...
...
...
...
...
...
...
...

xổ số vinh lông 25 3

$550

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số vinh lông 25 3. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số vinh lông 25 3.Báo Thanh Niên cập nhật nhanh nhất kết quả xổ số (KQXS), kết quả xổ số miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT), kết quả xổ số điện toán trực tiếp nhanh nhất hôm nay chủ nhật ngày 12.1.2025.KQXS Tiền Giang, Kiên Giang, Đà Lạt, Khánh Hòa...Mời bạn đọc xem kết quả xổ số (KQXS) miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT) được cập nhật trên Báo Thanh Niên mỗi ngày. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số vinh lông 25 3. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số vinh lông 25 3.“Người lao động nên xem lại hợp đồng của mình để đảm bảo nhận được khoản thù lao xứng đáng khi làm việc vào ca đêm. Nếu người lao động cho rằng họ không nhận được khoản thu nhập theo quy định của pháp luật khi làm việc vào ban đêm, họ nên thảo luận vấn đề trực tiếp với người giám sát hoặc bộ phận nhân sự để làm rõ và giải quyết”, luật sư Trần Anh Tuấn cho biết.️

Ngày 11.3, PV Thanh Niên trở lại hồ lắng cạnh công viên Yersin, gần quảng trường Lâm Viên, TP.Đà Lạt, chứng kiến lòng hồ đầy rác, nước đen ngòm và bốc mùi hôi thối nồng nặc. Nước từ hồ lắng chảy ra hồ Xuân Hương sủi bọt trắng.Tình trạng các hồ lắng nói chung ở TP.Đà Lạt và hồ lắng cạnh công viên này nói riêng bị ô nhiễm đã được Báo Thanh Niên nhiều lần phản ánh, nhưng năm nay nước hồ này đen đặc hơn, mặt hồ đủ thứ rác rưởi nổi lềnh bềnh. Mỗi lần du khách và người dân đi qua đoạn đường này đều phải dùng tay bịt mũi vì mùi hôi thối rất khó chịu.Ông Đào Xuân Hiếu (tổ dân phố Yersin, P.10, TP.Đà Lạt) cho biết nước hồ lắng bị ô nhiễm vài ba năm qua, nhưng năm nay nước hồ ô nhiễm nặng hơn, rác nhiều hơn. Theo ông Hiếu, từ khi Khu quy hoạch Phạm Hồng Thái, phía thượng nguồn hồ lắng có nhiều cư dân đến xây nhà để ở và một số nhà hàng, quán ăn quanh hồ vô tư xả nước thải ra hồ khiến hồ lắng ô nhiễm, hôi thối nặng hơn.Chị Lê Thị Minh Trang (nhà ở cạnh hồ lắng) cho biết do hồ ô nhiễm nên nhà phải đóng cửa 24/24, chỉ khi cần ra ngoài mới mở cửa và phải đeo khẩu trang ngay. Do hít thở không khí ô nhiễm nên nhiều người trong gia đình chị bị viêm mũi phải đi bác sĩ mua thuốc uống.Một số gia đình ven hồ kinh doanh lưu trú nhưng khi khách du lịch tới nhận phòng, thấy hồ lắng bốc mùi hôi thối họ từ chối không ở.Trao đổi với Thanh Niên, ông Nguyễn Tấn Hỷ, Giám đốc Trung tâm quản lý đầu tư và khai thác công trình thủy lợi TP.Đà Lạt (viết tắt là Trung tâm) thừa nhận hồ lắng cạnh đường Yersin bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, rác rưởi nhiều hơn. Nhưng ông Hỷ phân trần, từ tháng 11 và tháng 12.2024, Trung tâm đã có báo cáo, làm hồ sơ xin kinh phí để vớt rác và xử lý ô nhiễm các hồ lắng quanh hồ Xuân Hương nhưng không được UBND TP.Đà Lạt phê duyệt.Được biết, trong năm 2024, Sở TN-MT tỉnh Lâm Đồng cũng có văn bản đề nghị UBND TP.Đà Lạt khẩn trương kiểm tra và có biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm tại các hồ lắng xung quanh hồ Xuân Hương. Về lâu dài, TP.Đà Lạt cần nghiên cứu lập dự án thu gom nước thải sinh hoạt của các hộ dân sống xung quanh hồ lắng để xử lý, nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng ô nhiễm. ️

Sáng 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Nhà giáo. Đây là dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp 9 vào giữa năm.Báo cáo các vấn đề lớn của dự luật Nhà giáo, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho hay, về thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo, nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành giáo dục, song đề nghị làm rõ cơ quan được phân cấp, ủy quyền tuyển dụng.Ông Nguyễn Đắc Vinh cho hay, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật điều chỉnh theo hướng, đối với cơ sở giáo dục công lập tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự chủ, cơ quan quản lý cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng nhà giáo hoặc phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng.Góp ý vấn đề này, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, nên phân cấp, phân quyền triệt để cho cơ sở giáo dục kể cả tự chủ hay chưa tự chủ. "Cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, các đồng chí lồng cơ quan quản lý vào đây làm gì. Cơ quan quản lý là hoạch định chính sách, kiểm tra, thanh tra. Ông tuyển dụng không được, tuyển không đúng là tôi tuýt còi. Tuyển dụng là để cơ sở giáo dục người ta làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào đấy", ông Phương nói và đề nghị không thêm phần phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục vào như dự thảo."Việc tuyển dụng cơ sở mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn chúng ta ban hành, họ tuyển dụng là quyền của họ, đừng thò cái tay vào đây nữa, không minh bạch đâu", ông Trần Quang Phương nói thêm.Về các quy định liên quan điều động, thuyên chuyển giáo viên, ông Phương nêu, dự luật quy định muốn thuyên chuyển phải được 3 nơi chấp nhận, gồm nơi đi, nơi đến và cơ quan quản lý giáo dục. Ông đề nghị quy định rành mạch và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo thay vì ràng buộc phải được 3 nơi đồng ý."Tôi đặt trường hợp nhiều nơi người ta không đồng ý, lấy đủ lý do là đủ biên chế, không cần giáo viên môn này… Vì thế mới có tình trạng cô giáo cắm bản 10 - 20 năm vẫn phải cắm bản", ông Phương nêu, và nhấn mạnh, luật Nhà giáo và sau này luật Giáo dục sửa đổi phải "tháo được chỗ này".Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị, việc điều động, thuyên chuyển nên giao cho cơ quan quản lý cấp trên. Nhà nước có quyền điều động giáo viên đã công tác đủ 3 năm ở miền núi, vùng sâu, vùng xa về nơi điều kiện khá hơn hoặc ngược lại."Việc cơ quan quản lý nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược là phải làm, kiểu như quân đội, điều anh đi anh phải đi. Anh là công chức nhà nước, không đi là nghỉ việc. Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", ông Phương nêu, và cho rằng, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi về chính sách vượt trội cho giáo viên.Giải trình sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện 63 tỉnh, thành có tới hơn 50.000 cơ sở giáo dục với quy mô rất khác nhau. Do đó, việc giao quyền tuyển dụng cho cơ sở giáo dục cũng cần cân nhắc."Nếu trường mần non, tiểu học vùng xa mà giao cho họ tuyển dụng viên chức, phải lập hội đồng, ra đề thi viên chức thì các trường chịu chết. Nên việc giao quyền này có thể thành thảm họa cho họ. Không phải giao cho họ quyền tuyển dụng thì họ có thể làm được", ông Sơn phân tích.Theo ông Sơn, ở những cơ sở đủ sức "gánh" được thì có thể phân cấp, còn ở những khu vực khác, chưa đủ năng lực thì Chính phủ mới đề nghị linh hoạt để có thể giao cho cơ quan quản lý giáo dục.Về vấn đề điều động, thuyên chuyển, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói: "Báo cáo phó chủ tịch, ngành giáo dục cũng ao ước như thế nhưng thực tế việc điều động giáo viên rất khác điều động của quân đội".Ông phân tích, hiện ngành GD-ĐT không quản lý viên chức ngành giáo dục mà việc quản lý được giao cho cấp tỉnh. Việc điều động giữa các huyện trong tỉnh chỉ điều động với giáo viên bậc trung học còn ở bậc tiểu học, mầm non thì được phân cấp cho huyện nên huyện này cũng không chuyển sang huyện khác được.Theo Bộ trưởng GD-ĐT, dự luật đang đề xuất giao cho cấp sở để điều động giữa các khu vực trong toàn tỉnh đã là một "thay đổi mang tính cách mạng". "Nếu được giao cho ngành giáo dục quản lý viên chức tổng thể như trong quân đội quản lý thì em làm tốt. Nhưng hiện nay chưa được như quân đội", ông Sơn nói thêm. ️

Related products