$532
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Nổ hũ slot. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Nổ hũ slot.Ngày 8.3, Chi cục Kiểm lâm TP.HCM tiếp nhận và đưa về cứu hộ một con khỉ cụt đuôi do người dân trên địa bàn H.Bình Chánh bàn giao.Ông Nguyễn Văn Trung (ở xã Tân Nhựt, H.Bình Chánh, TP.HCM) cho biết, con khỉ trên ông được một người tặng vào năm 2024. Khi đó, con khỉ đã có đặc điểm bị cụt đuôi. Trong quá trình nuôi, ông Trung thấy khỉ bị nhốt trong chuồng nên tội nghiệp. Ông Trung đã liên hệ kiểm lâm để bàn giao, mong muốn thả khỉ về lại tự nhiên.Đến tiếp nhận, kiểm lâm xác định đây là khỉ đuôi dài, giới tính đực, nặng khoảng 4,6 kg, tên khoa học là Macaca fascicularis, thuộc nhóm IIB trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm. Khỉ đuôi dài trên có có đặc điểm cụt đuôi.Kiểm lâm sau đó đã gây mê con khỉ, đưa về Trạm cứu hộ động vật hoang dã ở Củ Chi (TP.HCM) để chăm sóc sức khỏe, cứu hộ theo quy định. Trước đó, ngày 4.3, Chi cục Kiểm lâm TP.HCM vừa phối hợp Vườn quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) thả 42 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.Theo đó, số động vật hoang dã trên thuộc 11 loài, gồm: mèo rừng, rùa núi vàng, rùa ba gờ, rùa răng, rùa đất lớn, rùa cổ sọc, tê tê Java, trăn gấm, trăn đất, khỉ đuôi lợn, kỳ đà hoa.Số động vật hoang dã này chủ yếu do người dân tự nguyện giao nộp cho Chi cục Kiểm lâm TP.HCM. Sau thời gian được chăm sóc sức khỏe, cứu hộ tại Trạm cứu hộ động vật hoang dã Củ chi, số động vật hoang dã trên được lực lượng chức năng thả về Vườn quốc gia Chư Yang Sin. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Nổ hũ slot. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Nổ hũ slot.Trong văn hóa của đồng bào Bana Kriêm, lễ ăn cốm lúa mới được tổ chức sau mùa gặt hái. Đây là nghi thức mang ý nghĩa tạ ơn trời đất, thần lúa, ông bà tổ tiên đã cho một mùa lúa bội thu và cầu mong một mùa mới lúa thóc đầy nhà... Đây còn được gọi là mùa "ăn năm uống tháng", mùa sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mùa giao lưu văn hóa. Đồng thời, cũng là dịp để các chàng trai, cô gái tìm bạn đời.️
Trong nhiều nền văn hóa và trong suốt chiều dài lịch sử, rắn đóng vai trò quan trọng trong thần thoại, từ hiện thân của trí tuệ và chữa lành đến nguy hiểm và hỗn loạn. Sinh vật này vừa được tôn kính vừa bị sợ hãi, thường được coi là hiện thân của tính hai mặt của sự sống và cái chết, sáng tạo và hủy diệt.Các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Hy Lạp và Ấn Độ giáo đã gán cho rắn những ý nghĩa mạnh mẽ, đưa chúng vào các câu chuyện và biểu tượng tôn giáo của họ.Trong thần thoại Ai Cập cổ đại, rắn vừa đóng vai trò như vị thần bảo hộ, vừa mang biểu tượng của sự hỗn loạn. Chẳng hạn, rắn hổ mang gắn liền với hoàng gia hay sức mạnh thần thánh, thường xuất hiện trên vương miện của các pharaoh. Wadjet, nữ thần rắn hổ mang, được coi là người bảo vệ Ai Cập.Trong khi đó, rắn Apophis mang biểu tượng của sự hỗn loạn và hủy diệt. Trong văn hóa Ai Cập cổ, thần mặt trời Ra di chuyển trên bầu trời vào ban ngày, và hướng đến âm phủ vào ban đêm, như một biểu tượng cho chu kỳ mặt trời mọc và lặn. Tại âm phủ, Ra sẽ đối đầu với con rắn Apophis cố ngăn cản hành trình của vị thần Ai Cập.Hy Lạp cổ đại xem rắn vừa là biểu tượng của sự chữa lành và hiểm nguy. Ví dụ nổi tiếng nhất là Asclepius, vị thần thuốc men, với biểu tượng là cây trượng có con rắn cuộn quanh. Biểu tượng này đến nay vẫn được dùng trong chuyên ngành y khoa. Người Hy Lạp cổ đại tin rằng rắn mang năng lực chữa bệnh.Tuy nhiên, vẫn có những loài rắn là hiện thân của điềm dữ như Medusa, người có mái tóc là tập hợp của vô số con rắn độc và có thể hóa đá người nào nhìn vào chúng. Thần thoại Hy Lạp còn nói về sinh vật tên ouroboros, một con rắn tự ăn đuôi của chính mình, là biểu tượng cho chu kỳ vĩnh cửu của sự sống, cái chết và sự tái sinh.Văn hóa Trung QuốcTrong thần thoại Trung Quốc, rắn thường được coi là loài vật thông thái, bí ẩn, tượng trưng cho sự biến đổi và tái sinh. Rắn cũng là 1 trong 12 con giáp, đại diện cho trực giác, nội tâm và bí ẩn.Cũng có những câu chuyện dân gian Trung Quốc khắc họa hình ảnh con rắn như điềm báo tai họa. Chẳng hạn trong câu chuyện về Bạch Xà, một linh hồn rắn biến thành người phụ nữ. Mặc dù câu chuyện miêu tả tình yêu của cô dành cho người đàn ông phàm trần, hình dạng thực sự của cô lại gây nỗi sợ và bi kịch. Thần thoại của người bản địa châu Mỹ khắc họa hình ảnh loài rắn là biểu tượng mạnh mẽ của khả năng sinh sản, biến đổi và chữa lành. Chẳng hạn, người Hopi thường biểu diễn điệu múa rắn để cầu mong mưa thuận, mùa màng bội thu. Ngoài ra còn có vị thần Quetzalcoatl của vùng Trung Mỹ, thường được miêu tả là một con rắn có lông vũ, tượng trưng cho sự kết hợp giữa đất và trời, hiện thân của trí tuệ, khả năng sinh sản và sự sống.Trong thần thoại Bắc Âu, rắn Jormungandr đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ của các vị thần. Con rắn khổng lồ này bao quanh thế giới, và việc thả nó ra được cho là báo hiệu ngày tận thế, hay Ragnarok. Jormungandr thể hiện sự căng thẳng giữa hỗn loạn và trật tự, đóng vai trò quan trọng trong ngày tận thế của người Bắc Âu.Trong nhiều nền văn hóa châu Phi, rắn tượng trưng cho khả năng sinh sản, nước và thế giới tâm linh. Trong thần thoại Tây Phi, thần Damballa là một vị thần rắn liên quan đến sự sáng tạo, mưa và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, một số nền văn hóa coi rắn là những nhân vật xấu xa hoặc lừa đảo, liên quan đến cái chết và sự hỗn loạn.Trong thần thoại Ấn Độ, rắn được tôn kính và giữ vai trò tượng trưng cho cả lòng nhân từ và sự độc ác. Chúng gắn liền chặt chẽ với nước, khả năng sinh sản, sự bảo vệ, sự hủy diệt và cái chết, phản ánh mối quan hệ phức tạp giữa thiên nhiên và con người.Những hình ảnh rắn nổi bật bao gồm Shesha, vua của loài rắn và là hộ vệ của thần Vishnu, được miêu tả là một con rắn nhiều đầu nâng đỡ vũ trụ. Vishnu nằm trên Shesha trong đại dương vũ trụ, tượng trưng cho sự cân bằng và bảo vệ.Trong thần thoại Celtic, rắn là biểu tượng của sự chữa lành và trí tuệ. Người Druid ở Celtic tin rằng rắn có kiến thức đặc biệt về trái đất, vì chúng lột da và "tái tạo" bản thân. Khả năng đào hang dưới lòng đất của rắn cũng kết nối nó với thế giới tâm linh và trí tuệ của tổ tiên. ️
Trước mắt do ảnh hưởng của áp thấp nóng phía tây, nắng nóng tiếp tục kéo dài nhiều ngày tới, ngày 22 - 23.4, Tây nguyên và Nam bộ có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 36 - 37 độ C, có nơi lên trên 38 độ C. Một số khu vực nắng nóng đặc biệt gay gắt như: tây bắc Bắc bộ, khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên, khu vực Quảng Bình đến Quảng Ngãi với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 36 - 39 độ C, có nơi trên 39 độ C. Đến ngày 25.5, nắng nóng tiếp tục gia tăng về cường độ nhiều nơi Nam bộ, cả nước xảy ra nắng nóng gay gắt. ️