$964
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sxtp. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sxtp.Chỉ ít ngày cuối tháng 12.2024, hàng loạt kênh TikTok dạy tiếng Anh tại Việt Nam đã bị xóa video, thậm chí khóa kênh vì các báo cáo vi phạm bản quyền bất thường. Nhiều chủ kênh cho biết không chỉ một mà nhiều kênh họ sở hữu đồng loạt "bay màu" (bị xóa khỏi nền tảng - PV), kể cả những kênh mới lập ra hoặc kênh TikTok dự phòng.Anh Nguyễn Hoàng Huy - một thầy giáo 9x nổi tiếng với điểm thi IELTS 9.0 và sở hữu kênh TikTok dạy học IELTS miễn phí lên tới hàng nghìn người theo dõi cùng lúc mỗi lần phát trực tiếp (livestream) cho biết chỉ trong ít ngày, cả kênh TikTok chính thức lẫn kênh dự phòng đều bị xóa sổ. Trên trang Facebook cá nhân, Huy cũng xác nhận nhiều người trong giới IELTS, từ mới làm cho đến những nhân vật đã có kinh nghiệm lâu cũng rơi vào tình huống tương tự."Đi một vòng kiểm tra sẽ thấy liền cảnh 'hoang tàn'. Làm giáo dục mà 1 tuần 7 ngày, ngày nào cũng phải kiểm tra xem hôm nay bị phá cái gì", Hoàng Huy chia sẻ. Kim Ngân, một chủ kênh TikTok dạy tiếng Anh khác cũng thông báo đã mất kênh có hơn 141.000 tài khoản theo dõi và trên 1,1 triệu lượt thích trong đợt "càn quét" này. Kênh "Panda Station" của Ngân được xây dựng để chia sẻ tài liệu cho học sinh IELTS cả trong lẫn ngoài trung tâm. Dù đã kháng nghị, chủ kênh TikTok nhận thấy hy vọng là rất mong manh. "Mong rằng đây sẽ là kinh nghiệm xương máu cho ai định xây kênh liên quan đến các kỳ thi quốc tế nhé", cô bình luận.Trong thông báo gửi tới chủ kênh, TikTok cho biết tài khoản của người này bị cấm vĩnh viễn vì "nhiều lần vi phạm Chính sách về quyền sở hữu trí tuệ" của hãng. Người dùng có quyền gửi kháng nghị nếu cho rằng quyết định trên là nhầm lẫn.Một chủ sở hữu hệ thống kênh mạng xã hội chia sẻ kiến thức tiếng Anh cho biết khi xem tên người báo cáo bản quyền thì xuất hiện tên của một tổ chức giáo dục, tư vấn du học quốc tế đang hoạt động và có văn phòng chính thức tại Việt Nam. Chủ kênh này không rõ lý do chính xác nội dung của mình bị quét bản quyền, nhưng đặt nghi vấn vì liên quan tới IELTS, hoặc có thể do công cụ quét bản quyền nhãn hiệu tự động đa nền tảng được nhiều thương hiệu lớn sử dụng.Anh nói: "Có lẽ mạng xã hội TikTok cũng hơi nhạy cảm với điều này khi chấp thuận các cáo buộc. Mình đã liên hệ với phía tổ chức kia, có lẽ đã xảy ra nhầm lẫn".Chia sẻ với Thanh Niên, anh Nguyễn Nhân - nhà sáng lập Nhân Nguyễn Sharing và là một chuyên gia về truyền thông, mạng xã hội cho rằng "đang có nhiều nghi vấn" vì chỉ trong thời gian ngắn, hàng loạt kênh mạng xã hội của các trung tâm tiếng Anh, dạy IELTS bị đánh vi phạm bản quyền. Anh cho rằng có thể xuất hiện bên thứ ba lợi dụng lỗ hổng của công cụ kiểm duyệt và nền tảng mạng xã hội để phá hoại, gây ảnh hưởng tiêu cực tới cộng đồng."Không loại trừ khả năng có cạnh tranh không lành mạnh ở đây. Hiện chủ kênh chỉ biết kêu cứu trong vô vọng, gửi yêu cầu tới các kênh hỗ trợ của nền tảng nơi tài khoản của họ bị khóa. Cá biệt, có kênh kêu cứu xong lại bị khóa tiếp lần nữa", anh Nhân bình luận.Tình trạng sập hàng loạt kênh TikTok như hiện tại không chỉ ảnh hưởng tới người sở hữu mà cả các học viên đang theo dõi chương trình IETLS, giảm cơ hội tiếp cận đến nhiều chia sẻ miễn phí và hữu ích từ những người có kinh nghiệm đi trước, hoặc từ các đơn vị uy tín.Bên cạnh đó, việc này cũng khiến một số chuyên gia mạng xã hội và bảo mật quan ngại về khả năng lừa đảo, đặc biệt trong bối cảnh lừa đảo trực tuyến bùng nổ mạnh mẽ như hiện nay. "Hoàn toàn có thể xảy ra khả năng lừa đảo khi các trang, kênh chính thức bị báo cáo vi phạm và khóa, thì kẻ gian sẽ có cơ hội lập ra các tài khoản giả mạo trung tâm, người có uy tín để thực hiện các kịch bản lừa đảo trên mạng", một chuyên gia cảnh báo. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sxtp. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sxtp.Bộ GD-ĐT cho biết, trong hai ngày (5 - 6.3), cơ quan này đã kiểm tra việc thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm tại Hải Phòng và Bắc Giang. Để thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm, mỗi địa phương, nhà trường "mã hóa" khác nhau trong nguyên tắc chỉ đạo dễ hiểu, dễ nhớ. Ví dụ, Bắc Giang thì yêu cầu các trường cam kết "2K-2T", còn trường học ở Hải Phòng nêu tinh thần "4K"…Tại buổi làm việc, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Bắc Giang Bạch Đăng Khoa cho biết, để thực hiện Thông tư 29, sở đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục phát huy hiệu quả nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và kinh phí hiện có để xây dựng kế hoạch tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường, đảm bảo khoa học, phù hợp, đúng quy định, nhất là đối tượng học sinh cuối cấp.Các nhà trường rà soát lại phân công chuyên môn, tận dụng số giờ của giáo viên chưa bố trí đủ định mức lao động để phân công dạy thêm cho học sinh cuối cấp. Bố trí kinh phí chi cho dạy thêm, học thêm trong nhà trường từ nguồn kinh phí đã cấp cho các đơn vị năm 2025.Khuyến khích giáo viên trong nhà trường dạy củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo ngưỡng đầu ra của mỗi môn học và cam kết thực hiện tốt giải pháp 2K-2T (2K là không thu tiền của học sinh, không sử dụng ngân sách nhà nước; 2T là tự nguyện dạy của giáo viên, tự nguyện học của học sinh).Tại dự thảo quyết định quy định về quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Sở GD-ĐT đã tham mưu UBND tỉnh về việc quy định công tác báo cáo của các cơ sở dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường khi các cơ sở này đi vào hoạt động. Sở Tài chính có nhiệm vụ hướng dẫn cụ thể việc đăng kí kinh doanh của các cơ sở này theo quy định của pháp luật.Tại Hải Phòng, Sở GD-ĐT cho biết đã thành lập 3 đoàn kiểm tra và cũng thông báo công khai nơi tiếp công dân tại trụ sở cơ quan và điện thoại dùng cho việc tiếp nhận và xử lý các ý kiến phản ánh về dạy thêm, học thêm trên địa bàn thành phố.Sở GD-ĐT cũng phối hợp với Sở Tài chính Hải Phòng nghiên cứu và đề xuất với UBND thành phố hỗ trợ kinh phí phù hợp cho các cơ sở giáo dục để tổ chức ôn tập, bồi dưỡng học sinh có kết quả học tập môn học cuối học kỳ liền kề ở mức chưa đạt; bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh lớp cuối cấp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là những học sinh còn gặp khó khăn trong học tập, học sinh có sức khỏe yếu, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.Ông Nguyễn Minh Quý, Hiệu trưởng Trường THPT Mạc Đĩnh Chi (Hải Phòng) chia sẻ về tinh thần "4K" của nhà trường khi triển khai Thông tư 29. Đó là: "Không để học sinh hoang mang; không để học sinh ngắt quãng việc học; không để mất kết nối giữa học sinh với giáo viên, nhà trường; không được làm mất hình ảnh, tư cách của người thầy".Cùng đó, ông Quý cũng nêu những giải pháp mà nhà trường đang thực hiện để tạo nên những thói quen mới, thói quen không dạy thêm, học thêm, thói quen tự học. Theo đó, nhà trường đã bố trí lại việc giảng dạy đối với các khối lớp, tập trung xây dựng phong trào tự học, ban hành hướng dẫn tự học, các thầy cô không sa đà vào kiến thức mà nâng cao khả năng tư duy, tổng hợp của học sinh.Nhờ vậy, hiện đã có 32/42 lớp hình thành lớp tự học, sử dụng cơ sở vật chất của nhà trường tự học, học nhóm. Học sinh học trên app của nhà trường, giáo viên giao bài, giám sát. Từ tháng 3, trường đã bổ sung 15 hoạt động để học sinh đến trường không đơn độc, buổi chiều học sinh vẫn đến trường tham gia hoạt động.Cho rằng Thông tư 29 nếu thực hiện tốt sẽ bảo vệ hình ảnh người thầy nhưng ông Quý cũng mong muốn các chế độ, chính sách cho nhà giáo cần được cải thiện để thầy cô có thể sống khoẻ, sống hạnh phúc với nghề.Phát biểu tại buổi làm việc với các sở GD-ĐT, ông Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, cho rằng với việc Bộ Chính trị quyết định miễn học phí cho học sinh từ mầm non tới THPT, thì dạy thêm, học thêm trong nhà trường không thu tiền là đúng. "Không thể nói giáo viên giảm thu nhập vì không được dạy thêm, cần nhìn nhiều ngành nghề khác, nhìn giáo viên mầm non, giáo viên những môn học không dạy thêm", ông Thưởng nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, thực hiện tốt Thông tư 29 sẽ sớm hình thành năng lực tự học, tự chủ, tự lập cho học sinh ngay từ phổ thông, vùng an toàn của học sinh được mở rộng hơn ngoài nhà trường. Tự học, ông Thưởng nhìn nhận, không có nghĩa là một mình. Đối với học sinh phổ thông, giáo viên là người kiến tạo, chỉ huy, định hướng chứ không chỉ truyền thụ kiến thức. ️
Khi được hỏi vào buổi trưa cửa hàng rất đông khách, không tránh khỏi việc ồn ào vậy làm sao tập trung để học bài? Thanh nói: “Mình không để ý xung quanh nhiều lắm nên cứ đeo tai nghe vào rồi tập trung học thôi”.️
“Sáng sớm cả mặt trời đã rọi thẳng vào nhà, đến trưa dội thẳng xuống khiến căn phòng nóng hầm hập. Từ đầu tuần này, khi tiết trời nắng nóng, thói quen về phòng trọ nấu ăn và nghỉ trưa mỗi khi tan học của mình đã bị phá vỡ. Ăn cơm ở ngoài rất tốn kém nhưng đó là lựa chọn thích hợp hơn việc về nhà trọ nóng như phòng xông hơi”, Huy than thở.️