Kỳ 4: Chọn cơ sở thẩm mỹ cần cẩn trọng như chọn nơi chăm sóc sức khỏe
Buổi diễn cháy vé của Bryan Adams tại nhà thi đấu RAC Arena ở Perth đã bị hủy chỉ vài giờ trước khi nam ca sĩ từng đoạt giải Grammy bước ra sân khấu trong chuyến lưu diễn So Happy It Hurts, khiến hàng nghìn người hâm mộ thất vọng. Công ty cấp thoát nước Perth Water Corporation cho biết trong một tuyên bố: "Các nhân viên đang nỗ lực để thông tắc nghẽn do mỡ, dầu và giẻ rách, nguyên nhân gây ra một số vụ bít cống làm tràn nước thải" gần nhà thi đấu, đồng thời cảnh báo: "Mọi người nên tránh tiếp xúc với bất kỳ vũng nước nào vì đó có thể là nước thải".Fatbergs (từ ghép giữa chất béo và tảng băng trôi) hình thành theo thời gian khi những thứ không thể phân hủy được bị xả hoặc rửa trôi xuống cống thay vì được xử lý đúng cách.Tảng mỡ lớn có thể gây tắc nghẽn nghiêm trọng hệ thống cống rãnh của thành phố. Năm 2021, một tảng mỡ khổng lồ nặng 330 tấn đã gây ra thảm họa ở Birmingham, Vương quốc Anh khi làm tắc nghẽn cống rãnh của thành phố trong nhiều tuần.Bryan Adams xin lỗi người hâm mộ vì phải hủy bỏ sự kiện trong thời gian ngắn: "Tôi thực sự xin lỗi vì chúng tôi không thể trình diễn vào tối nay. Tôi rất mong được gặp tất cả các bạn". Nam ca sĩ viết trên Facebook hôm 9.2: "Tôi đánh giá cao sự kiên nhẫn và ủng hộ của các bạn. Tôi sẽ trình diễn ngay khi có thể lên lịch lại".Ban tổ chức chương trình hứa sẽ hoàn lại tiền cho những người đã mua vé."Buổi hòa nhạc đêm qua không thể diễn ra do sự cố bên ngoài của Công ty cấp thoát nước Perth Water Corporation. Sự cố này không thể khắc phục kịp thời", Công ty đặt vé Frontier Touring cho biết hôm 10.2 trong một bài đăng trên Facebook, đồng thời nói thêm rằng tình trạng này làm RAC Arena được coi là "không an toàn cho khán giả".Bài đăng cho biết: "Việc hủy bỏ chương trình thực sự gây thất vọng và chúng tôi cảm ơn người hâm mộ vì đã thông cảm. Mặc dù mọi nỗ lực đã được thực hiện để chương trình diễn ra, nhưng vấn đề này nằm ngoài tầm kiểm soát của Bryan Adams, Frontier Touring và RAC Arena".Song, lời giải thích này đến quá muộn khiến những người tham dự buổi hòa nhạc thất vọng. Họ cho biết phải phải chờ đợi nhiều giờ bên ngoài địa điểm tổ chức trước khi buổi biểu diễn bị hủy bỏ, đài truyền hình ABC News đưa tin."Rõ ràng là vào đầu giờ chiều đã có vấn đề nghiêm trọng. Thật đáng xấu hổ khi bắt mọi người đứng bên ngoài địa điểm tổ chức trong nhiều giờ trước khi đưa ra quyết định", một người bình luận trên Facebook trả lời bài đăng của nhân viên đặt chỗ. Một người khác cho biết: "Thật thảm khốc… 15.000 người chờ đợi trên đường phố trong nhiều giờ"...Bryan Adams dự kiến biểu diễn ở Sydney vào 12.2, sau đó đến Brisbane và Melbourne trước khi chuyến lưu diễn của anh chuyển sang Mỹ vào tháng tới.Đến hẹn lại lên, đường hoa Nguyễn Huệ
Công ty tài chính tiêu dùng FE CREDIT cũng được kỳ vọng có sự trở lại mạnh mẽ sau 2 năm liền thua lỗ, với mức lợi nhuận hợp nhất trước thuế dự kiến là 1.200 tỉ đồng trong năm 2024.
Mẹ hiến gan cho con nhưng không có tiền để ghép
Cơ quan soạn thảo đề xuất nâng mức phạt tiền lên 1,5 - 2 lần so với Nghị định 168/2024 đối với 107 hành vi vi phạm. Ví dụ: ô tô đi không đúng phần đường hoặc làn đường tăng từ 4 - 6 triệu đồng lên 8 - 12 triệu đồng; vi phạm nồng độ cồn mức cao nhất (với ô tô) tăng từ 30 - 40 triệu đồng lên 45 - 60 triệu đồng; chở hàng quá khổ tăng từ 8 - 10 triệu đồng lên 16 - 20 triệu đồng…Có 2 lý do được UBND TP.Hà Nội đề cập để giải thích cho đề xuất của mình. Thứ nhất, luật Thủ đô (có hiệu lực từ 1.1.2025) giao cho HĐND TP.Hà Nội quy định mức tiền phạt một số hành vi vi phạm giao thông trên địa bàn cao hơn mức tiền phạt chung do Chính phủ quy định. Để triển khai luật này, Hà Nội phải bổ sung quy định về việc tăng mức xử phạt như đã nêu.Thứ hai, tình hình giao thông trên địa bàn Hà Nội có nhiều điểm khác biệt: ý thức người tham gia giao thông còn hạn chế, nhiều vi phạm lặp đi lặp lại, nhiều thành phần tham gia giao thông và nơi cư trú không ổn định ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền, số vụ tai nạn và số lượng phương tiện cao… Thực tiễn này đòi hỏi phải có một chế tài mang tính chất đặc thù của thủ đô, để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông.Theo danh mục tại dự thảo, 107 lỗi vi phạm giao thông bị đề xuất tăng mức phạt tiền tập trung vào 3 nhóm. Một là những vi phạm có tính chất phổ biến; hai là những vi phạm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn và ùn tắc giao thông; ba là những vi phạm ảnh hưởng xấu đến trật tự công cộng, kết cấu hạ tầng.UBND TP.Hà Nội nhận định, tăng mức phạt tiền vừa giúp tăng nguồn thu ngân sách, vừa tác động đến ý thức, buộc người tham gia giao thông phải chấp hành, nếu không sẽ bị áp dụng mức phạt cao hơn mức phạt chung. Dẫu vậy, quá trình thực hiện ban đầu có thể có những khúc mắc và phản ứng của dư luận, vì mức phạt tăng cao sẽ ảnh hưởng đến kinh tế của người dân.Đề xuất của UBND TP.Hà Nội đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều, đặc biệt là trong bối cảnh Nghị định 168/2024 (nâng mức phạt tiền lên nhiều lần với nhiều lỗi vi phạm) chỉ mới có hiệu lực thi hành khoảng hơn 1 tháng. Luật sư Nguyễn Ngọc Hùng, Trưởng văn phòng luật sư Kết Nối, Đoàn luật sư TP.Hà Nội, cho rằng cả 2 lý do cơ quan soạn thảo viện dẫn để đề xuất tăng mức phạt tiền đều chưa thực sự thuyết phục.Luật trao cho Hà Nội quyền đó, không phải là nghĩa vụ. Hà Nội có thể làm hoặc không.Ông Hùng phân tích, điều 33 luật Thủ đô quy định HĐND TP.Hà Nội được áp dụng mức tiền phạt vi phạm hành chính trong một số lĩnh vực (văn hóa, quảng cáo, xây dựng, giao thông…) cao hơn mức tiền phạt chung do Chính phủ quy định. Mấu chốt ở đây là chữ "được", nghĩa là được phép áp dụng nếu thấy cần thiết, chứ không phải bắt buộc áp dụng. "Luật trao cho Hà Nội quyền đó, không phải là nghĩa vụ. Hà Nội có thể làm hoặc không", ông Hùng nêu quan điểm.Tương tự, nếu mục đích tăng mức phạt tiền để cải thiện ý thức tham gia giao thông thì rõ ràng Nghị định 168/2024 đang "làm rất tốt". Như số liệu Cục CSGT Bộ Công an vừa công bố, sau 1 tháng áp dụng nghị định mới, tình hình trật tự, an toàn giao thông đã có những chuyển biến tích cực: số vụ tai nạn và số trường hợp vi phạm đều giảm, người dân tự giác chấp hành ngay cả khi không có mặt CSGT, ùn tắc giao thông không kéo dài… "Ý thức đã tốt lên như vậy, liệu có cần thiết phải tiếp tục nâng mức phạt nữa không, nên chăng tìm kiếm thêm các giải pháp khác thay vì chú trọng vào phạt?", vị luật sư đặt câu hỏi.Đại biểu Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, cũng kiến nghị Hà Nội nên cân nhắc đề xuất tại dự thảo. Đồng ý với lập luận của cơ quan soạn thảo về việc luật Thủ đô cho phép HĐND TP.Hà Nội được quyền tăng mức phạt cao hơn mặt bằng chung, nhưng ông Hòa cho rằng "tăng như vậy có phù hợp hay không thì phải xem tình hình thực tế, ý kiến người dân ra sao", nhất là khi Nghị định 168/2024 vừa mới tăng mức phạt lên rất cao.Vị đại biểu lo ngại một số tác động tiêu cực mang lại. Mức phạt quá cao, vượt quá khả năng kinh tế của người dân, khiến một số trường hợp người vi phạm sẵn sàng bỏ phương tiện cũ, giá trị thấp thay vì nộp phạt; gián tiếp tạo áp lực quá tải cho việc trông giữ phương tiện vi phạm - vốn là bài toán chưa thể giải quyết triệt để nhiều năm nay. Ngoài ra, mức phạt quá cao còn có thể phát sinh tiêu cực giữa người vi phạm với lực lượng thi hành công vụ.Anh Xuân Lực (37 tuổi, trú tại H.Thanh Oai, Hà Nội) ngày nào cũng đi và về trên quãng đường khoảng 15 km để vào nội thành làm việc. Với mức phạt hiện hành tại Nghị định 168/2024, và nếu tiếp tục tăng như đề xuất của chính quyền thủ đô, anh Lực lo lắng không may vi phạm sẽ "mất cả tháng lương".Nhưng điều khiến nhiều người e ngại hơn, đó là chất lượng hạ tầng giao thông. Cung đường anh Lực di chuyển mỗi ngày luôn trong tình trạng ùn tắc, khiến người điều khiển xe mệt mỏi, thậm chí kiệt quệ về tinh thần. Nhiều đoạn xuống cấp, công trường thi công chắn mất phân nửa lòng đường, vỉa hè bị chiếm dụng, chưa kể hệ thống biển báo, vạch kẻ đường tại nhiều vị trí còn bất cập. "Phạt cao nhưng chất lượng đường sá cũng phải tương xứng, phải giảm áp lực cho tài xế thì mới có thời gian, tâm trí để chấp hành", anh Lực nói.Đồng quan điểm, TS Nguyễn Xuân Thủy, nguyên Giám đốc Nhà xuất bản GTVT, chuyên gia nghiên cứu về giao thông đô thị, cũng cho rằng giảm ùn tắc và tai nạn giao thông là vấn đề lâu dài, không thể nóng vội bằng việc cứ tăng mức phạt, "đổ hết lỗi" cho người dân. Hà Nội nên tập trung vào các giải pháp bền vững, thuộc về trách nhiệm của chính quyền, để giải quyết tận gốc rễ.Đó là phát triển mạnh kết cấu hạ tầng, nâng cấp các tuyến đường chính, xây dựng cầu vượt, đường ngầm, mở rộng cửa ngõ TP; quy hoạch đô thị gắn với giao thông, hạn chế xây dựng nhà cao tầng tại khu vực trung tâm để giảm áp lực lên hạ tầng. Đồng thời, hiện đại hóa hệ thống giao thông công cộng, ưu tiên phát triển đường sắt đô thị, đặc biệt là hệ thống tàu điện metro, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng…Ông Nguyễn Văn Thanh, nguyên Chủ tịch Hiệp hội vận tải ô tô VN, thì ủng hộ đề xuất của UBND TP.Hà Nội, nhằm xoay chuyển tình hình trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn thủ đô đang phức tạp như hiện nay. Ông Thanh cho biết, Nghị định 168/2024 đã nâng mức phạt tiền lên nhiều lần so với trước đây, nhưng nhiều hành vi vi phạm với lỗi cố ý vẫn cứ diễn ra, như vượt đèn đỏ, nồng độ cồn, chạy quá tốc độ, đi ngược chiều… Điều này cho thấy nhiều người "chưa thấy sợ", cần thêm sự nghiêm minh về chế tài, bao gồm cả việc nâng mức phạt tiền và xử lý triệt để, minh bạch, "đến nơi đến chốn", nhằm thay đổi bộ mặt giao thông của thủ đô.Tuy vậy, ông Thanh bày tỏ băn khoăn về số lượng hành vi vi phạm bị đề xuất tăng mức phạt tiền, lên đến 107 hành vi là quá rộng, "như thế còn gì là đặc thù nữa". Cơ quan soạn thảo nên chọn lọc những hành vi vi phạm mang tính chất cố ý, tiềm ẩn nguy hiểm đến an toàn giao thông, kết cấu hạ tầng, hoặc có yếu tố đặc thù ở thủ đô. Chẳng hạn cơi nới thành thùng, chở quá tải trọng, vi phạm nồng độ cồn, đua xe trái phép…
Theo Reuters, sau cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Iran vào Israel vào cuối ngày thứ bảy (13.4), dấy lên lo ngại về một xung đột khu vực rộng lớn hơn. Nhà phân tích thị trường Tamas Varga của Công ty môi giới dầu mỏ PVM nhận xét, xung đột vào cuối tuần tại Trung Đông diễn ra khi nhà đầu tư đang kỳ vọng giá sẽ mạnh hơn vào đầu tuần này. Tuy vậy, ông lưu ý, cho dù phản ứng ban đầu của thị trường có mạnh đến đâu, thì đợt phục hồi này có thể chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, trừ khi nguồn cung từ khu vực bị gián đoạn nghiêm trọng.
Cảnh nóng của diễn viên Khánh Vân trong phim mới gây chú ý
Cụ thể, mỗi tháng Ngân phải trả tiền thuê nhà và điện, nước 1,5 triệu đồng; cao nhất là tiền ăn uống 3 triệu đồng; chăm sóc da 2,3 triệu đồng; cà phê, gặp mặt bạn bè 1 triệu đồng và xăng xe, đi lại 400.000 đồng. Chưa kể, những khoản chi phí phát sinh khác như tiệc tùng, sinh nhật, đám cưới…