...
...
...
...
...
...
...
...

ketquabongđa

$512

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ketquabongđa. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ketquabongđa.Ông Thái quê ở TP.Rạch Giá, Kiên Giang. Trong những chuyến đi công tác tại Phú Quốc, ông cảm thấy yêu thích xứ đảo này rồi quyết định gắn bó và lập nghiệp từ khoảng năm 2014. Mong muốn góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch của đảo ngọc, năm 2016 ông bắt tay nghiên cứu làm các sản phẩm từ chất liệu lá sen, thay thế thủy tinh. Trong quá trình nghiên cứu, thử nghiệm, ông gặp nhiều khó khăn để tìm ra công thức chuẩn nhất "biến" lá sen thành chất liệu có độ bền cao mà vẫn giữ được trọn vẹn hình hài của lá và gân. Ông cho biết, lá sen có kết cấu khác hẳn lá bồ đề hay lá bàng. Do đó, để xử lý giữ được màng lá, gân lá sen liền lạc với nhau phải mất rất nhiều thời gian."Để xử lý lá sen đạt độ bền thay thế nền giấy vẽ tranh, vải làm túi, ví, đèn… tốn rất nhiều chi phí và cũng rất kỳ công. Tỷ lệ hao hụt rất nhiều, 100 lá mà lấy được 7 - 8 lá là mừng. Lá sen cũng phải đến Đồng Tháp tuyển lựa, mua về đảo", ông Thái chia sẻ.Hiện tại, cơ sở ông Thái làm ra 4 sản phẩm chính từ lá sen, gồm: đèn, tranh, ví và thư pháp trên sen. Điều ông tâm đắc nhất là chế tác thành công chất liệu vẽ tranh và vẽ được rất nhiều loại đạt đến độ tinh tế và thẩm mỹ cao như: tranh Phật, hoa, phong cảnh... Đạt được thành công, ông Thái vẫn không ngừng nghiên cứu xử lý lá sen sao cho ngày càng đạt độ bền cao nhất để làm thành các sản phẩm tranh, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ thời trang đẹp mắt. Bức tranh có kích thước "khủng" nhất trước giờ ông làm ra là tranh Phật Bà Quan Âm, chiều dài 2,4 m, chiều ngang 1,2 m. Ông cùng đội ngũ thợ làm liên tục suốt 1 tháng, giá bán lên đến 50 triệu đồng.Trong các sản phẩm làm bằng lá sen, ví là sản phẩm nổi trội và độc đáo nhất vì ông xử lý lá sen đạt độ bền gần giống như vải và vẽ nhiều hoa văn lên. Đối với sản phẩm đèn bằng lá sen, ông sử dụng lá sen ốp vào vô cùng công phu, đẹp mắt. Tùy kích cỡ, các sản phẩm làm từ lá sen có giá từ vài trăm ngàn đồng đến hàng trăm triệu đồng. Ông Thái cho biết, ông đang trồng sen ở TP.Rạch Giá theo kỹ thuật riêng và dự kiến thời gian tới sẽ trồng thêm trên đảo Phú Quốc, để vừa chủ động được nguồn lá sen chất lượng và tạo thêm điểm đến cho du khách. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ketquabongđa. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ketquabongđa. ️

Trong những ngày qua, hình ảnh linh vật rắn độc đáo của trường mầm non Sơn Ca (thị trấn Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) đã thu hút sự chú ý của nhiều người. Với sự sáng tạo và tâm huyết, chỉ trong 36 giờ, các cô giáo tại đây đã hoàn thành linh vật rắn từ những vật liệu đơn giản như xốp, thìa nhựa và ống kẽm. Linh vật rắn được các cô giáo trường mầm non Sơn Ca dày công thực hiện để trang trí trong dịp Tết Nguyên đán năm nay. Được làm từ xốp, thìa nhựa và ống kẽm. Linh vật này có chiều dài khoảng 4m5, và chiều cao khoảng 1m. Từng bộ phận của linh vật, bao gồm đầu, mắt và thân, đều được làm rất tỉ mỉ.Đặc biệt, phần đầu của linh vật được làm bằng xốp và đã trải qua hai lần chỉnh sửa. Ban đầu, sản phẩm chưa có được hình dáng giống con rắn như mong muốn, nên các cô giáo phải sửa đổi và hoàn thiện lại. Sau khi cải thiện hơn, phần đầu trở nên sống động và góp phần làm nổi bật linh vật.Phần thân rắn được tạo hình công phu bằng cách uốn các thanh sắt để định hình. Nhờ kết cấu này, toàn bộ linh vật toát lên sự linh hoạt và sinh động. Các cô giáo chọn màu hồng để trang trí, tạo điểm nhấn bắt mắt. "Tôi chọn màu hồng khi trang trí linh vật rắn vì màu hồng là sự tươi sáng, hồn nhiên, giống như tâm hồn của trẻ nhỏ", cô giáo Nguyễn Thùy Linh (41 tuổi) cho biết.Sau giờ làm việc, các cô giáo của tổ lớn (giáo viên dạy trẻ từ 5 đến 6 tuổi) trường mầm non Sơn Ca tập trung làm linh vật rắn cho Tết Nguyên đán. Dù những ngày cận tết ai cũng bận rộn với công việc và gia đình, nhưng với mong muốn mang đến cho các cháu một môi trường học tập tốt và những trải nghiệm ý nghĩa về Tết cổ truyền, các cô vẫn không ngại vất vả.Từng chút một, họ tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi để cắt, dán và lắp ráp từng chi tiết của linh vật, từ những vật liệu giản dị như xốp, thìa nhựa và ống kẽm. Mỗi công đoạn, từ lên ý tưởng, tạo hình cho đến hoàn thiện, các cô đều được thực hiện bằng cả tâm huyết. "Những năm trước, trường chỉ trang trí đơn giản, nhưng gần đây các cô thường tổ chức làm linh vật không chỉ để trang trí cho năm mới mà còn tạo cơ hội để các cháu được vui chơi, khám phá. Dù công việc khá vất vả, nhưng các cô vẫn luôn nỗ lực để mang đến cho các cháu một môi trường đẹp và ý nghĩa, giúp các cháu có thêm những trải nghiệm đáng nhớ", cô Thùy Linh chia sẻ. ️

Dự bàn tròn có TS Ngô Phương Lan - Chủ tịch VFDA, nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh, trưởng đoàn VFDA; ông Hoàng Anh Tuấn, Tổng lãnh sự Việt Nam tại San Francisco, các nhà sản xuất, đại diện các hãng phim lớn ở Hollywood, nhà đầu tư…Tại buổi tọa đàm, các nhà làm phim đã thảo luận sôi nổi về những cơ hội hợp tác giữa Việt Nam – Mỹ trong lĩnh vực sản xuất phim, bao gồm việc khai thác lợi thế bối cảnh Việt Nam, chính sách hỗ trợ từ phía chính phủ, kết nối nhà sản xuất phim Việt - Mỹ, hợp tác xây dựng các chương trình đào tạo với các trường đại học có ngành điện ảnh tại Việt Nam.Nhà sản xuất phim của Mỹ Matt Del Piano đặt ra những vấn đề như năng lực của các nhà sản xuất phim, đối tác ở Việt Nam liệu có đáp ứng được với yêu cầu làm việc khắt khe của họ không; hay ở Việt Nam có nhiều trường đào tạo về điện ảnh không? Giải đáp câu hỏi này, TS Lan nhấn mạnh, ở Việt Nam có nhiều tài năng trẻ, nhiều đối tác có thể đáp ứng yêu cầu, cũng có nhiều trường đại học đào tạo ngành điện ảnh, các khóa đào tạo ngắn ngày, hay mời các chuyên gia quốc tế hàng đầu nhằm chia sẻ kinh nghiệm, bồi dưỡng tài năng điện ảnh.Theo TS Ngô Phương Lan, thực tế khi làm phim, nhà sản xuất nào cũng mong muốn tác phẩm của mình đến được với thế giới, nhưng rõ ràng chúng ta vẫn còn nhiều khoảng cách. Nhiều bộ phim ở Việt Nam được ưa chuộng, ăn khách nhưng đưa ra nước ngoài thì chỉ mới phạm vi nhỏ. Tuy nhiên có một điều rất đáng bởi gần đây phim Việt đã được đưa sang Mỹ để chiếu phục vụ đông đảo khán giả, được chấp nhận ở một số rạp chiếu phim ở Mỹ. Thị phần phim Việt Nam đang tăng từ 30% lên đến 44%. Nếu có phim hợp tác Việt - Mỹ thì thị phần có thể sẽ lớn hơn nhiều.Tại buổi tọa đàm, nhà sản xuất phim ở Mỹ Adam Schoroeder bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến chính sách ưu đãi tài chính, thuế, hạ tầng kỹ thuật và quy trình sản xuất phim tại Việt Nam.TS Lan cho biết, hiện nay tại Việt Nam đã cải tiến trong thủ tục cấp phép sản xuất phim. Về cơ sở hạ tầng, giá khách sạn Việt Nam khá tốt, nhiều tỉnh thành tham gia bộ chỉ số thu hút đoàn làm phim (PAI) cam kết giá tốt nhất các đoàn làm phim quốc tế. Tuy các studio ở Việt Nam chưa được như mong muốn, các công ty tư nhân cũng có trường quay song chủ yếu để làm phim truyền hình, nhưng điểm nhấn ở Việt Nam là tỉnh thành nào cũng có "trường quay thiên nhiên" rất tuyệt vời.Khi bà Charlotte Nelson - Phó chủ tịch Kế hoạch tổ chức chiến lược tại Công ty Digital Domain - bày tỏ mong muốn được nghe ví dụ điển hình về việc đãi ngộ ngân sách của nhà nước khi nhà làm phim nước ngoài vào Việt Nam làm phim, TS Ngô Phương Lan cho biết, lúc đoàn làm phim Kong: Skull Island quay những phân đoạn chính tại quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình), chi phí đoàn phim ở Việt Nam tiết kiệm rất lớn vì đến Ninh Bình, tất cả nhân công chèo đò phục vụ đoàn phim miễn phí trong thời gian quay, khách sạn được ưu đãi với giá tốt nhất.Theo TS Lan, ở nhiều nơi trên thế giới, nhà sản xuất phim đi đến đâu cũng có ưu đãi trực tiếp, ví dụ họ chi 10 đồng ở địa phương thì họ nhận được khoản hoàn lại từ 30% đến 40%. Nhưng ở Việt Nam thì chưa có cơ chế đó, dù trong luật Điện ảnh mới có quy định rằng sẽ ưu đãi về thuế cho nhà làm phim nước ngoài, nhưng phải phù hợp với các luật thuế và luật có liên quan. Vì vậy con đường để đến với ưu đãi đó còn dài và khó khăn để triển khai.TS Ngô Phương Lan cho biết: "Việt Nam đang ở giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ với khát vọng vươn lên trong mọi lĩnh vực, trong đó có điện ảnh. Trong 5 năm qua, điện ảnh Việt Nam có nhiều bước tiến đáng ghi nhận, tạo được dấu ấn trên thị trường trong nước và quốc tế. Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên độc đáo, di sản văn hóa phong phú cùng nguồn nhân lực tài năng. Tuy nhiên, kể từ sau Kong: Skull Island, Việt Nam vẫn chưa đón thêm các dự án lớn từ Hollywood. Lần này, VFDA mong muốn thu hẹp khoảng cách giữa các nhà làm phim trong và ngoài nước, kết nối họ với các địa phương để thúc đẩy sản xuất phim tại Việt Nam"."Chúng tôi không chỉ quảng bá hình ảnh Việt Nam mà còn hướng tới việc trở thành một địa chỉ tin cậy cho các nhà làm phim, các nhà đầu tư khi có dự án sản xuất phim tại Việt Nam; đồng thời thúc đẩy hợp tác nhằm mở ra nhiều cơ hội phát triển cho ngành điện ảnh Việt Nam với sự tham gia của các nhà làm phim lớn ở Hollywood và các nhà đầu tư nước ngoài", Chủ tịch VFDA khẳng định.Phát biểu tại sự kiện, Tổng lãnh sự Việt Nam tại San Francisco Hoàng Anh Tuấn nhấn mạnh: "Với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, văn hóa đa dạng và chính sách hỗ trợ ngày càng cởi mở, Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn cho các nhà làm phim quốc tế. Chính phủ Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút các dự án điện ảnh.Dù đó là những bộ phim bom tấn lấy bối cảnh hùng vĩ hay những câu chuyện giàu cảm xúc khai thác chiều sâu văn hóa, chúng tôi luôn sẵn sàng hợp tác để biến những ý tưởng đó thành hiện thực". ️

Related products