hàng cho 9.500 công đoàn viên tham gia mua sắm tại các phiên chợ với giá ưu đãi (1 triệu đồng/đoàn viên).Thứ tư, LĐLĐ TP.HCM tổ chức họp mặt tặng quà cho 5.000 đoàn viên nghiệp đoàn có hoàn cảnh khó khăn (1 triệu đồng/phần) và tập thể các nghiệp đoàn (2 triệu đồng/tập thể).Thứ năm, lập các đoàn đi thăm, chúc tết các đơn vị, doanh nghiệp, đoàn viên, người lao động đang làm việc tại các công trình trọng điểm và gia đình đoàn viên công đoàn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.Thứ sáu, với chương trình "Gia đình công nhân lao động vui tết cùng Thành phố", LĐLĐ TP.HCM dự kiến tổ chức cho 10.000 gia đình đoàn viên công đoàn tiêu biểu ở lại TP.HCM đón xuân tham quan, vui chơi giải trí tại một khu du lịch vui chơi, giải trí trên địa bàn.Hiện TP.HCM có khoảng 4,9 triệu người trong độ tuổi lao động, đồng thời có 17 khu chế xuất, công nghiệp với hơn 250.000 công nhân lao động. Tính đến nay, LĐLĐ TP.HCM đang quản lý hơn 18.800 công đoàn cơ sở với hơn 1,4 triệu công đoàn viên. ️

Related products