Làm rõ vụ nữ sinh lớp 12 Bình Phước bị bạn đánh tổn thương nội sọ
Ngày 1.3, theo ghi nhận của PV, mưa trái mùa đã khiến cho mực nước trên sông Krông Ana đang ở mức khá cao, hàng trăm ha lúa vụ đông xuân của nông dân ở xã Bình Hòa (H.Krông Ana) và xã Buôn Triết (H.Lắk, Đắk Lắk) ngập trong "biển nước". Họ gần như mất trắng.Đứng ở trạm bơm chống ngập úng, ông Phạm Văn Thêm (trú tại xã Buôn Triết, H.Lắk) than vãn, nhìn xa xăm về 2 ha lúa vừa mới gieo sạ đang ngập trong "biển nước" do mưa trái mùa gây ra. "Tôi đi kinh tế mới ở Đắk Lắk vào những năm 90 nhưng đây là lần đầu tiên tôi thấy có mưa vào tháng giêng. Khi nghe dự báo thời tiết có khả năng ngập úng do mưa trái mùa, bà con trong thôn, xã hết sức lo lắng về vụ lúa đông xuân mới gieo xong", ông Thêm nói.Ông Thêm cho biết, đêm đầu tiên nước lên, bà con trong vùng đã cùng nhau chuẩn bị tư trang để đắp đê, ngăn nước lũ thượng nguồn đổ về cánh đồng. Mặc dù, bà con đã thức suốt đêm, nỗ lực đắp đê nhưng vẫn phải chịu thua, bất lực nhìn ruộng lúa bị ngập úng do nước lên nhanh bất thường…Cách nhau một con đường nhựa, cánh đồng Bàu Năm Niên của nông dân xã Bình Hòa (H.Krông Ana) cũng bị ảnh hưởng do mưa trái mùa, nhấn chìm 6 ha lúa. Những ngày qua, bà con dùng cọc tre, bao cát, cùng nhau đắp đê chống nước lũ tràn vào ruộng lúa. Thức trắng nhiều ngày đêm để đóng cọc, gia cố đoạn đê trên cánh đồng, nhiều người dân cho biết họ phải chạy đua với thời gian để đắp đê ngăn nước lũ. Tuy nhiên, tình cảnh của họ cũng giống như người dân xã Buôn Triết (H.Lắk), ngậm ngùi nhìn nước lũ xâm lấn, nhấn chìm lúa vụ đông xuân. "Mấy ngày nay, chúng tôi thay phiên nhau trực cả ngày lẫn đêm, vừa đắp đê, vừa phải đi kiểm tra các đoạn đê, kiểm tra máy bơm. Nước lũ chảy xiết nhưng chúng tôi vẫn phải gồng mình đắp đê, cố gắng được chừng nào hay chừng đó…", ông Nguyễn Hùng (trú tại xã Bình Hòa, H.Krông Ana) nói. Theo đánh giá của người dân, nếu để nước rút hết thì phải mất thêm khoảng 15 ngày. Họ sẽ khó gieo sạ lại vì phải gặt muộn trong khi vài tháng nữa là mùa mưa lũ. Trận mưa trái mùa vào tháng hai âm lịch là trận mưa chưa từng xảy ra trong hàng chục năm qua…Theo báo cáo của UBND xã Buôn Triết (H.Lắk), đợt mưa trái mùa vừa qua đã khiến hơn 200 ha lúa trên địa bàn bị ngập úng. Đáng nói, cánh đồng thôn Kiến Xương bị "biển nước" nhấn chìm ngay tại công trình trạm bơm chống úng.Theo đó, nguyên nhân do công trình trạm bơm chống úng thuộc dự án Đê bao ngăn lũ phía nam sông Krông Ana tại khu vực họng Eo Đờn thôn Kiến Xương chưa phát huy được công năng, không thể kéo cánh phải lên và xuống, để ngăn nước sông Krông Ana tràn vào qua họng Eo Đờn. Hiện trạng công trình đã thi công hơn 3 năm nhưng vẫn còn dở dang chưa thể hoạt động.Theo kết quả thống kê sơ bộ của Ban Chỉ huy PCTT - TKCN H.Krông Ana, diện tích lúa nước bị ngập úng trên địa bàn huyện khoảng 136 ha. Cụ thể, thiệt hại tại cánh đồng Bàu Cụt 30 ha; cánh đồng Bàu Đen 70 ha; cánh đồng Bàu Năm Niên (xã Bình Hòa) 6 ha; cánh đồng A (TT.Buôn Trấp) 30 ha.Theo đó, UBND xã Bình Hòa chỉ đạo HTX và người dân sử dụng 11 máy bơm các loại để chống úng cho sản xuất; huy động lực lượng và bố trí 6 máy múc triển khai gia cố khoảng 3 km bờ bao để bảo vệ cánh đồng sản xuất lúa của người dân. Đồng thời, UBND TT.Buôn Trấp huy động người dân và lực lượng xung kích gia cố 2 cống thoát nước và huy động 2 máy bơm để bơm nước chống úng.Phim 'Trạm cứu hộ trái tim' tập 18: An Nhiên 'máu lạnh' cỡ nào?
Ngày 17.1, hầm Tuy An thuộc dự án cao tốc Chí Thạnh - Vân Phong (cao tốc Bắc - Nam) qua tỉnh Phú Yên dài 1.020 m chính thức được đào thông cả 2 ống hầm.Theo báo cáo của Ban điều hành gói thầu XL01, liên danh nhà thầu đã huy động 806 nhân sự, 505 máy móc thiết bị và triển khai 40 mũi thi công trên toàn tuyến. Tổng sản lượng thực hiện toàn gói thầu đạt 72%. Riêng đối với phạm vi công việc do Tập đoàn Đèo Cả đảm nhiệm, sản lượng hoàn thành đến nay đạt 68% (vượt 8% so với kế hoạch đề ra).Hạng mục hầm Tuy An có chiều dài 1.020 m, đã chính thức được đào thông cả 2 ống hầm, trong đó nhánh trái đã được nhà thầu đào thông cách đây 1 tháng. Để hoàn thành việc đào thông hai nhánh hầm, đội ngũ kỹ sư và công nhân đã vượt qua nhiều thách thức, đặc biệt về địa chất, đạt tốc độ thi công trung bình 2 m/ngày.Ông Trương Công Đạt, Giám đốc Ban đều hành gói thầu XL01 cho biết, quá trình thi công hầm Tuy An đã đối mặt với nhiều thách thức lớn do điều kiện địa chất phức tạp. Theo thiết kế ban đầu, hầm được dự kiến sẽ xuyên qua lớp đá cứng nhưng thực tế khi thi công địa chất tại khu vực này chủ yếu là đất sét, đá phong hóa, cát và nước ngầm. Sự khác biệt này không chỉ làm gia tăng độ khó trong thi công mà còn khiến tốc độ đào hầm từ trung bình 6 - 8 m mỗi ngày giảm xuống chỉ còn 0,5 - 1 m mỗi ngày.Trước những khó khăn này, Ban điều hành cùng các đơn vị liên quan đã nhanh chóng điều chỉnh phương án thi công, xử lý các vấn đề phát sinh và hoàn thiện hồ sơ phê duyệt. Việc phối hợp chặt chẽ giữa nhà thầu, đơn vị tư vấn giám sát và Ban quản lý dự án đã đảm bảo nguồn kinh phí và tiến độ thực hiện. Nhờ sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ kỹ sư và công nhân, tiến độ thi công toàn dự án hiện vượt 8% so với kế hoạch đề ra. "Việc hoàn thành đào thông hầm Tuy An, đặc biệt trong điều kiện địa chất không thuận lợi, thể hiện sự quyết tâm và tinh thần trách nhiệm của toàn bộ đội ngũ tham gia dự án. Đây là bước tiến quan trọng, góp phần đẩy nhanh tiến độ của toàn bộ tuyến cao tốc Chí Thạnh - Vân Phong", ông Đạt khẳng định.Ngay sau khi hai nhánh hầm được thông, đội ngũ kỹ sư và công nhân sẽ triển khai các công đoạn tiếp theo như: đào hạ nền, gia cố, lắp đặt ván khuôn để đổ bê tông vỏ hầm, lắp đặt hệ thống thiết bị ITS. Bên cạnh đó, hầm Tuy An sẽ được tận dụng làm đường công vụ, rút ngắn thời gian vận chuyển, điều phối vật liệu trên toàn tuyến, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công toàn dự án.Gói thầu XL01 dự án thành phần đoạn Chí Thạnh - Vân Phong thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2. Gói thầu có chiều dài 24 km (tổng chiều dài dự án là 48 km). Tổng giá trị gói thầu là 4.300 tỉ đồng. Trong giai đoạn phân kỳ hiện nay, gói thầu được đầu tư với quy mô 4 làn xe, chiều rộng nền đường 17 m. Trên tuyến, ngoài phần đường, hầm Tuy An dài hơn 1 km còn có 16 cầu (11 trên tuyến chính và 5 cầu trên tuyến ngang và nút giao). Gói XL01 được thực hiện bởi liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu, với khối lượng Tập đoàn Đèo Cả thực hiện là 1.650 tỉ đồng, chiếm 38% giá trị gói thầu.
Khách nước ngoài nói lý do 'vừa đến vịnh Hạ Long là đã muốn bỏ đi'
Nghệ sĩ Linh Tâm là ngôi sao cải lương nổi tiếng, ghi dấu ấn qua các vở kinh điển như Giũ áo bụi đời, Đèn khuya, Tướng cướp Bạch Hải Đường, Người không cô đơn… Linh Tâm thường kết hợp ăn ý với NSƯT Vũ Linh, tạo nên một cặp thiện - ác trên sân khấu. Khi đàn anh qua đời, nam nghệ sĩ lập bàn thờ riêng, không tránh khỏi cảm giác hụt hẫng vì mất đi một người bạn diễn ăn ý trên sân khấu cải lương.
Trước vòng đấu thứ 13 V-League 2024-2025, CLB Thanh Hóa có 22 điểm, kém đội đầu bảng Nam Định 2 điểm. Nếu đánh bại CLB TP.HCM, thầy trò HLV Popov sẽ đòi lại vị trí số 1 nhưng kịch bản này đã không xảy ra. Trong buổi họp báo sau trận đấu, ông Mai Xuân Hợp, trợ lý HLV trưởng của CLB Thanh Hóa tỏ ra không hài lòng với trọng tài chính Lê Vũ Linh, người đã truất quyền chỉ đạo của HLV Popov và rút thẻ đỏ cho ông Hoàng Thanh Tùng, thành viên ban huấn luyện đội khách. Ông Hợp tỏ ra bức xúc: "Hôm nay, CLB Thanh Hóa khát khao giành 3 điểm tại Thống Nhất. Chúng tôi rất muốn chiến thắng để lấy lại ngôi đầu bảng. Nhưng trọng tài đã xé nát trận đấu, thật đáng buồn. Một số tình tiết trên sân đã rõ rồi, không cần phải nhắc lại nữa. Nó làm ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất trận đấu. Với chúng tôi, chỉ giành được 1 điểm là vấn đề. Bởi CLB Thanh Hóa đang cố gắng từng trận một với mong muốn đạt được điều tốt nhất trong mùa giải này". Cựu tuyển thủ Việt Nam nói thêm: "Việc thiếu vắng HLV Popov ảnh hưởng lớn đến CLB Thanh hóa. Ông ấy là người nhiệt huyết, luôn thúc đẩy, động viên cầu thủ trong từng pha bóng. CLB Thanh Hóa thiệt thòi lớn khi không có sự chỉ đạo của HLV Popov trong hiệp 2". Bên kia chiến tuyến, HLV Phùng Thanh Phương không bất ngờ về việc HLV Popov bị truất quyền chỉ đạo. Thuyền trưởng CLB TP.HCM nói: "Một trận đấu mà trọng tài cần tham khảo VAR nhiều thì ảnh hưởng đến nhịp độ, tinh thần cầu thủ 2 đội. Không chỉ ở trận này, những trận khác đều có VAR và tôi cũng như các đối thủ đều bị ảnh hưởng. Nhưng trong bóng đá, các đội cần phải tuân thủ, thực hiện theo điều lệ. Còn về Popov, đó là cá tính của ông ấy rồi. Đây không phải trận đầu tiên HLV Popov có những phản ứng như vậy". HLV Phùng Thanh Phương cũng tỏ ra vui mừng với 1 điểm có được: "Với chúng tôi, 1 điểm này cũng rất quý giá, đặc biệt là khi đối đầu một đối thủ đang thuộc nhóm dẫn đầu như CLB Thanh Hóa. Chúng tôi đã đạt được mục tiêu ban đầu đề ra. Các cầu thủ đã thi đấu với một tinh thần tốt. Đây là tiền đề để chúng tôi hướng đến các trận đấu tiếp theo".
Mây chiều - truyện ngắn dự thi của Tô Văn Luân (Bình Dương)
Trạm bơm Mỹ Tài nằm trên địa bàn xã Mỹ Tài (H.Phù Mỹ, Bình Định) thuộc dự án tăng trưởng xanh, được đầu tư xây dựng từ tháng 6.2019 đến tháng 10.2020 thì đưa vào sử dụng.Công trình trạm bơm Mỹ Tài do Ban Quản lý dự án NN-PTNT tỉnh Bình Định làm chủ đầu tư, đơn vị thiết kế là Viện Đào tạo và khoa học ứng dụng miền Trung, Công ty TNHH xây dựng Thủy Dương là đơn vị thi công. Công trình có tổng vốn đầu tư hơn 37 tỉ đồng, bao gồm các hạng mục: đập dâng, bờ kè, trạm bơm điện công suất 900 m³/giờ lấy nước từ sông La Tinh.