Tháng Thanh niên ở Quảng Trị: Nhiều ưu đãi, hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế
VIDEO: Xe máy bất ngờ hút khách nửa đầu năm 2021: ‘Phút huy hoàng rồi chợt tắt’?Nhiều du khách nước ngoài ngộ độc bánh mì ở Hội An
Ngày 24.2.2025, đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đến kiểm tra tại Trường THCS Phan Chu Trinh, Trường THPT Phạm Hồng Thái và làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc thực hiện Thông tư 29, quy định về dạy thêm, học thêm.Tại buổi làm việc, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội báo cáo, ngay sau khi Thông tư 29 có hiệu lực, các trường học trên địa bàn thành phố đã tuyên truyền tới học sinh, phụ huynh.Các nhà trường cũng đã có giải pháp bồi dưỡng các nhóm học sinh, đặc biệt là ôn tập cho học sinh cuối cấp trước kỳ thi chuyển cấp và thi tốt nghiệp THPT trong điều kiện không thu kinh phí từ phụ huynh học sinh. Hiện Hà Nội đã có lộ trình để hỗ trợ kinh phí cho các trường học.Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, Trưởng đoàn kiểm tra, đánh giá cao tinh thần, trách nhiệm của các nhà trường, các cấp quản lý giáo dục TP.Hà Nội trong triển khai Thông tư 29.Thứ trưởng đề nghị các cấp quản lý cùng quán triệt quan điểm “5 không” đó là: không “đánh trống bỏ dùi”, không thỏa hiệp, không khoan nhượng, không biến tướng, không nói khó mà không làm.
Nhiều nơi quay cuồng trong cơn sốt đất
Hưởng ứng tinh thần của Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia và Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trường đại học Tôn Đức Thắng đã chủ động rà soát, xây dựng và triển khai các chiến lược phát triển nghiên cứu khoa học đảm bảo tính hiệu quả và bền vững. Một trong những chính sách quan trọng trong chiến lược này chính là đầu tư phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh - những đơn vị tiên phong, đóng vai trò nòng cốt trong hệ sinh thái nghiên cứu khoa học của Trường.Trường đại học Tôn Đức Thắng đã công bố thành lập 5 nhóm nghiên cứu mạnh, gồm: Nhóm nghiên cứu công nghệ thông minh tiên tiến thuộc Khoa Điện - Điện tử, Nhóm nghiên cứu ứng dụng vật liệu tiên tiến để phát triển bền vững thuộc Khoa Khoa học ứng dụng, Nhóm nghiên cứu Phương pháp Giải tích và Đại số trong Tối ưu hóa thuộc Khoa Toán - Thống kê, Phòng nghiên cứu Cơ học vật liệu và Kết cấu tiên tiến và Phòng nghiên cứu Vật lý sinh học thuộc Viện Công nghệ tiên tiến.Phát biểu tại Lễ công bố, TS Trần Trọng Đạo, Hiệu trưởng TDTU cho biết: "Sự ra đời của các nhóm nghiên cứu mạnh hôm nay không chỉ đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chiến lược phát triển khoa học công nghệ của nhà trường, mà còn khẳng định cam kết đầu tư bài bản, có chiều sâu để xây dựng nền tảng nghiên cứu vững chắc, tiệm cận trình độ quốc tế". Đồng thời: "Các nhóm nghiên cứu mạnh không chỉ là nơi hội tụ của các giảng viên, nghiên cứu viên xuất sắc trong Trường mà còn là điểm kết nối với các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước. Sự kết hợp giữa nguồn lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên nội bộ và các chuyên gia quốc tế sẽ tạo nên sức mạnh đột phá trong nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ", TS Trần Trọng Đạo khẳng định.Nhóm nghiên cứu mạnh được thành lập tập trung vào những hướng nghiên cứu trọng điểm, phục vụ các ngành công nghệ chiến lược của đất nước. Đây là các nhóm nghiên cứu liên ngành, hình thành từ 22 nhóm/phòng nghiên cứu hiện có của Trường với năng lực nghiên cứu nổi trội, được dẫn dắt bởi các Giáo sư, Phó Giáo sư, tiến sĩ đầu ngành trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ.5 nhóm nghiên cứu mạnh của TDTU quy tụ các nhà khoa học uy tín, có năng lực nghiên cứu nổi bật, dẫn dắt bởi các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành như: 1. Nhóm nghiên cứu công nghệ thông minh tiên tiến (Advanced Intelligent Technology Research Group-AITECH).Trưởng nhóm: PGS-TS Nguyễn Nhật Tân 2. Nhóm nghiên cứu ứng dụng vật liệu tiên tiến để phát triển bền vững (Group of Applied Research in Advanced Materials for Sustainable Development - FASAM) Trưởng nhóm: PGS-TS Ngô Thị Tường Châu 3. Nhóm nghiên cứu Phương pháp Giải tích và Đại số trong Tối ưu hóa (Analytical and Algebraic Methods in Optimization Research Group - AAMO).Trưởng nhóm: GS-TSK Phan Quốc Khánh4. Phòng nghiên cứu Cơ học Vật liệu và Kết cấu Tiên tiến (Mechanics of Advanced Materials and Structures - MAMS).Trưởng nhóm: GS-TSKH Phạm Đức Chính 5. Phòng nghiên cứu Vật lý sinh học (Laboratory of Biophysics - BP).Trưởng nhóm: TS Ngô Sơn Tùng
Một trong những công bố quan trọng nhất tại sự kiện GTC 2025 (Mỹ) là nền tảng Blackwell Ultra, phiên bản nâng cấp từ kiến trúc Blackwell trước đây. Blackwell Ultra được thiết kế để cung cấp hiệu suất cao hơn đáng kể so với thế hệ GPU (card đồ họa) Hopper, giúp cải thiện khả năng xử lý suy luận AI. Theo Nvidia, nền tảng này có thể tăng tốc độ xử lý token trên mỗi giây lên tới 25 lần so với thế hệ trước, giúp các mô hình AI hoạt động nhanh và hiệu quả hơn.Ngoài ra, Nvidia cũng tích hợp NVLink thế hệ mới, cho phép kết nối nhiều GPU Blackwell Ultra để tạo thành các hệ thống tính toán hiệu suất cao. Điều này đặc biệt quan trọng khi nhu cầu tính toán AI ngày càng tăng, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp.Bên cạnh phần cứng, Nvidia giới thiệu Dynamo, một nền tảng phần mềm mới được mô tả là "hệ điều hành của nhà máy AI". Dynamo hỗ trợ quản lý toàn bộ chu trình vận hành AI, từ huấn luyện, triển khai đến tối ưu hóa mô hình. Nền tảng này giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng triển khai AI quy mô lớn, tối ưu hóa hiệu suất trên GPU Blackwell Ultra và giảm thời gian huấn luyện mô hình.Một trong những công bố đáng chú ý nhất tại GTC 2025 là dòng máy tính AI cá nhân DGX Station và DGX Spark. Đây là những siêu máy tính nhỏ gọn nhưng có khả năng xử lý AI mạnh mẽ, giúp các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp có thể phát triển AI ngay tại văn phòng.DGX Station sử dụng GB10 Grace Blackwell Superchip, có khả năng thực hiện tới 1 triệu tỉ phép tính AI mỗi giây. Trong khi đó, DGX Spark là phiên bản nhỏ hơn, hướng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ với mức giá hợp lý hơn, mở rộng khả năng tiếp cận AI đến nhiều đối tượng hơn.Tại GTC 2025, Nvidia cũng nhấn mạnh vai trò của CUDA-X, nền tảng tính toán tăng tốc được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực từ vật lý, khoa học dữ liệu, kỹ thuật máy tính, học sâu (deep learning), điện toán lượng tử đến y tế và viễn thông. CUDA-X bao gồm các thư viện chuyên biệt như cuDNN, cuBLAS, cuOPT, giúp tối ưu hóa hiệu suất xử lý trên GPU Nvidia.Một trong những điểm đáng chú ý là CUDA-Q, bộ công cụ mới dành cho điện toán lượng tử, giúp các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp tiếp cận công nghệ này dễ dàng hơn. Với việc liên tục mở rộng hệ sinh thái CUDA-X, Nvidia đang củng cố vị trí của mình không chỉ trong AI mà còn trong nhiều lĩnh vực công nghệ tiên tiến khác.Nvidia cũng công bố nhiều quan hệ hợp tác quan trọng với các tập đoàn công nghệ như Google, Cisco, HPE và General Motors. Những thỏa thuận này tập trung vào việc phát triển hạ tầng điện toán AI, tối ưu hóa mạng lưới viễn thông và hỗ trợ các ứng dụng AI trong doanh nghiệp.Ngoài ra, Nvidia tiếp tục mở rộng các nền tảng robot AI và xe tự hành, với những cải tiến mới trong nền tảng Nvidia Isaac dành cho robot và DRIVE Thor dành cho xe tự hành. Những nâng cấp này giúp cải thiện khả năng nhận diện môi trường, điều hướng và ra quyết định của các hệ thống AI.Hội nghị GTC 2025 đã cho thấy Nvidia đang tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực AI và điện toán tăng tốc. Với các sản phẩm như Blackwell Ultra, Dynamo, DGX Station, DGX Spark và hệ sinh thái CUDA-X, Nvidia không chỉ tập trung vào phần cứng mà còn xây dựng một nền tảng phần mềm và dịch vụ mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển của AI trên toàn cầu.Sự kiện sẽ tiếp tục diễn ra với nhiều phiên thảo luận chuyên sâu về các xu hướng AI, học sâu, siêu máy tính và điện toán đám mây, hứa hẹn mang lại nhiều thông tin quan trọng cho giới công nghệ.
Những tấm lòng vàng 24.4.2022
Trong đó, rừng phòng hộ tại xã Phước Thuận có tổng diện tích khoảng 912,30 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 55,74%. Hiện trạng rừng hầu hết là rừng tự nhiên, có trạng thái rừng gỗ tự nhiên lá rộng.