CĐV tại Hà Nội sẽ được chiêm ngưỡng những trận đấu bóng rổ 3x3 mãn nhãn
Cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Vinh (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Ngọc Hòa (48 Lê Thành Phương, Nha Trang, Khánh Hòa): 2.000.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; cô Thuận, chú Thi (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 4.000.000 đồng; bạn đọc (Đà Nẵng): 250.000 đồng; Gia đình Tú - Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Minh Tung: 200.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ha Lam Giang: 300.000 đồng; Vu Phuong Lan: 200.000 đồng; Ngo Thi Giang: 500.000 đồng; Duong Thi Tung: 500.000 đồng; Nguyen Duong Hung: 300.000 đồng; Le Viet Quan: 300.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Hong Bao Tran: 1.000.000 đồng; Le Tien Phat: 100.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Le Hong Phong: 1.000.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Do Phuoc Dinh: 500.000 đồng; Gd Bac Hoanh (TP.Thu Duc): 500.000 đồng; Ly De: 2.000.000 đồng; Tran Ngoc Toan: 100.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Vien Thi Thuy Hanh: 200.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Pham Thi Thu Hong (Q.3): 250.000 đồng; Do Lam Hoang Trang: 500.000 đồng; Dinh Ty: 200.000 đồng; Nguyen Duc Kien: 200.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Be Chi Anh Viet Anh Kha Anh The Anh: 500.000 đồng; ban doc Doan Le Loan: 500.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Tran Van Huyen: 2.000.000 đồng; Huynh Thi Thuc Quyen: 200.000 đồng; Ha Thi Bich Ngoc: 200.000 đồng; Nguyen Van Huong: 500.000 đồng; La Dac Quang: 200.000 đồng; Nguyen Ha My Hanh: 5.000.000 đồng; Le Van Thai: 500.000 đồng; Dang The Tai: 500.000 đồng; Vo Viet Tien: 2.000.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Truc: 200.000 đồng; Vo Huyen My: 100.000 đồng; Nguyen Van Bay: 10.000.000 đồng; Ngo Hong Son: 200.000 đồng; Bui Van Hoang: 500.000 đồng; Bui Thi Tuong Van: 200.000 đồng; Lai Xuan Thanh: 1.000.000 đồng; Vo Viet Dung: 500.000 đồng; Nguyen Thi Kim Hoang: 3.000.000 đồng; Trinh Hoang Nam: 1.500.000 đồng; Nguyen Thi Thao (Nguyen Thi Hong Phuong Ct): 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Nguyen Van Chung: 500.000 đồng; Tran Thi My Hanh: 200.000 đồng; Loc Phuong Foundation (Luong Huynh Truc Phuong Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thu Phong: 500.000 đồng; Lvty Cto: 500.000 đồng; Anh Dao: 200.000 đồng; Do Cac Lan: 500.000 đồng; Ngo Thi Minh Thu: 100.000 đồng; Pham Tu Uyen: 300.000 đồng; Vu Dinh Thao: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Vo Van Ut (Truong Ngoc Minh Ct): 200.000 đồng; Ho Dac Minh: 200.000 đồng; Mai Phuong Thao: 2.000.000 đồng; Nguyen Tan Quynh: 300.000 đồng; Do Thanh Nguyen: 200.000 đồng; Do Thi Hieu: 500.000 đồng; Ngo Quang Manh: 1.000.000 đồng; Nguyen Thu Hong: 100.000 đồng; Nguyen Thi Hong: 500.000 đồng; Nguyen Huynh Bao Anh: 300.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Le Manh Hien: 300.000 đồng; Ong Luong Nam Viet: 5.000.000 đồng; Tran Thi Hai Au: 1.000.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Nguyen Hong Hanh: 200.000 đồng; Nguyen Ngoc Thanh: 1.000.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Ngoc Diep: 1.000.000 đồng; Doan Thi Huyen Trang: 100.000 đồng; Huynh Ngoc Thanh: 100.000 đồng; Ba Nguyen Thi Doan: 10.000.000 đồng; Dinh Uoc (Nguyen Thi Oanh Ct): 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 30.000 đồng; Truong Thi Hong Hanh: 2.000.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 1.000.000 đồng; Pham Tu Long: 100.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Vo Thi Thanh Nga: 500.000 đồng; Doan Ngoc Phuong: 1.000.000 đồng; Ho Kim Thang: 250.000 đồng; Truong Thi Ha Diep: 1.500.000 đồng; Chu Tam Khoe (Cu Chi ): 1.000.000 đồng; Mai Thi Thuy: 500.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy: 100.000 đồng; Le Thi Thu Ngan: 200.000 đồng; Tran Van Thong (Q.3): 500.000 đồng; Trang (Q.6): 200.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Tran Tan Tam: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Ngoc Ha: 50.000 đồng; Ly Thanh Khoa: 100.000 đồng; Le Thi Thanh Xuan: 200.000 đồng; Pham Thi Kim Tam: 1.000.000 đồng; Bui Cong Khanh: 300.000 đồng; Ba Tran Ngoc Que: 300.000 đồng; Dung, Ha, Hai: 1.000.000 đồng; Nguyen Ngoc Phung: 30.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Nghiem Thi Kim Nhung: 200.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet: 2.000.000 đồng; Phan Thi Thu: 200.000 đồng; Phan Van Niem: 200.000 đồng; Phuong Anh (Phan Lam Thuy Ct): 500.000 đồng; Nguyen Vo Hong An: 2.000.000 đồng; Trong Hai: 500.000 đồng; Cong Ty Cp Dv Di Dong Truc Tuyen: 200.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Vo Thi Nhu Ngoc: 500.000 đồng; Nguyen Pham Thien Kim: 500.000 đồng; Nhom Vien Gach Nho: 100.000 đồng; Manh Thuong Quan Huynh Hong Hoa: 200.000 đồng; Ng.Cao Hai Bang: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; La Thi Man: 800.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Pham Thi Ngoc Thuan: 500.000 đồng; Tran Ngoc Vy: 200.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Pham Ngoc Bich: 200.000 đồng; Do Vu Hong Hanh: 1.000.000 đồng;Giúp gia đình ông Đặng Hữu Chiểu - Phú Yên (nhân vật được đề cập trong bài viết Một mình nuôi vợ bị suy thận và con trai liệt giường; trên Thanh Niên ngày 24.2.2024):Chú Tuấn (Q.1, TP.HCM): 300.000 đồng; Nguyễn Của (Q.Bình Tân, TP.HCM): 1.000.000 đồng; chú Nghiệp (Q.8, TP.HCM): 500.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; bé May (USA): 500.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 100.000 đồng; gia đình Tú - Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng;Chuyển khoản: Le Ngoc Liem: 1.000.000 đồng; Nguyen Minh Thanh: 300.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 500.000 đồng; Le Thi Hong Diem: 500.000 đồng; Phung Quy Hieu: 500.000 đồng; Le Ke Ba: 1.500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Vo Thien Co: 500.000 đồng; Nguyen Minh Tri: 200.000 đồng; Nguyen Thi Mai Hong: 100.000 đồng; Tran Duy Khiem: 300.000 đồng; Le Phuoc Khang: 100.000 đồng; Nguyen Long Kien: 500.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.Sốc: Giá cà phê chính thức vượt mốc 100.000 đồng/kg
Tại Nam bộ, nắng nóng gay gắt nhất là Đồng Phú (Bình Phước) 39,2 độ C, nhiều nơi khác từ 37 - 38 độ C.
U.23 Thái Lan hứng bão dữ dội, thảm bại trước đương kim vô địch Ả Rập Xê Út
Chia sẻ về câu chuyện "dở khóc, dở cười" khi mua hoa ngày tết, Trần Thị Thu Huyền, sinh viên Trường ĐH Văn hóa Hà Nội (quê ở Hà Tĩnh), nói: "Năm nay mình về khá trễ nên tới hôm nay là 29 tết mới tranh thủ dọn dẹp nhà cửa và mua hoa trang trí. Các năm trước mình đều mua hoa ly để cắm nhưng năm nay hoa ly hết sớm, mình phải. Dạo quanh 4 khu chợ ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), 1 cành hoa ly có giá 50.000 đồng. Để được một bình hoa, mình cần mua khoảng 3 cành". Có mặt ở khu chợ tại xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh vào ngày 29 tết, mọi người vô cùng bận rộn nhưng ai ai cũng tranh thủ thời gian đi chợ tết. Qua nhiều năm, nơi đây vẫn lưu giữ được nét truyền thống của một khu chợ quê, khắp nơi tràn ngập hương vị tết từ hoa đào, hoa mai tới bóng bay và đồ ăn vặt.Tranh thủ thời gian về quê để vui chơi tại chợ tết, Phan Đậu Quỳnh Trang (22 tuổi), ngụ hẻm 193/64/35, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), cho biết: "Năm nay lịch nghỉ học của trường mình khá trễ, nên tới ngày 26 tết mình mới có thể trở về quê. Mình cũng tranh thủ trang hoàng không khí tết cho gia đình, dọn dẹp nhà và vui chơi cùng bạn bè. Mỗi lần về quê, mình lại thấy vui và hạnh phúc vì được đoàn viên cùng gia đình, được cùng mọi người chào đón một năm mới an lành".Vòng vào các con đường ngõ nhỏ, không khí tết càng rực rỡ bởi những sắc cờ hoa. Mỗi căn nhà đều treo cờ, trưng bày cây, hoa tết. Dù năm nay hoa đào, hoa mai ảm đạm, nở muộn nhưng mỗi gia đình đều chuẩn bị trưng bày trong nhà để cảm nhận được rõ hơn không khí tết.Với truyền thống bánh chưng bao đời nay của người Việt Nam, nhiều nhà đều tự tay gói và nấu bánh chưng, trò chuyện và sưởi ấm bên bếp củi đỏ rực, cầu chúc một năm mới an lành. Trở về quê sau thời gian dài học tập tại Hàn Quốc, Đinh Thị Thu Hương (22 tuổi) chia sẻ: "Mình thấy quê hương đã thay đổi nhiều, đường sá hiện đại hơn, ai ai cũng tất bật chuẩn bị một năm mới vui vẻ và đủ đầy. Mình cũng tranh thủ vui chơi trong mấy ngày ở nhà, cùng gia đình chuẩn bị mâm cỗ và gặp gỡ, trò chuyện với họ hàng".
Sáng mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, trong tiết thời se lạnh, Đà Nẵng đón những vị khách đầu tiên của năm mới theo cách không thể ấm áp hơn. Hơn 800 du khách Mỹ trên du thuyền Crystal Symphony vừa đặt chân lên bến cảng đã được chào đón bằng những màn múa lân rộn ràng và những món quà nhỏ mang đậm hồn Việt: nón lá, hoa tươi và cả những lời chúc năm mới may mắn. Lãnh đạo Sở Du lịch, Trung tâm Xúc tiến du lịch, Ban chỉ huy Biên phòng cửa khẩu Cảng Đà Nẵng cùng tặng hoa, nón lá truyền thống cùng quà lưu niệm cho du khách xông đất.Tàu Crystal Symphony xuất phát từ Singapore ngày 18.1, đã đi qua các nước Thái Lan, Campuchia trước khi đến Việt Nam. Tại TP.Đà Nẵng, du khách tham quan những điểm đến nổi tiếng như chùa Linh Ứng (bán đảo Sơn Trà), Bảo tàng điêu khắc Chăm, bãi biển Mỹ Khê, tham quan đường hoa, vườn hoa xuân cùng các hoạt động vui chơi giải trí, tái hiện tết cổ truyền,…Và năm 2025 hứa hẹn còn bùng nổ hơn nữa, khi dự kiến Cảng Tiên Sa sẽ đón 77 lượt tàu, với hơn 121.000 hành khách quốc tế, riêng quý I đã có hơn 41.000 khách. Một năm mới đã mở ra với những tín hiệu đầy lạc quan cho du lịch Đà Nẵng.Những vị khách đầu tiên của năm đã đến với những nụ cười mãn nguyện, và chắc chắn họ sẽ còn quay lại. Bởi Đà Nẵng, với sông Hàn, những cây cầu và bầu không khí thân thiện, luôn có cách khiến người ta muốn trải nghiệm thêm. Lãnh đạo Sở Du lịch, Trung tâm Xúc tiến du lịch, Ban chỉ huy Biên phòng cửa khẩu Cảng Đà Nẵng cùng tặng hoa, nón lá truyền thống cùng quà lưu niệm cho du khách xông đất.Theo Sở Du lịch, tàu Crystal Symphony xuất phát từ Singapore ngày 18.1, đã đi qua các nước Thái Lan, Campuchia trước khi đến Việt Nam. Tại TP.Đà Nẵng, du khách tham quan những điểm đến nổi tiếng như chùa Linh Ứng (bán đảo Sơn Trà), Bảo tàng điêu khắc Chăm, bãi biển Mỹ Khê, tham quan đường hoa, vườn hoa xuân cùng các hoạt động vui chơi giải trí, tái hiện tết cổ truyền…
HLV Lê Huỳnh Đức ngồi ghế một chân
Trong ba năm, Khiêm có hơn 50 bức tranh thêu tay thủ công hoàn toàn, giá thành từ 3 triệu trở lên. Mỗi tháng chỉ 2-3 sản phẩm “xuất xưởng” vì cần nhiều thời gian hoàn thiện.“Tôi đi tìm kiếm sự tự do” - Khiêm chia sẻ về lý do bắt đầu con đường này. Từng thử sức với nhiều công việc từ shipper, thợ xăm đến ngồi bàn giấy nhưng không hợp, chàng trai quyết định nghỉ ở nhà một thời gian, học thêm móc len, hội họa,... rồi nhận ra đam mê với bộ môn thêu tay.Bên cạnh xem các video thêu truyền thống trong nước, Khiêm tham khảo các tài liệu nước ngoài, từng bước cải thiện tay nghề của mình. Thời gian đầu, không khi nào mà đầu ngón tay anh “lành lặn” vì bị kim đâm chi chít do chưa thạo. Không chỉ vậy, vốn cơ địa đô con nên khi thao tác với cây kim nhỏ xíu, cầm khung thêu trong thời gian dài, bắp tay, vai của anh cũng trở nên mỏi nhừ.“Tôi học nhanh, cũng biết vẽ từ trước nên ba tháng đã nắm hầu hết kỹ thuật. Tuy nhiên, mục đích học thêu ban đầu của tôi chỉ nhằm để xả stress. Tôi mong mình được thỏa sức sáng tạo mà không bị gò bó như trong môi trường làm việc ở công ty trước kia”, Khiêm nói.Do đó, lần đầu có khách ngỏ lời khi thấy Khiêm đăng tải tranh vẽ trên trang cá nhân, anh đã rất bất ngờ nhưng lại từ chối. Chàng trai cho biết mình chỉ dám nhận đơn sau một năm vì muốn thạo nghề hơn để đem đến sản phẩm chỉn chu nhất.Trong quá trình tự học, Khiêm không ngại thử sức với nhiều chủ đề, phong cách khác nhau từ chân dung, cảnh vật đến hoạt hinh. Dần dần, anh đã có “chữ ký riêng” của mình giữa hàng loạt các sản phẩm thủ công trên thị trường. Khiêm đặc biệt chú trọng vào yếu tố mĩ thuật như hình khối, màu sắc, tả xa - gần, chính - phụ, hướng nhìn chứ không chỉ dừng lại ở kỹ thuật.Tác phẩm sư tử gần đây của Khiêm là một minh chứng thể hiện rõ nét độc bản. Bức tranh được hoàn thành trong vòng 10 ngày với hơn 100 tiếng làm việc. Khi đăng tải lên mạng xã hội, nhiều bình luận xuýt xoa khen vì độ sống động, lột tả thành công nét dũng mãnh của “chúa tể sơn lâm”.Nhớ lại những ngày đầu học thêu, Khiêm tâm sự từng bị nhiều người xung quanh trêu chọc “coi chừng biến thành nữ”, “đồ trang trí thu nhập không đủ sống”. Anh chàng bỏ ngoài tai những ý kiến tiêu cực, kiên trì với đam mê vì tìm thấy niềm vui thật sự khi đắm mình trong những mũi kim.“Không ít người cho rằng nghề này không phù hợp với nam giới. Điều này dễ hiểu vì con trai thích thể hiện bản thân, trong khi bộ môn thủ công cần thời gian lâu mới thấy tiến bộ nên đây là một thách thức lớn nếu thiếu kiên trì. Tuy nhiên chỉ cần qua giai đoạn đầu sẽ nhận ra nó không hề khó đến vậy, ai cũng có thể làm được”, Khiêm chia sẻ.Sợ “xuống tay”, chàng trai không ngừng luyện tập, thậm chí là livestream 8 tiếng chỉ để… ngồi thêu. Khiêm mong muốn mọi người nhờ đến sản phẩm của mình vì sự tỉ mỉ, độ chỉn chu cao chứ không phải một món hàng “mì ăn liền”. Theo anh, “đồ thủ công khó cạnh tranh vì thời gian hoàn thiện lâu trong khi giá thành cũng tương đối cao. Hơn nữa, nếu nghệ nhân dành thời gian dài luyện tập mới thành thạo nên sẽ ưu tiên kiếm tiền, chạy theo thị hiếu khiến tính sáng tạo bị hạn chế”.Do đó, Khiêm có thời gian “không dám nhận” những đơn hàng thêu đơn giản để thử sức với những chủ đề mới mẻ, yệu cầu kĩ thuật phức tạp hơn. Chứng kiến quá trình nỗ lực ấy, mẹ của Khiêm, bà Nguyễn Thị Lựu (47 tuổi) luôn dành những lời động viên cho con trai mình ngay từ khi thêu đối với anh chỉ là sở thích. “Tôi không biết thêu nhưng thấy Khiêm nghiêm túc theo đuổi nên rất mừng. Con điềm đạm hơn, được bay bổng với đam mê và cũng kiếm thêm thu nhập đỡ đần ba mẹ. Những lúc con hoàn thành xong một bức tranh nào đó, tôi vui đến nỗi mở tiệc gia đình. Tôi tự hào lắm vi có một cậu con trai “khéo tay hay làm” như vậy”, bà Lựu nói.Từng mua tranh của Khiêm, anh Nguyễn Hữu Tân (32 tuổi) nhận xét sản phẩm “có hồn còn hơn ảnh chụp”. Đó là bức tranh thêu chân dung con trai một tuổi của anh, rất giống với nguyên mẫu. Sau khi đợi hơn 8 ngày hoàn thiện, anh Tân rất hài lòng và dự định sẽ tiếp tục đặt Khiêm thêu chân dung cho cô con gái sắp ra đời.