Về làng Hàm Dương, xem tục chống lệnh vua, trình lão đầu xuân ở tuổi 55
Khai thác bệnh sử ghi nhận, bệnh nhân từng điều trị tại bệnh viện địa phương nhưng không tiến triển với chẩn đoán ban đầu ung thư phổi, khối u ác tính xâm lấn vào phế quản và phổi.Ngày 21.2, Phó giáo sư - tiến sĩ - bác sĩ Vũ Hữu Vĩnh, Trưởng khoa Ngoại lồng ngực, Bệnh viện đa khoa quốc tế Nam Sài Gòn, cho biết người bệnh có khối phình động mạch phổi trái, với đường kính lên đến 15cm, kéo dài từ gốc động mạch phổi trái đến cả hai thùy trên và dưới của phổi trái. Khối phình động mạch phổi không chỉ gây ra tình trạng tràn máu và mủ vào khoang màng phổi trái, mà còn làm tổn thương nghiêm trọng các cấu trúc quan trọng như phế quản và vách trung thất. "Đây là một ca bệnh rất hiếm gặp, dễ bị chẩn đoán nhầm với u phổi và quá trình phẫu thuật điều trị vô cùng phức tạp, nhưng nếu không được can thiệp phẫu thuật, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nguy cơ tử vong", bác sĩ Vĩnh cho hay.Trước tình trạng nguy kịch của bệnh nhân, một cuộc hội chẩn toàn viện được triển khai. Các bác sĩ thống nhất phương pháp điều trị, đồng thời chuẩn bị kỹ lưỡng trước, trong và sau khi phẫu thuật để tránh nguy cơ chảy máu hoặc nguy kịch hơn, có thể dẫn đến tử vong.Phó giáo sư Vũ Hữu Vĩnh cùng với ê kíp tiến hành đặt catheter động mạch và catheter tĩnh mạch trung tâm nhiều nòng cho bệnh nhân. Đây là bước chuẩn bị quan trọng, giúp đảm bảo an toàn tối đa trong suốt quá trình can thiệp. Việc đặt catheter động mạch giúp theo dõi huyết áp liên tục theo từng nhịp tim, cung cấp đường lấy máu nhanh chóng để xét nghiệm. Trong quá trình mở lồng ngực, ê kíp nhận thấy phổi trái của bệnh nhân dính vào thành ngực, bên trong chứa dịch vàng đục kèm giả mạc, gây cản trở việc bóc tách, xác định các cấu trúc xung quanh. Đặc biệt, khối tổn thương lớn với kích thước 15x15cm ở thùy dưới phổi không chỉ bám chặt vào thùy trên mà còn đập theo nhịp mạch, buộc các bác sĩ phải thực hiện bóc tách một cách tỉ mỉ và chính xác. Quá trình phẫu thuật càng trở nên căng thẳng hơn khi các bác sĩ đã phải đối mặt với tình trạng động mạch phổi bị phình to, bờ nham nhở và dính chặt vào các mô xung quanh, có thể vỡ ra và chảy máu ồ ạt bất cứ lúc nào dẫn đến nguy cơ tử vong của bệnh nhân. Phế quản thùy lưỡi và thùy trên bị tổn thương nặng. Tuy nhiên, ê kíp phẫu thuật đã nỗ lực kiểm soát tình trạng khoang màng phổi trái bị lấp đầy máu và mủ do khối phình động mạch xuất huyết, gây hoại tử gần như toàn bộ phổi trái. Đồng thời, làm sạch giả mạc, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng lan rộng. Sau cùng, phổi trái đã được cắt bỏ toàn bộ, khoang màng phổi được bơm rửa kỹ lưỡng để giảm thiểu tối đa nguy cơ nhiễm trùng hậu phẫu. Hiện tại sau hậu phẫu ngày thứ 3, bệnh nhân L. đã ổn định và tiếp tục hồi phục dưới sự theo dõi sát sao của các bác sĩ tại bệnh viện."Ngay khi cơ thể có những triệu chứng như đau ngực, khó thở hay những bất thường khác, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời, ngăn chặn những rủi ro nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến sức khỏe", bác sĩ Vĩnh khuyến cáo.Doanh thu 'Mai' của Trấn Thành vượt 2 triệu USD ở Bắc Mỹ và châu Âu, lập kỷ lục mới
Ở mùa giải 2024-2025, HAGL chính là đội bóng có lối chơi phòng ngự phản công khó chịu bậc nhất. Trong hệ thống này, Phạm Lý Đức, người trưởng thành từ lò đào tạo của chính đội bóng phố núi là một trong những mắt xích quan trọng. Con số 990 phút ra sân trong 11 trận đấu thể hiện rõ điều này. Với chiều cao 1,82 m cùng một thân hình khá “dày cơm”, trung vệ này thực sự là một đối thủ khó chịu đối với các cầu thủ tấn công tại V-League. Ngoài ra, tinh thần thi đấu luôn rực lửa của Lý Đức cũng là một điểm cộng, là “vũ khí” để anh có thể chiếm một suất dự SEA Games 33 cùng đội tuyển U.22 Việt Nam.Một “sản phẩm” khác của lò HAGL cũng chơi rất nổi bật ở V-League là trung vệ Nguyễn Nhật Minh. Dưới bàn tay của HLV Chu Đình Nghiêm, cầu thủ sinh năm 2003 tiến bộ vượt bậc, dần trở thành trụ cột của CLB Hải Phòng. Trong số 15 lần ra sân ở mùa giải 2023-2024, Nhật Minh có đến 14 lần đá chính. Sau 11 trận mùa này, anh cũng có 10 trận thi đấu, đá chính 7 trận. Có thể nói, anh đang là trung vệ giàu kinh nghiệm bậc nhất lứa tuổi U.22, có lối đá thông minh, giỏi không chiến và luôn chơi đầy tự tin. Trong nhóm được thi đấu nhiều ở V-League còn có Lê Nguyên Hoàng của SLNA. Tính đến thời điểm này, anh đã có gần 1.000 phút thi đấu ở giải đấu cao nhất Việt Nam, dù chỉ mới 19 tuổi. Trong bối cảnh SLNA có lực lượng chủ yếu là các cầu thủ trẻ, cơ hội thi đấu của Nguyên Hoàng từ giờ cho đến SEA Games 33 vẫn còn rất nhiều. Hy vọng rằng anh có thể tích lũy thêm thật nhiều kinh nghiệm để trở thành trụ cột của đội tuyển U.22 Việt Nam ở kỳ đại hội trên đất Thái Lan. CLB Thể Công Viettel thường xuyên cho ra lò những trung vệ giỏi. Sau Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Đức Chiến, Nguyễn Thanh Bình, giờ đây đội bóng quân đội có thêm những cầu thủ tiềm năm là Nguyễn Mạnh Hưng (sinh năm 2005) và Đặng Tuấn Phong (sinh năm 2003). Mạnh Hưng là trung vệ trẻ tài năng, từng được các chuyên gia ở Đức đánh giá rất cao trong chuyến tập huấn cùng đội tuyển U.17 Việt Nam. Anh cùng tiền đạo Hoàng Minh Tiến (HAGL) được giữ lại để tập chuyên sâu 1 tuần tại CLB Eintracht Frankfurt. Sau đó, Mạnh Hưng chơi ấn tượng tại VCK U.20 châu Á 2023, được tích lũy kinh nghiệm tại CLB Bình Phước ở giải hạng nhất 2023-2024. Đến mùa giải này, anh được HLV Nguyễn Đức Thắng gọi về CLB Thể Công Viettel. Tuy nhiên, do đội bóng quân đội vẫn còn đó nhiều trung vệ giỏi, cơ hội cho chàng trai 19 tuổi là chưa nhiều. Dù vậy, anh vẫn có lợi thế cạnh tranh vị trí vì được thi đấu cùng các tuyển thủ U.20 Việt Nam ở nhiều giải. Phần lớn lứa cầu thủ U.20 này sẽ là những nhân tố quan trọng của đội tuyển U.22 Việt Nam tại SEA Games 33 sắp tới. Đặng Tuấn Phong cũng là một trong những cầu thủ trẻ nằm trong kế hoạch của HLV Nguyễn Đức Thắng. Trung vệ này thường được vào sân từ băng ghế dự bị và luôn chơi từ mức tròn vai trở lên mỗi khi được trao cơ hội. Anh cao 1,78 m, con số không quá nổi bật nếu so với các trung vệ khác ở V-League nhưng bù lại, anh có khả năng đọc tình huống tốt, chơi bóng thông minh và chơi chân cũng rất khéo. Trung vệ còn lại xuất thân từ một lò đào tạo ở thủ đô là Nguyễn Đức Anh. Anh trưởng thành từ CLB Hà Nội, đã có hơn 500 phút ra sân tại V-League và đang khoác áo CLB Đà Nẵng theo dạng cho mượn. HLV Đinh Thế Nam từng khen ngợi rằng Đức Anh là mẫu trung vệ hiện đại, giỏi chơi chân, có thể dâng lên tấn công khá tốt và sở hữu vũ khí sút xa ấn tượng. Nếu HLV Kim Sang-sik cần một trung vệ lệch trái thuận chân trái để dễ triển khai tấn công, Đức Anh là sự lựa chọn không tồi. Nhìn chung, đội tuyển U.22 Việt Nam đang có nhiều trung vệ chất lượng và mỗi người có một lợi thế cạnh tranh riêng. Việc của HLV Kim Sang-sik bây giờ là quan sát, đánh giá thật kỹ càng để có thể chọn ra bộ 3 trung vệ tối ưu nhất cho hành trình giành vàng SEA Games 33. Càng có nhiều nhân tố trẻ mà giỏi, ông Kim càng có cơ hội chọn được người tài cho U.22 Việt Nam.
Hiến máu cứu người
Đặc biệt tại Biên Hòa (Đồng Nai) có mức nhiệt cao nhất lên tới 38 độ C và độ ẩm thấp nhất chỉ có 34%.
Năm 2023, F.I.T NEU League là mùa thứ 4 kể từ khi mô hình thi đấu chuyên nghiệp được khởi động tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân với 12 đội bóng tham dự đến từ các khoa, viện trong Trường và 4 đội khách mời. Giải đấu chính thức khởi tranh vào ngày 14.4, dự kiến diễn ra trong 6 tháng với tổng cộng 15 vòng đấu, 120 trận đấu theo thể thức thi đấu vòng tròn, được diễn ra trên bóng đá cỏ nhân tạo của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
Cô gái xinh đẹp thành phố nuôi mộng giúp đỡ nhà nông
Ngoài những quy định chung sẽ được ghi rõ trong điều lệ đây là giải đấu dành cho nam sinh viên theo học hệ chính quy tập trung dài hạn, riêng sinh viên chuyên sâu môn bóng đá của các trường đại học, cao đẳng TDTT cũng như các cầu thủ từng tham dự các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia năm 2022, 2023 không được tham gia. Độ tuổi từ 18 trở lên được kiểm tra bằng căn cước công dân, phải có giấy khám sức khỏe, thẻ sinh viên, xác nhận của ban giám hiệu trường. Mỗi đội sẽ được đăng ký 30 thành viên gồm 23 cầu thủ và 7 quan chức, HLV. Hồ sơ đăng ký chính thức danh sách VĐV sẽ được các trường hoàn tất chậm nhất vào đầu tháng 1.2023 trước khi bốc thăm vòng loại.