Vi phạm bản quyền trên mạng tại Việt Nam ở mức cao
Ngày 23.2, Liên Chi hội Da liễu TP.HCM phối hợp Trung tâm u máu, Bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM; bộ môn da liễu, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tổ chức hội nghị khoa học “Cập nhật chẩn đoán và điều trị các bệnh da khó hiện nay”.BS Lư Huỳnh Thanh Thảo, Phó trưởng khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da liễu TP.HCM cho biết, điều trị nám má kèm tai biến do kem trộn là trường hợp khó khăn của ngành da liễu.Theo BS Thanh Thảo, rám má (nám má, sạm da…) là trường hợp tăng sắc tố da thường gặp, chủ yếu xuất hiện ở nữ, nhất là phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (chiếm 30%). Điều trị bệnh này còn nhiều khó khăn vì cơ chế bệnh sinh nám má rất phức tạp.BS Thanh Thảo nhấn mạnh, tai biến do kem trộn luôn có tình trạng giãn mạnh, đỏ da. Bệnh nhân phải sử dụng thuốc bôi và thuốc uống trong một thời gian dài.BS Thanh Thảo cho hay, kem trộn có thành phần Corticoid (thành phần nguy hiểm đối với da), có tác dụng làm trắng da cấp tốc, hiệu quả trong vài ngày hoặc vài tuần. Khi sử dụng lâu dài sẽ bị teo da, giãn mao mạch, tăng nhạy cảm ánh sáng; nám tái phát mạnh hơn khi ngừng sử dụng; tăng nguy cơ nhiễm trùng da do giảm miễn dịch.Trong kem trộn còn có thành phần rất độc hại như chì, có tác dụng làm da sáng giả tạo do gây lắng đọng kim loại trên da. Người bệnh sẽ nhiễm độc chì, da xỉn màu, thâm sạm khi ngừng sử dụng. Chất này tích tụ trong cơ thể, gây mất trí nhớ, suy giảm thần kinh.Để chữa trị bệnh này, trước tiên, người bệnh cần ngừng sử dụng kem trộn và tăng cường phục hồi da để giảm tình trạng viêm. Phục hồi hàng rào bảo vệ da là bước bắt buộc trước khi trị nám. Cần sử dụng các thành phần phục hồi da không gây kích ứng.Người bệnh nên chọn các sản phẩm dịu nhẹ, tránh các hoạt chất mạnh như chứa cồn, retinoid mạnh… Thời gian phục hồi ít nhất 4 tuần đến 8 tuần trước khi bắt đầu trị nám. Sau khi da không còn đỏ rát, có thể bắt đầu điều trị nám.Bàn về thẩm mỹ da cho người mắc bệnh da viêm mạn tính, TS-BS Trần Nguyên Ánh Tú, Trưởng khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da liễu TP.HCM cho biết, nhu cầu thẩm mỹ ở người mắc bệnh da viêm mạn tính là chính đáng và ngày càng phổ biến. “Người bệnh không chỉ mong muốn giảm ảnh hưởng của bệnh lý mà còn về mặt thẩm mỹ. Bác sĩ chuyên ngành da liễu cần quan tâm nhiều hơn về mặt thẩm mỹ”, TS-BS Trần Nguyên Ánh Tú nói.Theo TS-BS Trần Nguyên Ánh Tú, tiếp cận điều trị thẩm mỹ ở người mắc bệnh da viêm mạn tính cần lưu ý: có gây khởi phát, làm nặng bệnh da nền không; có tăng tai biến của phương pháp thẩm mỹ không; có thay đổi hiệu quả điều trị do bệnh da nền không.BS Hoàng Văn Minh, Trung tâm u máu (Bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM) cho biết, bớt đen bẩm sinh, bớt đỏ rượu vang, bớt thượng bì dạng cóc… là những bệnh da liễu nan giải.Theo BS Hoàng Văn Minh, dạng bệnh này tuy dễ chẩn đoán nhưng khó điều trị. Cách điều trị thông thường là phẫu thuật hoặc không phẫu thuật. Tuy nhiên, có những vị trí không thể thực hiện phẫu thuật. Di chứng của bệnh khiến bệnh nhân ám ảnh tâm lý nặng nề.BS Hoàng Văn Minh cho hay, hiện nay tại Trung tâm u máu, Bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM đã có phương pháp điều trị các bệnh da liễu khó, hiệu quả lên đến 70%. Thậm chí, khi bệnh nhân trang điểm sẽ không nhìn thấy vết bớt.Phát biểu tại chương trình, PGS-TS-BS Nguyễn Trọng Hào, Chủ tịch Liên Chi hội Da liễu TP.HCM cho biết: “Cũng như các chuyên ngành khác, chuyên ngành da liễu cũng có những thách thức trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh da phức tạp, bệnh da do rối loạn di truyền hiếm gặp… Chương trình sẽ là diễn đàn y khoa lớn để các chuyên gia hàng đầu thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm thực hành, tìm ra phương pháp điều trị phù hợp”.Điểm chuẩn lớp 10 Đà Nẵng: Trường cao nhất 58,13 điểm
VIDEO: 3 xe tay ga tầm giá 30 triệu đồng tại Việt Nam
Phụ nữ Quảng Ngãi làm du lịch
Ngày 11.2, Công ty CP Cấp nước Đà Nẵng (Dawaco) cho biết UBND TP.Đà Nẵng vừa ban hành kế hoạch ứng phó nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn, đảm bảo cấp nước sinh hoạt trong mùa cạn 2025.Kế hoạch nhằm sẵn sàng các kịch bản ứng phó nguy cơ về nguồn nước, tăng cường phối hợp và giao trách nhiệm cụ thể các đơn vị; kịp thời thông tin, vận động các tổ chức, cá nhân sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí.Trong đó, các đơn vị tăng cường theo dõi, giám sát các hoạt động khai thác tài nguyên nước trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn (Quảng Nam) có nguy cơ ảnh hưởng cấp nước cho TP.Đà Nẵng để phát hiện các bất thường về lưu lượng, mực nước. Đồng thời, theo dõi các trường hợp vi phạm pháp luật về tài nguyên nước trong vận hành hồ chứa. Tất cả nhằm đảm bảo cấp nước cho TP.Đà Nẵng đến cuối mùa cạn và duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông.Trường hợp trong 24 giờ liên tục độ mặn tại Nhà máy nước Cầu Đỏ lớn hơn 1.000 mg/lít (nhiễm mặn không thể khai thác), Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng có thẩm quyền điều hành vận hành các hồ chứa theo quy trình vận hành liên hồ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, điều chỉnh chế độ vận hành xả nước của hồ A Vương, sông Bung 4 - 4A - 5 - 6, Đắk Mi 4, sông Côn 2 bậc 1, đập An Trạch về hạ lưu sông Vu Gia để giảm mặn, cho đến khi độ mặn thấp hơn 700 mg/lít trong 12 giờ liên tục.TP.Đà Nẵng cũng đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam thống nhất chủ trương đắp đập tạm trên sông Quảng Huế và cao trình phù hợp để ngăn mặn khi cần thiết.Nếu tất cả phương án không đảm bảo cấp nước, TP.Đà Nẵng sẽ đắp đập tạm trên sông Cẩm Lệ để ngăn mặn.TP.Đà Nẵng cũng phối hợp tỉnh Quảng Nam lập kế hoạch hoạt động của Ban điều phối quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn và vùng bờ 2 tỉnh, thành trong năm 2025, nhằm kiến nghị Trung ương về các giải pháp ứng phó diễn biến bất thường. Nhất là khi thủy điện Hòa Bình mở rộng từ tháng 4 đến tháng 6, có thể các hồ thủy điện trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồn được huy động phát điện, gây nguy cơ thiếu nước, xâm nhập mặn gia tăng trên sông Cầu Đỏ.Trong khi chờ Bộ NN-PTNT sửa chữa, nâng cấp hệ thống thủy lợi An Trạch, Bàu Nít, Thanh Quýt, Hà Thanh, UBND TP.Đà Nẵng giao Sở NN-PTNT có giải pháp khắc phục tạm thời sự cố rò rỉ, thất thoát nước.
Làm đẹp bằng ngoại khoa...Bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Da liễu TP.HCM phân tích, thẩm mỹ ngoại khoa có truyền thống lâu đời, dùng phẫu thuật để điều chỉnh đường nét cơ thể, khuôn mặt, đem lại sự khác biệt đôi khi rất rõ ràng cho khách hàng. Ví dụ, nâng sống mũi, cắt da thừa mi trên mi dưới, làm má lúm đồng tiền… các phương pháp này không những phụ thuộc rất nhiều vào "cây dao vàng" của phẫu thuật viên mà còn phụ thuộc vào cái nhìn, quan điểm thẩm mỹ của phẫu thuật viên để có những "sản phẩm" đẹp, hài hòa cho từng khách hàng. Sự hài hòa của khuôn mặt, thậm chí sự liên quan đến tính cách của khách hàng là rất quan trọng để quyết định phương pháp can thiệp. Một người tính tình ôn hòa thì đuôi mắt không cần xếch lắm, khuôn mặt V line thì ít phù hợp với tuổi trung niên…Vì có mổ xẻ và băng bó nên các can thiệp phẫu thuật thẩm mỹ thường cần có một thời gian lành thương, có thể từ một ngày đến 10 ngày hoặc hơn. Và thêm một thời gian nữa để các vết mổ mềm mại như da thường, để các đường nét mới hòa điệu với khuôn mặt trước khi tiến hành phẫu thuật thẩm mỹ. Theo bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng, một khuôn mặt đẹp thường do sự hài hòa của cặp mắt, sống mũi, bờ môi… quyết định. Nhưng một làn da đẹp sẽ dễ dàng thu hút mọi ánh nhìn, mọi người sẽ tự tin hơn khi chuẩn bị cho mình một làn da tươi mới rạng rỡ để chào đón xuân.Vì vậy, làm đẹp bằng thẩm mỹ nội khoa sẽ giúp làm điều này: da sẽ mịn màng hơn nhờ các các thủ thuật chăm sóc da cấp ẩm, điện di đưa tinh chất ngấm sâu hơn vào thượng bì da; da sẽ sáng hơn nhờ xử lý bằng xung ánh ánh sáng cường độ cao (IPL), các loại laser phá hủy sắc tố melanin; IPL cũng giúp giảm đỏ da do các mạch máu tăng sinh, giải quyết các mụn viêm. Những người trên 30 tuổi có thể chọn phương pháp làm săn chắc da giảm chảy xệ cho khuôn mặt bằng các thiết bị phát năng lượng như RF, MFU (chỉ cần 1 lần cho nhiều tháng)… Còn nếu muốn nhanh hơn nữa thì có các phương pháp tiêm tại chỗ, như: botox sẽ làm giảm vết nhăn, chân chim; filler làm đầy rãnh mũi má, quầng thâm và sâu dưới mắt; tiêm Mesotherapy với các chế phẩm có chứa HA (Hyaluronic acid) làm mịn da, căng bóng da..."Nếu như làm đẹp bằng thẩm mỹ ngoại khoa cần "cây dao vàng" của phẫu thuật viên để thực hiện các đường mổ tinh tế thì trong thẩm mỹ nội khoa cũng có cây "kim vàng" của người bác sĩ để hiệu chỉnh khuôn mặt bằng cách phối hợp các thủ thuật khác nhau. Dung nhan của khách hàng sẽ được phân tích tỉ mỉ, để xác định chỗ nào cần được làm thon gọn bằng tiêm botox, chỗ nào cần làm tròn đầy hơn bằng tiêm ilfler. Ví dụ, có thể nâng sống mũi bằng filler; tạo hình khuôn mặt V line bằng botox + filler; giảm nọng cằm bằng MFU, làm mịn da và bớt nếp nhăn nông bằng RF. Các thủ thuật này có thể được thực hiện nhanh trong 1 - 2 ngày, hiệu quả thấy được sau 3 ngày đến 1 tuần. Và đặc biệt không cần nghỉ dưỡng, vẫn có thể vui trọn mùa xuân với bạn bè, người thân", bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng chia sẻ.Bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng dự báo, ngành làm đẹp, thẩm mỹ sẽ có nhiều chuyển biến trong năm 2025. Đa số khách hàng muốn cải thiện sự trẻ trung thay vì thay đổi vẻ đẹp tự nhiên của họ. "Chúng ta đang đón chờ một thời đại "thẩm mỹ không bị phát hiện", khi các thủ thuật thẩm mỹ được thực hiện hòa điệu với đường nét tự nhiên và thậm chí với tính cách của khách hàng. Khách hàng muốn là chính mình của "ngày hôm qua" mà không cần đến mổ xẻ", bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng nói. Theo bác sĩ Hùng, các biện pháp cải thiện sức khỏe của làn da, đem lại sắc diện tươi mới, rạng rỡ sẽ được quan tâm hơn các phương pháp che giấu các khiếm khuyết. Và dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh sẽ là khuyến cáo tiên quyết cho những người muốn làm đẹp. Các công nghệ khai thác quá trình chữa lành và tái tạo tế bào, tăng sinh collagen, tăng cường phục hồi mô sẽ tiếp tục duy trì vai trò của nó trong chống lão hóa và gìn giữ sự săn chắc cho làn da của khách hàng.Phác đồ cá thể hóa cho từng khách hàng sẽ được yêu cầu trong tương lai. Nghĩa là sẽ cần phối hợp nhiều phương pháp điều trị như tiêm filler, botox, mesotherapy, RF, MFU cho mỗi người, tùy theo nhu cầu cấp tốc hay lâu dài của người đó. Sự kết hợp các thủ thuật này không chỉ có giá trị cộng thêm và còn cộng hưởngNăm 2025 cũng sẽ tiếp tục đón nhận nhiều sản phẩm chăm sóc da có các thành phần như tinh chất cá hồi, exosome, tế bào gốc. Đây là những sản phẩm mới mà hiệu quả chưa được ghi nhận nhiều trong các y văn; tuy nhiên, một số chưa được chứng minh hiệu quả bằng các thử nghiệm lâm sàng. Do đó trước khi sử dụng, khách hàng cần cẩn trọng tìm hiểu những thông tin chính xác từ các chuyên gia hay sách vở."Và đừng quên, số lượng khách hàng là nam giới quan tâm đến thẩm mỹ sẽ ngày càng tăng, trong đó việc bảo vệ làn da trước những bệnh lý như mụn trứng cá và di chứng sẹo, vết thâm sẽ chiếm một tỷ lệ lớn. Điều này cũng minh chứng cho việc làm đẹp là một cấu phần không thể tách khỏi của việc bảo vệ sức khỏe tổng quát, một làn da muốn đẹp thì trước tiên phải khỏe. Chăm sóc da đúng cần phải một giải pháp toàn diện", bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng thông tin thêm. Ngày 23.1, TS-BS Phạm Thị Uyển Nhi, Phó trưởng phòng phụ trách phòng Kế hoạch tổng hợp - Trưởng đơn vị thử nghiệm lâm sàng, Bệnh viện Da liễu TP.HCM cho biết, dịp cuối năm, số lượng người dân tìm đến đơn vị làm đẹp tăng cao.Cụ thể, trung bình mỗi ngày, khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da Liễu TP.HCM tiếp nhận khoảng 340 - 350 lượt khách hàng đến thực hiện các dịch vụ làm đẹp, tăng khoảng 40% so với trước đó. Đặc biệt, có nhiều kiều bào, du học sinh về nước ăn tết cũng tranh thủ đi làm đẹp (khoảng 30 ca/ngày).Về xu hướng làm đẹp, người dân thường tập trung vào việc tìm cách cải thiện ngoại hình nhanh chóng. Có thể kể đến như tiêm botox để giảm nếp nhăn và làm thon gọn khuôn mặt; tiêm chất làm đầy để tạo hình môi, cằm, má hoặc làm đầy vùng khiếm khuyết trên gương mặt.Bên cạnh đó, nhiều người còn tiêm vi điểm (đưa dưỡng chất vào sâu dưới da giúp nhanh chóng có được làn da sáng, mịn màng) hay sử dụng các công nghệ hiện đại không xâm lấn để làm săn chắc da, giảm chảy xệ.Tuy nhiên, bác sĩ Uyển Nhi cũng cảnh báo các trường hợp tai biến cũng xuất hiện ngày càng nhiều. Vừa qua, Bệnh viện Da Liễu TP.HCM cũng tiếp nhận 2 - 3 trường hợp tai biến nặng, do việc thực hiện các kỹ thuật làm đẹp không an toàn từ các cơ sở chưa được cấp phép bên ngoài. Những biến chứng này nếu không được điều trị đúng cách sẽ dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như sẹo, biến dạng khuôn mặt hoặc thậm chí mù mắt.
Lâm Chí Dĩnh thích thú chèo thuyền thúng, dạo phố cổ Hội An
Những vụ kiện này không chỉ làm dấy lên nghi vấn về tính minh bạch trong chiến lược tiếp thị của các hãng mà còn cho thấy sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường TV toàn cầu, nơi các thương hiệu Trung Quốc đang nỗ lực thách thức vị trí dẫn đầu của Samsung, đặc biệt trong công nghệ chấm lượng tử.Theo The Register, Hisense hiện là tâm điểm của một vụ kiện tại Mỹ với cáo buộc quảng bá các dòng TV QLED có sử dụng công nghệ chấm lượng tử, trong khi thực tế sản phẩm không chứa công nghệ này. Đơn kiện cho rằng đây là hành vi quảng cáo gian dối, đánh lừa người tiêu dùng mua TV kém chất lượng với giá cao, giúp Hisense thu lợi bất chính. Trang Display Daily bổ sung rằng người tiêu dùng khó tự xác minh sự hiện diện của công nghệ chấm lượng tử, trong khi các dấu hiệu hóa học đặc trưng của công nghệ này có thể dễ dàng bị phát hiện qua kiểm tra kỹ thuật, dù đơn kiện chưa công bố bằng chứng cụ thể.Cùng lúc, trang công nghệ Digital Trends cũng nhấn mạnh rằng vụ kiện tập trung vào các mẫu TV Hisense được quảng cáo là "Quantum Dot QLED" (màn hình QLED chấm lượng tử), nhưng thực chất chỉ là TV LED thông thường trá hình. Nguyên đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại và buộc Hisense thay đổi cách tiếp thị để tránh đánh lừa người mua trong tương lai. Hiện tại, Hisense chưa đưa ra bình luận chính thức, nhưng vụ việc có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của hãng, vốn đang cạnh tranh với Samsung và LG trong phân khúc TV cao cấp.Không chỉ Hisense, TCL – một thương hiệu TV Trung Quốc khác – cũng bị lôi vào vòng xoáy chỉ trích. Trang The Korea Herald cho biết TCL đối mặt với cáo buộc tiếp thị lừa dối, dù chi tiết về vụ kiện chưa được công bố đầy đủ. Cụ thể, Hansol Chemical – công ty sản xuất hóa chất và vật liệu có trụ sở tại Hàn Quốc đã cáo buộc TCL dán nhãn sai các TV LCD là "QD TV", trong khi thực tế chúng không chứa bất kỳ vật liệu chấm lượng tử (QD) nào, vốn đóng vai trò cải thiện chất lượng hình ảnh.Các mẫu TV LCD có tích hợp QD, còn được gọi là "QLED TV", thường có giá cao hơn và được coi là TV cao cấp, ngang hàng với TV OLED (công nghệ đi-ốt phát quang hữu cơ). Dựa trên phân tích của mình, Hansol cho biết ba mẫu TV "QD" của TCL gồm C655 65 inch, C655 Pro 75 inch và C755 65 inch được bán tại Hàn Quốc không chứa nguyên tố indi (indium) hay cadmi (cadmium) – những thành phần cốt lõi cần thiết để sản xuất vật liệu QD."Việc dán nhãn 'QD TV' cho các mẫu TV LCD không có vật liệu QD có thể gây tổn hại lớn đến lòng tin của người tiêu dùng đối với toàn bộ thị trường QLED", đại diện Hansol nói.Về phía TCL, theo một số nguồn tin, hãng phủ nhận cáo buộc và khẳng định ba mẫu TV trên đều sử dụng tấm nền (QD films) có chứa cadmi.Sau khi nhận được đơn khiếu nại, FTC (Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ) sẽ tiến hành điều tra các cáo buộc của Hansol. Nếu phát hiện sai phạm, TCL có thể phải chịu yêu cầu khắc phục, nộp phạt hoặc các hình phạt bổ sung khác tùy theo kết quả điều tra.Những cáo buộc diễn ra trong bối cảnh Hisense và TCL đẩy mạnh chiến lược giá rẻ để cạnh tranh với những thương hiệu khác đang dẫn đầu thị trường QLED nhờ công nghệ QD-OLED. Hisense từng được đánh giá cao với dòng U8, U8N nhờ chất lượng hình ảnh tốt trong phân khúc giá thấp, nhưng các vụ bê bối hiện tại có thể làm lung lay niềm tin của người tiêu dùng.