$862
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của missbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ missbet.Trả lời báo chí trong ngày 25.1, ông Trump cho biết đã nói chuyện với nhiều bên và nhận thấy có sự quan tâm lớn về TikTok. Trước đó, Reuters dẫn nguồn thạo tin cho hay chính quyền ông Trump có kế hoạch thúc đẩy Công ty phần mềm Oracle (Mỹ) phối hợp cùng các nhà đầu tư bên ngoài để mua lại TikTok.Nguồn tin tiết lộ theo thỏa thuận đang được Nhà Trắng đàm phán, công ty mẹ của TikTok là ByteDance (Trung Quốc) vẫn giữ cổ phần của công ty, nhưng việc thu thập dữ liệu và cập nhật phần mềm sẽ được giám sát bởi Oracle, công ty hiện đang cung cấp nền tảng cho website của TikTok.Các nguồn tin cũng cho hay thỏa thuận đang được đàm phán sẽ có sự tham gia của các nhà đầu tư hiện tại của ByteDance ở Mỹ. Ngoài ra, nhiều bên khác đang cạnh tranh để mua lại TikTok, bao gồm nhóm nhà đầu tư do tỉ phú Frank McCourt đứng đầu và một nhóm khác có sự tham gia của Jimmy Donaldson, một ngôi sao trên YouTube được biết đến với kênh “MrBeast”, có hơn 350 triệu người theo dõi.“Không phải với Oracle. Rất nhiều người đang nói chuyện với tôi về việc mua TikTok và tôi sẽ đưa ra quyết định đó trong 30 ngày tới. Quốc hội đã cho 90 ngày. Nếu chúng ta có thể cứu TikTok, tôi nghĩ đó sẽ là một điều tốt”, ông Trump nói.Hiện đại diện Oracle và TikTok chưa bình luận về thông tin trên.Sau khi nhậm chức, ông Trump đã ký sắc lệnh hoãn cấm TikTok trong vòng 75 ngày, nhằm đưa ra những giải pháp ByteDance có thể bán lại TikTok cho một công ty Mỹ, sau khi quốc hội Mỹ năm ngoái thông qua luật cấm TikTok do lo ngại gây rủi ro an ninh quốc gia và thu thập dữ liệu người dùng Mỹ.Ông Trump được cho là muốn các nhà đầu tư và doanh nghiệp Mỹ sở hữu 50% cổ phần TikTok dưới dạng liên doanh, song việc thuyết phục quốc hội được xem là rào cản chính. Năm 2024, TikTok đã tuyên bố thà đóng cửa tại Mỹ còn hơn phải bán lại công ty, vốn đang có hơn 170 triệu người dùng tại Mỹ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của missbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ missbet.Tờ South China Morning Post ngày 19.3 dẫn tài liệu nội bộ cho biết lãnh đạo 80 doanh nghiệp hàng đầu thế giới sẽ dự Diễn đàn Phát triển Trung Quốc tại Bắc Kinh từ ngày 22-24.3.Trong số đó, các công ty Mỹ chiếm số lượng nhiều nhất. Cụ thể, những nhân vật nổi bật của Mỹ có tên trong danh sách gồm Tổng giám đốc Tim Cook của Apple, ông Stephen Schwarzman của Blackstone, ông Hock E. Tan của Broadcom, ông Kenneth Griffin của Citadel Investment, ông Bob Sternfels của McKinsey, ông Brian Sikes của Cargill, ông Albert Bourla của Pfizer và ông Rajesh Subramaniam của FedEx.Đại diện của nhiều doanh nghiệp lớn khác như Saudi Aramco, BHP, Maersk, BMW, Mercedes-Benz, Prudential, Rio Tinto, Schneider Electric, SK Hynix, HSBC, Standard Chartered, Tata Group và Temasek Holdings cũng sẽ có mặt.Các tổ chức như Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Phát triển châu Á, Hội đồng Kinh doanh Mỹ-Trung, Đại học Harvard, Đại học Oxford cũng được mời.Theo South China Morning Post, các lãnh đạo doanh nghiệp nước ngoài thường họp cùng các quan chức Trung Quốc tại Bắc Kinh mỗi năm sau khi kỳ họp "lưỡng hội" bế mạc.Sự kiện lần này diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh thu hút và giữ chân nhà đầu tư nước ngoài để củng cố nền kinh tế và đối phó với nỗ lực của Mỹ nhằm thúc đẩy các nhà sản xuất đưa hoạt động sang Mỹ.Bất chấp những hoạt động mở cửa và khuyến khích nhà đầu tư bên ngoài, lượng đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc tiếp tục giảm.Cụ thể, trong hai tháng đầu năm 2025, lượng đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc chỉ đạt 171,2 tỉ nhân dân tệ (23,7 tỉ USD), giảm hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong năm 2024, tổng mức đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc giảm 27%. Bắc Kinh cho rằng việc này là do các doanh nghiệp nước ngoài tăng cường vay vốn tại Trung Quốc, vì họ có thể vay nhân dân tệ với chi phí thấp hơn so với vay USD.Các doanh nghiệp nước ngoài đóng góp gần 7% tổng số việc làm tại Trung Quốc, 14% thu thuế và 1/3 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.Chưa rõ các lãnh đạo doanh nghiệp có gặp Chủ tịch nước Tập Cận Bình hay không. Bloomberg hôm đầu tuần đưa tin một số lãnh đạo doanh nghiệp nước ngoài có thể gặp ông Tập vào ngày 28.3 nhưng chi tiết có thể thay đổi. ️
Phút 90+6, HLV Phùng Thanh Phương tung vào sân trung vệ trẻ Nguyen Zan Hoyt Le Cao (tên viết tắt Zan Nguyễn) để thế chỗ Nguyễn Thái Quốc Cường.Zan Nguyễn vào sân ở những thời điểm cuối trận căng thẳng, nóng bỏng nhất, khi CLB Đà Nẵng bị dẫn 0-1 không còn gì để mất đang toàn lực tấn công để san bằng cách biệt mong manh 1 bàn thắng, bằng những đường rót bóng bổng vào khu vực cấm địa của CLB TP.HCM.Có thể xem việc HLV Phùng Thanh Phương tung Zan Nguyễn vào sân là một công đôi việc, vừa ngắt khí thế tấn công của CLB Đà Nẵng, tranh thủ thêm khoảng 1 phút thay người quý giá, lại giúp hàng thủ CLB TP.HCM chống bóng bổng hiệu quả hơn.Zan Nguyễn sinh năm 2006, chỉ mới 19 tuổi, có bố mẹ đều là người Việt. Anh sinh ra lớn lên ở TP.Boston (Mỹ), học bóng đá ở môi trường bóng đá học đường của Mỹ và chủ động liên hệ đầu quân cho CLB TP.HCM để thử sức mình ở quê hương bố mẹ.Zan Nguyễn được HLV Phùng Thanh Phương đánh giá có tiềm năng, sở hữu chiều cao và độ dày lý tưởng, có ý thức tập luyện và sinh hoạt chuyên nghiệp nhưng vẫn còn khá "non", phải trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm.Được biết, đội bóng có biệt danh "Chiến hạm đỏ" đang cố gắng đẩy nhanh hoàn tất hồ sơ, tiến hành các bước thủ tục để sớm nhập tịch cho chàng trai 19 tuổi mang 100% dòng máu thuần Việt.Với quãng thời gian gần 10 tháng phía trước, khả năng Zan Nguyễn có hộ chiếu Việt Nam là rất cao.Nếu tiếp tục giữ tinh thần chuyên cần học hỏi, được HLV Phùng Thanh Phương từng bước "thử lửa" và có số phút thi đấu tại V-League một cách hợp lý, chàng trai cao 1,90 m này biết đâu sẽ được ban huấn luyện đội tuyển U.22 Việt Nam để mắt đến. ️
Viện Nghiên cứu thanh niên (T.Ư Đoàn) vừa có báo cáo điều tra thường niên về thanh thiếu niên Việt Nam năm 2024, nhằm đánh giá tình hình thanh thiếu niên trên các lĩnh vực, xác định nhu cầu, nguyện vọng của thanh thiếu niên hiện nay.Số thanh thiếu niên được khảo sát gồm 800 người, ở độ tuổi 16 - 30, bao gồm nhiều đối tượng: học sinh, sinh viên, công chức, viên chức, công nhân, nông dân sinh sống ở cả thành thị và nông thôn.Kết quả khảo sát cho thấy, có 53% thanh niên được hỏi có ý định khởi nghiệp, trong đó trên 1/2 thanh niên mong muốn khởi nghiệp trong lĩnh vực tài chính, tín dụng (68%); công nghệ thông tin (58,6%) và kinh tế số, doanh dịch vụ, cửa hàng, bán hàng qua mạng internet (56,9%). Đây cũng chính là những xu hướng việc làm nổi trội trong giới trẻ hiện nay, đặc biệt là giai đoạn trong và sau dịch Covid-19.Tiếp đến là lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi và công nghiệp chế biến (tỷ lệ này lần lượt là 46,8% và 43,5%).Khi được hỏi về khó khăn khi khởi nghiệp, thanh niên đã nêu 3 khó khăn lớn nhất, đó là: tìm kiếm nguồn nhân sự chất lượng, bị người thân phản đối và khả năng quản lý tài chính yếu.Trong đó, tỷ lệ thanh niên cho rằng bị người thân phản đối lên tới 60,5%. Một số khó khăn khác cũng có trên 1/2 thanh niên tham gia khảo sát lựa chọn gồm: phải từ bỏ công việc, sự nghiệp hiện tại (52%) và thiếu vốn đầu tư (51,1%).Báo cáo đã đưa ra nhận định, để thực hiện và triển khai dự án khởi nghiệp của mình, bên cạnh sự nhiệt huyết, tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của tuổi trẻ, thanh niên cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, rủi ro, xuất phát từ cả những yếu tố khách quan và chủ quan từ chính bản thân thanh niên.Kết quả khảo sát cho thấy, có gần 3/4 thanh niên được hỏi (72%) có dự định và mong muốn khởi nghiệp sẵn sàng chấp nhận rủi ro để thực hiện kế hoạch của mình. Điều này phản ánh tinh thần trách nhiệm của thanh niên trước những quyết định quan trọng của mình; trên cơ sở có sự phân tích, đánh giá những cơ hội, rủi ro, thách thức, cũng như những yếu tố mang tính thời cuộc cả trong nước, khu vực và thế giới.Báo cáo đã khảo sát về những khó khăn của thanh niên mới ra trường trong tìm kiếm việc làm. Kết quả cho thấy, lực lượng lao động trẻ luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi đã, đang và sẽ chuẩn bị bước chân vào thị trường lao động.5 khó khăn mà thanh niên mới ra trường phải đối mặt được các lựa chọn trong khảo sát gồm: thiếu thông tin dự báo về việc làm trong tương lai (64,4%); thiếu kỹ năng nghề nghiệp (63,6%); thiếu vốn (63%); thiếu sự tư vấn về nghề nghiệp, việc làm (62,1%) và kinh nghiệm công việc chưa đáp ứng yêu cầu (61,5%).Bên cạnh đó, 58,1% thanh niên cho rằng thiếu cơ chế chính sách hỗ trợ; 36,5% cho rằng thiếu thông tin từ nhà tuyển dụng và 20,9% cho rằng không đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng. ️