HLV Daiki ‘cáu’ vì đội Hà Nội bị SLNA gỡ hòa, còn bực thêm lý do này nữa
Những ngày này, khi đã vào tháng Chạp, phố Hàng Mã - trái tim của sắc màu tết Hà Nội – đang khoác lên mình một diện mạo rực rỡ, đầy sức sống. Con phố nhỏ được tô điểm lung linh bởi đèn lồng đỏ, câu đối, bao lì xì….Không chỉ là nơi bày bán những món đồ trang trí tết, phố Hàng Mã còn mang đến một không gian lễ hội, nơi mọi người tìm về để tận hưởng không khí xuân. Năm nào cũng vậy, chị Nguyễn Thị Thu Hiền, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội luôn tìm đến đây để lựa chọn những món đồ nhỏ bé nhưng chứa đựng cả sự sáng tạo và tinh thần tết Việt. Chị Hiền chia sẻ: "Hôm nay thì mình lên đây để mua đồ trang trí tết cho công ty. Công ty của mình hướng đến trang trí theo hướng truyền thống, thế nên là mình mua nhiều đồ để làm thủ công. Ví dụ như là lì xì hay những cái cành cây hoa giả. Để về mình có thể dán vào, đính vào những cành cây khô. Tạo ra một cái nền rất là đẹp cho các bạn công nhân viên của công ty. Không khí màu sắc thì rất là tươi sáng, và màu chủ đạo là màu đỏ. Một không khí rất là ngập tràn màu tết âm lịch của chúng ta".Thật không khó để bắt gặp những tà áo dài thướt tha, mang đậm không khí xuân những ngày giáp tết quanh bờ hồ Hoàn Kiếm. Những người cô, người chị rạng rỡ đang hòa mình trong sắc tết cũng như làm đẹp thêm cho khung cảnh thủ đô. Bên cạnh đó, Hà Nội còn gây ấn tượng với các tiểu cảnh độc đáo, mang đậm chất xuân Việt. Tất cả đều gợi nhắc về tết truyền thống, nhưng cũng không kém phần sáng tạo, hiện đại. Những góc nhỏ này vừa là điểm nhấn của thành phố, vừa là nơi để người dân và du khách lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ. Anh Nguyễn Minh Hiếu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội xúc động cho biết: "Mình rất là háo hức và cảm thấy vui khi đến tết. Mình được quây quần bên gia đình, ông bà cha mẹ, anh chị em. Những ngày tết mình đến những ngôi chùa ở Hà Nội để cầu bình an, cầu sức khỏe. Đi thăm đền Ngọc Sơn, đi chụp ảnh với bạn bè ở cầu Thê Húc, Tháp Rùa"."Với cái không khí nhộn nhịp ở xung quanh bờ hồ. Thì vào cái tết năm nào và những cái dịp mà đi bộ thì cô cũng đều cảm thấy rất là thư giãn. Rất vui khi mà có thời gian đi xung quanh bờ hồ, phố cổ nhà mình ấy". Cô Nguyễn Lý Hạnh, quận Long Biên, thành phố Hà Nội nói.Có thể nói, Hà Nội không chỉ là nơi để cảm nhận không khí tết, mà còn là nơi để trái tim mỗi người hướng về. Những con phố rực rỡ sắc màu, những nụ cười hân hoan, tất cả tạo nên một Hà Nội đầy sức sống, tràn ngập niềm vui.Cách đăng ký hộ kinh doanh qua mạng điện tử
Trong những trường hợp nghiêm trọng nhất, cần phải cắt cụt “của quý”, theo Daily Mail.
Kim cương nhân tạo có hạ thấp giá trị của các tín đồ thời trang?
Có những người trẻ, họ vẫn sử dụng mạng xã hội, nhưng không để bị chi phối cuộc sống. Sau giờ làm, họ ưu tiên những hoạt động mang lại giá trị lâu dài thay vì lao vào vòng xoáy check-in, thử món ăn "hot" hay học nhảy theo clip trên mạng xã hội.Võ Thanh Ngân (25 tuổi), nhân viên văn phòng tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM, từng là một người mê cập nhật mọi xu hướng từ thời trang, ẩm thực đến điệu nhảy nổi tiếng. Nhưng cô sớm nhận ra việc phải "theo kịp" chỉ mang đến niềm vui nhất thời. "Mình từng xếp hàng cả tối chỉ để mua món đồ chơi đang hot hay chụp ảnh ở quán cà phê mới mở để đăng mạng. Nhưng rồi tự hỏi, ngoài vài lượt like, điều đó mang lại gì?", Ngân chia sẻ.Giờ đây, cô chọn học tiếng Anh trực tuyến và đọc sách sau giờ làm. "Mình vẫn dùng mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng nữa. Tập trung vào bản thân giúp mình phát triển hơn, bỏ lỡ vài trend chẳng ảnh hưởng gì", Ngân nói.Đỗ Minh Tâm (27 tuổi), làm việc tại 317 Ngô Gia Tự, Q.10, TP.HCM, cũng không để các trào lưu mạng xã hội “cuốn đi”. Với Tâm, việc dành quá nhiều thời gian để theo xu hướng không phù hợp với định hướng phát triển bản thân. "Bạn bè mình hay check-in chỗ này chỗ kia hay thử món ăn đang nổi. Việc này vẫn có cái hay và thú vị riêng. Còn mình chỉ dành chút thời gian để quan sát, nắm bắt thông tin chứ không trực tiếp trải nghiệm. Thời gian trống mình ưu tiên học lập trình và làm dự án freelance để tăng thu nhập", Tâm kể. Tâm nói thêm: "Xu hướng trên mạng xã hội đến rồi đi, nhưng kỹ năng mình học được sẽ giúp bản thân tiến xa hơn. Mình không tiếc khi không biết quán đang “hot” hay điệu nhảy nào đang nổi".Hoàng Tú Anh, sinh viên năm cuối Trường ĐH Sài Gòn, cho biết: "Mình từng cố biết hết mọi thứ đang hot, từ cách phối đồ đến địa điểm sống ảo, chỉ để không bị lạc hậu. Nhưng rồi nhận ra mình đang sống vì người khác, sợ bị bỏ lỡ, trong khi bản thân không cần thiết phải như vậy", Tú Anh kể. Hiện tại, Tú Anh tập yoga và học thiết kế đồ họa khi có thời gian rảnh. "Mình vẫn lướt mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng. Món ăn hay địa điểm có thể hot hôm nay, mai sẽ bị quên. Mình chọn những gì mang giá trị lâu dài", Tú Anh khẳng định.Những người trẻ này không quay lưng với mạng xã hội, với những điều thời thượng mà chọn sử dụng nó một cách có chọn lọc. Thạc sĩ Trần Xuân Tiến, Phó trưởng bộ môn truyền thông, Trường ĐH Văn Hiến, cho biết các trào lưu trên mạng xã hội thường ngắn hạn, dễ khiến giới trẻ mất bản sắc và chịu áp lực tâm lý như FOMO (nỗi sợ bị bỏ lỡ) hay so sánh đồng trang lứa. Nhận ra điều này, một số người trẻ chọn tập trung phát triển bản thân, xây dựng thương hiệu cá nhân dựa trên đam mê và thế mạnh, thay vì chạy theo xu hướng. Họ hướng tới lối sống chú trọng nội lực để tạo giá trị bền vững cho tương lai.“Việc không chạy theo xu hướng ngắn hạn trên mạng xã hội giúp người trẻ phát triển bản thân sâu sắc, xây dựng giá trị cá nhân độc đáo và tầm nhìn dài hạn. Họ tập trung vào tư duy độc lập, sáng tạo, lập kế hoạch cho tương lai thay vì theo đuổi thành công nhất thời. Điều này giảm thiểu tác động tiêu cực, duy trì sức khỏe tâm lý, tự tin và tạo nên cuộc sống hài hòa, bền vững”, thạc sĩ Tiến chia sẻ.Theo thạc sĩ Tiến, việc không chạy theo xu hướng trên mạng xã hội có thể gây khó khăn trong việc kết nối, người trẻ vẫn có thể duy trì quan hệ qua sở thích chung, hoạt động thực tế, hoặc chủ động đề xuất ý tưởng mới. "Việc này không phải là cô lập hay quay lưng với mạng xã hội, mà là tìm kiếm cộng đồng cùng giá trị, tập trung phát triển bản thân và sáng tạo", thạc sĩ Tiến nói.
Cuộc đối đầu giữa CLB Thể Công Viettel và Nam Định chính là trận cầu tâm điểm ở vòng 15 V-League 2024-2025. Đây là màn so tài giữa 2 đội đang đứng đầu bảng nên được kỳ vọng diễn ra hấp dẫn và điều này đã xảy ra. Cả 2 đều khao khát có được 3 điểm nên chủ động chơi tấn công. Ngay phút thứ 8, CLB Nam Định đã mở tỷ số sau cú sút trái phá của Nguyễn Phong Hồng Duy ở gần vạch 16m50. Sau bàn thua, CLB Thể Công Viettel tấn công mạnh mẽ hơn, kiểm soát bóng nhiều hơn nhưng trong những tình huống dứt điểm quyết định, Khuất Văn Khang, Pedro Henrique hay Almarido đều xử lý không tốt. Vì thế, thầy trò HLV Nguyễn Đức Thắng chấp nhận bị dẫn trước 0-1 khi bước vào giờ nghỉ. Sang hiệp 2, CLB Thể Công Viettel cho thấy rõ khao khát ghi bàn. HLV Đức Thắng rút trung vệ Minh Tùng ra sân để nhường chỗ cho Công Phương, chuyển từ sơ đồ chiến thuật 3-5-2 sang 4-3-3 để có thể tấn công mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, phương án này không mang lại hiệu quả cao nên HLV Đức Thắng tiếp tục tung 2 tiền đạo là Nhâm Mạnh Dũng, Trần Danh Trung vào sân thay Khuất Văn Khang, Trương Tiến Anh ở giữa hiệp 2. Chưa dừng lại ở đó, HLV Đức Thắng cho tiền vệ công Hữu Thắng vào sân để thay Pedro. Điều đó có nghĩa là thuyền trưởng CLB Thể Công Viettel đã sử dụng mọi cầu thủ tấn công tốt nhất mà ông có. Tuy nhiên, các phương án tấn công của đội chủ nhà tỏ ra tương đối đơn điệu. Họ chủ yếu sử dụng bóng dài, bóng bổng, hướng về phía các ngoại binh rồi sau đó cố gắng tranh chấp bóng 2 nhưng vẫn bế tắc. Trong khoảng thời gian này, CLB Thể Công Viettel buộc phải dâng cao tấn công và bộc lộ nhiều sơ hở trong khâu phòng ngự. Họ có 2 lần suýt nhận bàn thua sau cú sút xa chạm xà ngang của Tuấn Anh và tình huống đưa bóng vào lưới của Văn Anh nhưng bàn thắng không được công nhận do lỗi việt vị. Phải đến phút 85, CLB Thể Công Viettel mới có cơ hội nguy hiểm đầu tiên khi Nhâm Mạnh Dũng chọc khe thông minh để Danh Trung băng xuống đối mặt với Nguyên Mạnh. Nhưng ở cú dứt điểm cuối cùng, tiền đạo sinh năm 2000 lại xử lý thiếu tinh tế, bỏ lỡ cơ hội ngon ăn. Khi trận đấu càng trôi về những phút cuối, đội bóng quân đội tấn công mạnh mẽ hơn. Song, do chất lượng các pha chuyền bóng, dứt điểm quyết định quá thấp, CLB Thể Công Viettel không thể có được bàn gỡPhút 90+7, khi mải mê dâng cao tấn công, CLB Thể Công Viettel nhận bàn thua thứ 2, để Văn Vĩ tận dụng tốc độ băng xuống, thực hiện cú lốp bóng kỹ thuật để đánh bại Phạm Văn Phong. Bùi Tiến Dũng và các đồng đội chịu trận thua 0-2 trên sân nhà. Với kết quả này, CLB Nam Định xây chắc ngôi đầu với 25 điểm sau 15 trận, hơn 2 đội xếp sau là Thể Công Viettel và Thanh Hóa 5 điểm. FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn
Apple ra mắt chip M4 mới tập trung vào AI
“Mỗi lần về quê ba mẹ cứ bắt ăn hết món này đến món khác, nhất là những ngày cuối ở nhà, bao nhiêu phần ngon cũng để dành cho mình. Chưa kể còn tận 2 thùng đồ ăn mẹ chuẩn bị để mình mang vào thành phố. Nào là bánh kẹo, bánh tét, thịt gà, heo… mẹ đều chọn những phần ngon nhất cho mình mang đi. Gói hạt nêm, mì chính mẹ cũng ráng nhét thêm vì sợ mình vào trong đó mua tốn tiền. Mỗi lần nhìn dáng vẻ mẹ đóng đồ ăn cho là mắt mình lại rưng rưng. Nhưng đó cũng chính là động lực để mình cố gắng hơn”, Tiền bày tỏ.