Gene Solutions đưa giải pháp công nghệ ung thư mới đến ESMO ASIA 2023
Năm 2024 được xem là một năm thành công của Minh Tuyết khi góp mặt trong chương trình Chị đẹp đạp gió. Ngoài việc góp mặt trong đội hình 'Hoa đạp gió', nữ nghệ sĩ còn mang đến hình ảnh hài hước, gần gũi với khán giả. Góp mặt trong chương trình Reply 2000s, Minh Tuyết đã có dịp nhìn lại chặng hành trình Chị đẹp đạp gió, đồng thời tiết lộ những thay đổi sau khi bước ra từ show thực tế.Cũng trong dịp này, ca sĩ Minh Tuyết còn có những phút trải lòng về chặng đường làm nghề, đặc biệt là quãng thời gian khó khăn khi rời Việt Nam sang Mỹ du học. Giọng ca Đã không yêu thì thôi cũng tranh thủ bật mí về người bạn đời luôn sẵn sàng ủng hộ, động viên cô trong hành trình theo đuổi đam mê ca hát.Kính mời quý khán giả xem trên chương trình Reply 2000s trên Thanh Niên Online, kênh YouTube, Fanpage Báo Thanh Niên cùng kênh YouTube và TikTok iHay TV.Razer ra mắt dòng micro Seiren V3 Chroma và Seiren V3 Mini mới cho game thủ
Một số bạn đọc thắc mắc, theo quy định, có bắt buộc công dân nữ đi nghĩa vụ quân sự khi trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự như công dân nam không?Giải đáp thắc mắc này, theo điều 6 luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định, công dân nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân. Còn công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.Như vậy, công dân nam phải thực hiện nghĩa vụ quân sự trong độ tuổi luật định, là nghĩa vụ bắt buộc. Còn đối với công dân nữ thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và khi quân đội có nhu cầu.Theo điều 12 luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định, đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự là công dân nữ, đủ 18 tuổi trở lên, có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân.Về ngành, nghề chuyên môn của công dân nữ phù hợp yêu cầu của quân đội theo điều 3 Nghị định số 14/2016/NĐ-CP ban hành ngày 15.3.2016 gồm:Ngoài ra, nếu sau khi hết thời hạn phục vụ tại ngũ hoặc đang phục vụ trong ngạch dự bị có đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của quân đội, nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được tuyển chọn chuyển sang phục vụ theo chế độ của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hoặc công nhân, viên chức quốc phòng theo quy định của pháp luật theo khoản 2 điều 23 luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015.Công dân nữ đi nghĩa vụ quân sự cũng phải đáp ứng một số điều kiện nhất định như sau: đủ 18 tuổi trở lên; có lý lịch rõ ràng; chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có sức khỏe loại 1, loại 2, loại 3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng; không bị cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị, nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS; có trình độ từ lớp 8 trở lên.Khi đáp ứng các điều kiện này thì công dân nữ có thể đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự tại ban chỉ huy quân sự cấp xã nơi cư trú theo điều 16 luật Nghĩa vụ quân sự 2015.Về quyền lợi của công dân nữ đi nghĩa vụ quân sự thì công dân nữ được đảm bảo các quyền lợi khi tại ngũ là nghỉ phép năm. Theo đó, với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ từ tháng thứ 13 trở đi, thời gian nghỉ là 10 ngày và được thanh toán tiền tàu, xe, tiền phụ cấp đi đường. Thân nhân được hỗ trợ 500.000 đồng/thân nhân/lần nếu thân nhân bị ốm đau từ 1 tháng trở lên hoặc điều trị 1 lần tại bệnh viện từ 7 ngày trở lên. Con đẻ, con nuôi hợp pháp được miễn, giảm học phí. Trường hợp phục vụ tại ngũ đủ 30 tháng thì còn được trợ cấp thêm 2 tháng phụ cấp quân hàm hiện hưởng.Còn khi xuất ngũ, công dân nữ cũng sẽ được nhận trợ cấp bằng 2 tháng tiền lương cơ sở tại thời điểm xuất ngũ. Được hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm với mức bằng 6 tháng tiền lương cơ sở tại thời điểm xuất ngũ...
Những tính năng kinh điển của trò chơi kiếm hiệp huyền thoại được tái hiện ra sao trong JX2 Origin - ADNX Mobile?
Ông Quốc Yên cho biết hiện tại khách có thể đến vườn tham quan miễn phí. Nếu có nhu cầu thưởng thức gỏi gà măng cụt thì liên hệ chủ vườn để chế biến với giá 600.000 đồng/phần. Ngoài ra, nhà vườn còn bán măng cụt xanh cho khách mang về với giá 90.000 đồng/kg.
Nhận định trên được ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương trao đổi tại hội nghị báo cáo viên toàn quốc tháng 3.2025, tổ chức tại TP.HCM ngày 8.3.Tại hội nghị, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương đã thông tin khái quát những kết quả ban đầu trong sắp xếp tổ chức bộ máy và những vấn đề đặt ra với công tác tuyên giáo, dân vận trong tình hình mới.Thời gian qua, ngành tuyên giáo và dân vận đã mở các cuộc nghiên cứu dư luận xã hội về tinh gọn bộ máy. Kết quả cho thấy đa số người dân và bạn bè quốc tế đều đồng tình ủng hộ. Đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên tuy có trăn trở khi phải thay đổi công việc, vị trí công tác nhưng đến nay đã cơ bản đồng thuận vì lợi ích chung."Các ý kiến đồng tình đây là cơ hội lịch sử, cơ hội vàng để thúc đẩy đất nước phát triển", ông Nghĩa cho biết.Những ngày qua, dư luận quan tâm về việc sáp nhập các tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã. Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương cho biết tinh thần sắp xếp là bám sát Kết luận 121 của Trung ương Đảng và Kết luận 127 của Bộ Chính trị với tinh thần "không bàn lùi, chỉ bàn làm và làm tốt hơn".Nhận định các quyết định đưa ra trong thời gian ngắn, ông Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết việc này có cơ sở nghiên cứu, xem xét toàn diện các yếu tố từ lịch sử, văn hóa, truyền thống, kinh tế, xã hội, tập quán và học hỏi kinh nghiệm quốc tế.Theo đó, việc sắp xếp đơn vị hành chính đảm bảo và tuân thủ quy định của pháp luật về địa lý tự nhiên và quy mô dân số, đặc biệt là quy mô kinh tế, trình độ nhân lực. Việc đặt tên đơn vị hành chính mới không phải cứ lấy tên đầu tỉnh này lắp tên đầu tỉnh kia mà có thể có tên mới, thể hiện khát vọng phát triển, tinh thần hội nhập."Phải xóa bỏ những tư tưởng cục bộ như tại sao tỉnh giàu mà phải nhập vào tỉnh nghèo. Sắp xếp vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì chính địa phương của mình, vì yêu cầu nhiệm vụ để phát triển cho nhân dân nơi ấy", Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương nhìn nhận.Theo định hướng của Bộ Chính trị, việc sắp xếp phải xét đến yếu tố như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, quy mô, trình độ phát triển kinh tế, vị trí bảo vệ Tổ quốc... Ông Nghĩa nhấn mạnh việc sáp nhập nhằm mở rộng không gian phát triển mới, phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương và định hướng phát triển trong giai đoạn mới.Bên cạnh đó, việc sáp nhập phải hài hòa giữa các địa phương, hướng tới việc nâng đỡ cùng phát triển, giúp các địa phương tự lực tự cường. Trung ương sẽ có nguồn lực phát triển tốt hơn cho khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, những tỉnh trọng yếu về an ninh quốc phòng. Chia sẻ thêm về tổ chức bộ máy hành chính mới, ông Nghĩa cho biết việc phân cấp sẽ được thực hiện mạnh mẽ, cấp xã được tăng nhiều thẩm quyền hơn. "Như tinh thần của Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo là không để người dân tìm chính quyền mà chính hệ thống chính trị đến người dân. Bám sát tinh thần địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm để hoàn thiện thể chế", ông Nghĩa nói. Cũng tại hội nghị, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Thành ủy TP.HCM phát động cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến "Tự hào Việt Nam".Cuộc thi diễn ra từ tháng 3 - 8.2025, nhằm tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử to lớn của Cách mạng Tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Đồng thời, giới thiệu về những thành tựu to lớn của đất nước nói chung và TP.HCM nói riêng sau 50 năm ngày thống nhất đất nước.Thông qua đó, góp phần cổ vũ, động viên cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn của dân tộc và Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030, tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng.
HR-V bản thuần điện trình làng, Honda nhanh nhạy hơn Toyota?
Ngày 22.2, nguồn tin PV Thanh Niên cho biết Viện trưởng Viện KSND cấp cao tại TP.HCM đã có quyết định kháng nghị giám đốc thẩm đối với vụ "Ủy quyền tách thửa bị bán đất lưu giữ mồ mả ông bà" tại bản án dân sự phúc thẩm số 273/20241DS-PT ngày 25.4.2024 của TAND tỉnh Bến Tre. Theo Viện trưởng Viện KSND cấp cao tại TP.HCM, bản án sơ thẩm của TAND H.Mỏ Cày Bắc và phúc thẩm của TAND tỉnh Bến Tre chưa xem xét đầy đủ, toàn bộ tài liệu, hồ sơ chứng cứ vụ án dẫn đến phán quyết làm ảnh hưởng đến quyền lợi của gia đình ông Trần Hữu Hạnh và vợ là bà Mai Thị Bé (cùng 72 tuổi, ở ấp Hòa Hưng, xã Hòa Lộc, H.Mỏ Cày Bắc, Bến Tre). Cụ thể, vợ chồng ông Hạnh ủy quyền cho con trai là Trần Thanh Hải (44 tuổi) làm thủ tục tách thửa (thửa số 77) nhưng chưa có đầy đủ chữ ký của các thành viên trong hộ (đất hộ). Nội dung ủy quyền lại của Hải cho Trần Thái Duy (34 tuổi, quê quán ở TX.Đồng Xoài, Bình Phước) đã vượt quá ủy quyền ban đầu, gây nhầm lẫn và không có nội dung ủy quyền cho Duy được thỏa thuận về giá để bán lại cho người khác. Do đó, các hợp đồng này vô hiệu.Việc chuyển nhượng quyền sử dụng thửa đất số 77 của Duy cho các bên tiếp theo cũng chỉ thực hiện trên giấy tờ chứ không có đo đạc thực tế; chưa ghi nhận hiện trạng sử dụng đất, tài sản có trên đất; không có ý kiến những người đang có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đang ở trên thửa đất; định giá trị hơn 13 tỉ đồng so với 800 triệu đồng giao dịch là chênh lệch rất lớn...Do đó, đây là hợp đồng không thể thực hiện được nên hợp đồng bị vô hiệu. Quan trọng hơn, hợp đồng ủy quyền ban đầu của vợ chồng ông Hạnh với Hải, Hải với Duy vô hiệu nên hợp đồng giao dịch các bên nhận chuyển nhượng thửa đất số 77 tiếp theo cũng vô hiệu.Viện trưởng Viện KSND cấp cao tại TP.HCM đề nghị Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao tại TP.HCM xét xử giám đốc thẩm theo hướng hủy các bản án phúc thẩm và sơ thẩm để trả hồ sơ về cho cấp sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục chung. Đồng thời, đình chỉ thi hành bản án dân sự phúc thẩm số 273/20241DS-PT ngày 25.4.2024 của TAND tỉnh Bến Tre. Như Thanh Niên đã thông tin, ngày 29.11.2018, vợ chồng ông Trần Hữu Hạnh và bà Mai Thị Bé ký ủy quyền cho con là ông Trần Thanh Hải liên hệ với chính quyền để tách thửa đất số 77 (diện tích hơn 2.000 m2, liền bên nhà vợ chồng ông Hạnh đang ở - PV). Tuy nhiên, do ông Hải chỉ mới học hết cấp tiểu học nên ngày hôm sau (30.11.2018), ông Hải đã ủy quyền cho Trần Thái Duy (Duy thường trú ở nhà nội của Duy tại xã Hòa Lộc, gần nhà Hải - PV) làm thủ tục tách thửa thay mình.Ngày 4.12.2018, Duy ký hợp đồng chuyển nhượng toàn bộ thửa đất số 77 cho ông Đ.T.S. (35 tuổi, ở Q.Tân Bình, TP.HCM) với giá 800 triệu đồng. Từ khi ủy quyền cho Duy, ông Hải cũng không còn liên lạc được với Duy vì Duy đã rời khỏi địa phương.Cuối tháng 5.2019, vợ chồng ông Hạnh tá hỏa khi nhận giấy triệu tập của TAND H.Mỏ Cày Bắc do ông S. khởi kiện, yêu cầu ông Hạnh phải dỡ bỏ một phần nhà mà vợ chồng ông đang ở (do ngôi nhà xây trên một phần thửa đất số 77) và cất bốc 12 ngôi mộ tổ tiên; đồng thời yêu cầu vợ chồng ông Hải phải tháo ngôi nhà gỗ mà vợ chồng ông đang ở mang đi nơi khác.Trong lúc đang tranh chấp thì Đ.T.S. bán tiếp thửa đất số 77 cho bà T. và bà H. (ở xã Sơn Hòa, H.Châu Thành, Bến Tre) với giá 300 triệu đồng. Sau đó, bà T. và bà H. thuê nhân công, xe cuốc đến đào xới đất, chặt hàng chục cây dừa và yêu cầu vợ chồng ông Hải phải rời khỏi thửa đất 77.Từ đó đến nay, gia đình ông Hạnh thường xuyên xung đột gay gắt với phía bà T. và bà H.Tháng 8.2023, TAND H.Mỏ Cày Bắc định giá thửa đất số 77 có tổng giá trị hơn 13 tỉ đồng và tuyên xử sơ thẩm gia đình ông Hạnh thua kiện. Lý do đưa ra là các hợp đồng trong hồ sơ vụ án này đều được thực hiện đúng pháp luật.Bản án tuyên cho vợ chồng ông Hải lưu cư 3 tháng, trong thời gian này phải tự tháo dỡ nhà cửa; buộc bà T. và bà H. giao lại cho gia đình ông Hạnh phần đất (được tách từ thửa số 77) với tổng diện tích hơn 500 m2. Đây là các phần đất có 12 ngôi mộ, một phần ngôi nhà của vợ chồng ông Hạnh đang ở. Ngược lại, gia đình ông Hạnh phải bồi thường số tiền hơn 3,2 tỉ đồng cho bà T. và bà H. Sở dĩ tòa án tuyên gia đình ông Hạnh được mua lại tổng số hơn 500 m2 vì để đảm bảo đủ diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất nông nghiệp tại tỉnh Bến Tre (500 m2 trở lên).Ngày 29.9.2023, Viện trưởng Viện KSND tỉnh Bến Tre đề nghị TAND tỉnh Bến Tre xử phúc thẩm, tuyên chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn là gia đình ông Trần Hữu Hạnh.Đến ngày 25.4.2024, TAND tỉnh Bến Tre xét xử phúc thẩm, bác kháng cáo, tuyên y án sơ thẩm.