$781
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kingfun otp bot. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kingfun otp bot.Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, khoảng 13 giờ ngày 12.2, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 12,3 độ vĩ bắc; 112,0 độ kinh đông, trên khu vực phía tây bắc quần đảo Trường Sa. Áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39 - 49 km/giờ), giật cấp 8; di chuyển theo hướng tây bắc, tốc độ 5 - 10 km/giờ.Trong 24 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển chậm lại theo hướng tây bắc, mỗi giờ đi được 5 km và ít có khả năng mạnh thêm.Đến 13 giờ ngày 13.2, áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 13 độ vĩ bắc; 111,3 độ kinh đông; trên vùng biển phía tây khu vực giữa Biển Đông. Áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, giật cấp 8 và di chuyển theo hướng tây bắc.Khoảng 13 giờ ngày 14.2, áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 4 độ vĩ bắc; 110,5 độ kinh đông; trên vùng biển ngoài khơi từ Quảng Ngãi đến Phú Yên. Áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, giật cấp 8 và có hoàn lưu ảnh hưởng khá rộng vào đất liền các tỉnh Nam Trung bộ.Từ 48 - 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển chậm theo hướng bắc tây bắc và suy yếu dần.Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, vùng biển phía tây của khu vực giữa Biển Đông và vùng biển phía tây nam của khu vực bắc Biển Đông; vùng biển ngoài khơi từ Bình Định đến Khánh Hòa có mưa rào và giông mạnh, gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, biển động. Vùng biển phía tây của khu vực giữa Biển Đông và vùng biển phía tây nam của khu vực bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) sóng biển cao 2 - 3,5 m. Từ ngày 14.2, vùng biển ngoài khơi từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định sóng biển cao 2 - 3 m. Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của giông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.Trước diễn biến của áp thấp nhiệt đới, Bộ NN-PTNT có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang; các bộ: Quốc phòng, Công an, TN-MT, GTVT, Công thương, TT-TT, Ngoại giao quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi; tổ chức kiểm đếm, thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng các tàu, thuyền đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của áp thấp nhiệt đới để chủ động phòng tránh, thoát ra hoặc không di chuyển vào khu vực nguy hiểm.Cạnh đó, sẵn sàng lực lượng, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu. Các cơ quan thông tin đại chúng từ T.Ư đến địa phương tăng cường thông tin về diễn biến của áp thấp nhiệt đới đến các cấp chính quyền, chủ các phương tiện hoạt động trên biển và người dân biết để chủ động phòng tránh, ứng phó; các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước và nhiệm vụ được phân công chủ động chỉ đạo, phối hợp với các địa phương ứng phó với áp thấp nhiệt đới. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kingfun otp bot. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kingfun otp bot.Ngày 11.3, PV Thanh Niên trở lại hồ lắng cạnh công viên Yersin, gần quảng trường Lâm Viên, TP.Đà Lạt, chứng kiến lòng hồ đầy rác, nước đen ngòm và bốc mùi hôi thối nồng nặc. Nước từ hồ lắng chảy ra hồ Xuân Hương sủi bọt trắng.Tình trạng các hồ lắng nói chung ở TP.Đà Lạt và hồ lắng cạnh công viên này nói riêng bị ô nhiễm đã được Báo Thanh Niên nhiều lần phản ánh, nhưng năm nay nước hồ này đen đặc hơn, mặt hồ đủ thứ rác rưởi nổi lềnh bềnh. Mỗi lần du khách và người dân đi qua đoạn đường này đều phải dùng tay bịt mũi vì mùi hôi thối rất khó chịu.Ông Đào Xuân Hiếu (tổ dân phố Yersin, P.10, TP.Đà Lạt) cho biết nước hồ lắng bị ô nhiễm vài ba năm qua, nhưng năm nay nước hồ ô nhiễm nặng hơn, rác nhiều hơn. Theo ông Hiếu, từ khi Khu quy hoạch Phạm Hồng Thái, phía thượng nguồn hồ lắng có nhiều cư dân đến xây nhà để ở và một số nhà hàng, quán ăn quanh hồ vô tư xả nước thải ra hồ khiến hồ lắng ô nhiễm, hôi thối nặng hơn.Chị Lê Thị Minh Trang (nhà ở cạnh hồ lắng) cho biết do hồ ô nhiễm nên nhà phải đóng cửa 24/24, chỉ khi cần ra ngoài mới mở cửa và phải đeo khẩu trang ngay. Do hít thở không khí ô nhiễm nên nhiều người trong gia đình chị bị viêm mũi phải đi bác sĩ mua thuốc uống.Một số gia đình ven hồ kinh doanh lưu trú nhưng khi khách du lịch tới nhận phòng, thấy hồ lắng bốc mùi hôi thối họ từ chối không ở.Trao đổi với Thanh Niên, ông Nguyễn Tấn Hỷ, Giám đốc Trung tâm quản lý đầu tư và khai thác công trình thủy lợi TP.Đà Lạt (viết tắt là Trung tâm) thừa nhận hồ lắng cạnh đường Yersin bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, rác rưởi nhiều hơn. Nhưng ông Hỷ phân trần, từ tháng 11 và tháng 12.2024, Trung tâm đã có báo cáo, làm hồ sơ xin kinh phí để vớt rác và xử lý ô nhiễm các hồ lắng quanh hồ Xuân Hương nhưng không được UBND TP.Đà Lạt phê duyệt.Được biết, trong năm 2024, Sở TN-MT tỉnh Lâm Đồng cũng có văn bản đề nghị UBND TP.Đà Lạt khẩn trương kiểm tra và có biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm tại các hồ lắng xung quanh hồ Xuân Hương. Về lâu dài, TP.Đà Lạt cần nghiên cứu lập dự án thu gom nước thải sinh hoạt của các hộ dân sống xung quanh hồ lắng để xử lý, nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng ô nhiễm. ️
Các nhà khoa học từ Trường Y Đại học São Paulo (Brazil) đã phân tích dữ liệu của 6.378 người tham gia, ở độ tuổi trung bình gần 50, xem xét mối liên hệ giữa lượng polyphenol trong chế độ ăn uống, nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa và các yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch.Hội chứng chuyển hóa là một nhóm các tình trạng cùng xảy ra, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ và tiểu đường loại 2. Các tình trạng này bao gồm huyết áp cao, đường huyết cao, béo bụng và mức cholesterol hoặc mức chất béo trung tính triglyceride bất thường. Đây là những yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch phổ biến nhất.Trong khi đó, polyphenol là hoạt chất sinh học có đặc tính chống oxy hóa và chống viêm nổi tiếng, có nhiều trong cà phê và một số thực phẩm khác như trái cây, sô cô la, rượu vang.Những người tham gia được yêu cầu trả lời bảng câu hỏi về thói quen ăn uống và tần suất tiêu thụ 92 loại thực phẩm giàu polyphenol bao gồm cà phê. Trong thời gian theo dõi trung bình hơn 8 năm, có 2.031 người mắc hội chứng chuyển hóa, tức mắc ít nhất 3 trong số các tình trạng sau: Béo bụng, huyết áp cao, đường huyết cao, triglyceride cao và lipid cao (rối loạn mỡ máu).Kết quả đã phát hiện tiêu thụ nhiều polyphenol từ cà phê và các thực phẩm như sô cô la, rượu vang đỏ, trà và trái cây (gồm nho đỏ, dâu tây, cam) có thể giúp giảm đến 23% nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa, theo chuyên trang y khoa Medical Express.Các tác giả cũng nghiên cứu tác động của polyphenol đối với các rối loạn chuyển hóa tim mạch như tăng huyết áp, kháng insulin và tăng mức triglyceride.Kết quả cho thấy tiêu thụ nhiều polyphenol từ cà phê và các thực phẩm kể trên giúp giảm mỡ bụng, huyết áp tâm trương, huyết áp tâm thu, tình trạng kháng insulin, mức triglyceride và protein phản ứng C, đồng thời cải thiện mức cholesterol tổng, cholesterol xấu và cholesterol tốt.Đặc biệt, tiêu thụ nhiều polyphenol hơn từ cà phê và các thực phẩm kể trên giúp giảm tới 30 lần nguy cơ bị huyết áp cao hoặc kháng insulin và giảm đến 17 lần nguy cơ có mức triglyceride cao.Đáng chú ý, tác giả nghiên cứu, cô Isabela Benseñor, giáo sư tại Trường Y Đại học São Paulo, cho biết đây là nghiên cứu lớn nhất (gồm hơn 6.000 người tham gia) và trong thời gian dài (hơn 8 năm) về tác dụng của việc tiêu thụ polyphenol và tác dụng chống lại các vấn đề về tim mạch chuyển hóa. Cô nói: Đây là tin vui cho những người thích cà phê, trái cây, sô cô la và rượu vang, tất cả đều giàu polyphenol. Giáo sư Isabela Benseñor nói thêm: Những phát hiện mới đã chứng minh rằng thúc đẩy chế độ ăn giàu polyphenol có thể là một chiến lược có giá trị để giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ngăn ngừa hội chứng chuyển hóa, theo Medical Express.Các tác giả đang có kế hoạch nghiên cứu sâu hơn về tác dụng của polyphenol đối với bệnh tim mạch. Họ giải thích sở dĩ các hợp chất này làm được điều kỳ diệu này là nhờ đặc tính chống viêm và chống oxy hóa, cũng như ảnh hưởng tích cực đến hệ vi khuẩn đường ruột của chúng.Theo các kết quả nghiên cứu, tốt nhất nên uống 2 - 3 tách cà phê mỗi ngày và nên hạn chế lượng đường thêm vào để tối đa hóa lợi ích. ️
Ngày 26.2, Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã ký ban hành Nghị định 40 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương còn 22 đơn vị đầu mối, được giao thực hiện 42 nhiệm vụ và quyền hạn, trên 29 lĩnh vực.Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương; Báo Công thương; Tạp chí Công thương là các đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ. Vụ Chính sách thương mại đa biên được tổ chức 3 phòng; Vụ Phát triển thị trường nước ngoài được tổ chức 6 phòng.Cục Điện lực được hợp nhất từ Cục Điện lực, Năng lượng tái tạo và Cục Điều tiết điện lực. Cục Công thương địa phương, Vụ Tiết kiệm và Phát triển bền vững, Vụ Khoa học và Công nghệ hợp nhất thành Cục Đổi mới sáng tạo, Chuyển đổi xanh và Khuyến công.Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ và Vụ Thị trường châu Á - châu Phi được hợp nhất thành Vụ Phát triển thị trường nước ngoài. Vụ Kế hoạch - Tài chính đổi tên thành Vụ Kế hoạch, Tài chính và Quản lý doanh nghiệp.Từ 1.3, Bộ Công thương kết thúc mô hình Tổng cục Quản lý thị trường và lập mới Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, bộ máy của Tổng cục Quản lý thị trường và Vụ Thị trường trong nước.Đối với Cục Quản lý thị trường ở các địa phương trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường trước đây, Nghị định 40 của Chính phủ có riêng điều khoản chuyển tiếp. Theo đó, cơ quan quản lý thị trường các cấp tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ đến khi chuyển giao Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh thuộc Tổng cục Quản lý thị trường về UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư.Bộ Công thương chuyển giao nguyên trạng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh thuộc Tổng cục Quản lý thị trường về UBND tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư để thành lập Chi cục Quản lý thị trường, Sở Công thương trước ngày 1.6.Ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, cho biết dù chuyển đổi mô hình tổ chức nhưng lực lượng quản lý thị trường vẫn hoạt động, vận hành dưới Pháp lệnh Quản lý thị trường năm 2016; nghị định, quy định, thông tư, hướng dẫn, tiêu chuẩn và chính sách cho kiểm soát viên thị trường; tiếp tục thực hiện công tác chuyển ngạch kiểm soát viên thị trường, cấp và theo dõi thẻ kiểm tra thị trường... ️