Ký ức miền Tây
Người con hiếu thảo nhận về "triệu tim" của cư dân mạng thời gian qua là ông Nguyễn Đức Thuận (48 tuổi), ngụ xã Ninh Nhất (TP.Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình). Những clip cảnh ông Thuận tâm sự, trò chuyện cũng như chăm lo việc ăn uống, vệ sinh, gội đầu… cho cha là cụ Nguyễn Văn Hiền (86 tuổi), khiến nhiều người xúc động.Đáng chú ý, có những clip chăm sóc cha của ông Thuận đạt gần 8 triệu lượt xem, bình luận và chia sẻ trên mạng xã hội. Bên dưới các clip mà người đàn ông U.50 đăng tải là vô vàn những ý kiến bày tỏ sự ngưỡng mộ, quý mến tấm lòng hiếu thảo của người con, cũng như chúc cụ Hiền dồi dào sức khỏe. Theo đó, những clip mà ông Thuận chia sẻ, có clip được quay từ nhiều năm trước, có những clip được quay mới đây. Mục đích chính của ông là lưu giữ kỷ niệm về cha mình cũng như lan tỏa tình cha con, tình cảm gia đình đến với mọi người.Tuy nhiên, hình ảnh ông Thuận chăm cha già sẽ mãi chỉ còn là kỷ niệm của hai cha con khi mới đây, người đàn ông vừa thông báo tin buồn. Chia sẻ với Thanh Niên, người con đau lòng cho biết cụ Hiền vừa qua đời cách đây không lâu vì tuổi cao, sức yếu."Vĩnh biệt cha kính yêu! Thương nhớ cha nhiều lắm!", ông Thuận xúc động chia sẻ. Gia đình cũng đã lo hậu sự chu đáo cho cụ ông.Nhiều cư dân mạng ngưỡng mộ, quan tâm gia đình ông Thuận thời gian qua cũng gửi lời chia buồn sâu sắc. "Chia buồn với anh và gia đình. Thương ông! Từ giờ không được xem video của ông nữa rồi!", Ngọc Phạm bày tỏ."Mọi việc được chu toàn, chắc cụ cũng mỉm cười nơi chín suối anh ạ. Chúc gia đình sớm vượt qua nỗi đau này anh nhé!", tài khoản Quang Học nhắn nhủ. "Rồi mọi chuyện trở thành kỷ niệm. Chia buồn với gia đình ạ!", nickname Mint bày tỏ.Gia đình cho biết cụ Hiền có 6 người con, ông Thuận là con kế út và cũng là người túc trực chăm sóc cho cụ lúc còn sống. Bà Bùi Thị Hạnh (42 tuổi), vợ ông Thuận từng chia sẻ bà vô cùng ngưỡng mộ tấm lòng hiếu thảo của chồng."Năm 2008, chồng tôi làm việc ở Hàn Quốc với mức lương đáng mơ ước, nhưng vì mẹ bệnh, anh đã về quê, quyết định từ bỏ công việc để chăm mẹ những ngày cuối cùng. Giờ đây, anh luôn kề cận chăm sóc bố, lòng hiếu thảo của anh mọi người đều quý", bà Hạnh chia sẻ. Người vợ tâm sự không chỉ là người con có hiếu, ông Thuận còn là người chồng, người cha tuyệt vời. Ông là tấm gương sáng để con noi theo.Còn với ông Thuận, cha chính là thần tượng lớn nhất trong cuộc đời ông. Cụ Hiền và vợ làm nông dân và đã cố gắng không ngừng nghỉ để nuôi các con khôn lớn, trưởng thành. Nay ai cũng có gia đình, công việc và cuộc sống ổn định. Trong trái tim ông Thuận, cụ Hiền là một người cha bao dung, dành hết cả cuộc đời cho các con.
Ước mơ nhà mới của người phụ nữ chăm chồng, con bị thiểu năng
Ngày 27.2, tại kỳ họp thứ 26 khóa VII, HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (nhiệm kỳ 2021-2026) đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng liên quan đến công tác nhân sự. Trong đó, thông qua nghị quyết xác nhận kết quả bầu Bí thư Thành ủy Bà Rịa Trần Văn Tuấn, giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khóa VII, nhiệm kỳ 2021-2026.Cùng ngày, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu đã có quyết định điều động, chỉ định ông Trần Tuấn Lĩnh, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy giữ chức vụ Bí thư Thành ủy Bà Rịa; điều động, bổ nhiệm ông Lê Hoàng Hải, Phó chủ tịch HĐND tỉnh giữ chức vụ Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy; điều động bà Võ Ngọc Thanh Trúc, Phó trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban MTTQ VN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng công bố các quyết định giám đốc sở, phó giám đốc sở đối với các sở vừa được thành lập.Theo đó, điều động, bổ nhiệm ông Lê Ngọc Linh (Giám đốc Sở KH-ĐT) giữ chức Giám đốc Sở Xây dựng; bổ nhiệm ông Phạm Thành Chung (nguyên Bí thư Huyện ủy Xuyên Mộc) làm Giám đốc Sở Nội vụ; bổ nhiệm ông Hoàng Vũ Thảnh (Chủ tịch UBND TP.Vũng Tàu) làm Giám đốc Sở Tài chính; bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Đồng (Giám đốc Sở Ngoại vụ) làm Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo; bà Lương Thị Lệ Hằng tiếp tục giữ vị trí Giám đốc Sở KH-CN; bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Đa (Giám đốc Sở TN-MT) làm Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường.Ngoài ra, ông Vũ Hồng Thuấn, Phó chủ tịch UBND TP.Vũng Tàu được bổ nhiệm, giữ chức quyền Giám đốc Sở VH-TT-DL.Đối với các đơn vị sự nghiệp, ông Trần Thanh Tịnh, Giám đốc Ban Quản lý dự án chuyên ngành dân dụng và công nghiệp được bổ nhiệm là Giám đốc Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; ông Nguyễn Văn Trình, Giám đốc Ban Quản lý dự án giao thông khu vực Cái Mép - Thị Vải được bổ nhiệm là Giám đốc Ban Quản lý dự án Giao thông khu vực và chuyên ngành nông nghiệp; ông Hoàng Trung Kiên, Giám đốc Ban Quản lý dự án chuyên ngành giao thông được bổ nhiệm là Giám đốc Ban Quản lý dự án chuyên ngành Giao thông và Dân dụng.
Từ miễn học phí đến giáo dục bắt buộc
Được biết, tổng doanh thu của Disney đã tăng 1% lên 22,1 tỉ USD trong 3 tháng đầu năm 2024 nhờ hoạt động mạnh mẽ của các công viên giải trí và khu nghỉ dưỡng. Mặc dù dịch vụ phát trực tuyến giải trí của Disney lần đầu tạo ra lợi nhuận 47 triệu USD từ mức lỗ 587 triệu USD vào năm trước, nhưng hãng đã chuẩn bị tinh thần cho các nhà đầu tư về kết quả hoạt động không mấy "dễ chịu" trong quý hiện tại.
Buổi lễ họp báo giải Marathon Đất Sen Hồng - Đồng Tháp 2022 diễn ra vào chiều 27.9 tại quận 1, TP.HCM
Cận cảnh gần 100 cổ vật Việt Nam được nhà Millon bán đấu giá tại Pháp
Chiều 8.1, TAND tỉnh Thái Bình tiếp tục xét xử vụ án liên quan đến 2 cựu đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân. Kết thúc phần xét hỏi, đại diện viện kiểm sát đề nghị mức án với các bị cáo.Ông Lưu Bình Nhưỡng bị đề nghị từ 3 năm - 3 năm 6 tháng tù về tội cưỡng đoạt tài sản và 10 - 12 năm tù về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi. Tổng hợp hình phạt từ 13 năm - 15 năm 6 tháng tù.Ông Lê Thanh Vân và Nguyễn Văn Vương (cựu chuyên viên Vụ Pháp luật, Văn phòng Chủ tịch nước) bị đề nghị lần lượt 7 - 9 và 13 - 14 năm tù cùng về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.Hai bị cáo còn lại là Phạm Minh Cường (thường gọi là Cường "quắt") và Vũ Đăng Phương (lao động tự do) bị đề nghị lần lượt 7 - 8 và 6 - 7 năm tù cùng về tội cưỡng đoạt tài sản.Tại bản luận tội, đại diện viện kiểm sát đánh giá với tư cách đại biểu Quốc hội, lẽ ra các ông Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân phải có lối sống lành mạnh, gương mẫu trong chấp hành quy định pháp luật.Song, cả hai người đã "không đại diện cho tiếng nói nhân dân một cách công tâm khách quan", nhiều lần gọi điện, tác động cơ quan chức năng theo hướng có lợi cho người quen. Việc này nhằm hưởng lợi ích vật chất, dù tại tòa các bị cáo luôn khẳng định không có động cơ, không vòi vĩnh, đòi hỏi, "đưa thì nhận".Trong việc Cường "quắt" và đồng phạm ép doanh nghiệp "cắt phế" khai thác cát, viện kiểm sát nhận định ông Nhưỡng đã dùng nhiều cách, "tạo cho Cường sức mạnh tinh thần" để Cường vòi tiền của doanh nghiệp.Bên cạnh các căn cứ buộc tội, đại diện viện kiểm sát cũng ghi nhận các tình tiết giảm nhẹ, khắc phục hậu quả, sự cống hiến của các ông Nhưỡng và Vân trong các khóa làm đại biểu Quốc hội…Theo cáo buộc của viện kiểm sát, có 5 sai phạm được xét xử trong vụ án này, diễn ra tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội và Thái Bình, trong 3 năm từ 2020 - 2023.Ông Nhưỡng và ông Vân đã lợi dụng tư cách đại biểu Quốc hội, nhiều lần can thiệp để giúp doanh nghiệp có dự án, xin lại dự án, hoặc theo hướng có lợi cho người quen trong vụ kiện dân sự… với mục đích hưởng lợi cá nhân.Trước tòa, ông Nhưỡng cơ bản "giữ nguyên lời khai như cáo trạng". Riêng khoản 300.000 USD, là một trong những món tiền nhận từ doanh nghiệp, ông Nhưỡng thừa nhận đây là "một sai lầm trong cuộc đời tôi".Bị cáo khẳng định chưa bao giờ gợi ý về việc tiền bạc, bởi "đây là phong cách trong suốt cả cuộc đời tôi".Khi hội đồng xét xử đề cập đến việc gửi kiến nghị đến các lãnh đạo ở Hải Phòng để giải quyết theo hướng có lợi cho người quen, ông Nhưỡng cho rằng đó là việc làm bình thường của một đại biểu Quốc hội.Về phía mình, ông Vân khai là bạn đồng môn của ông Nhưỡng, tình cờ quen biết lãnh đạo một doanh nghiệp tại phòng làm việc của ông Nhưỡng. Người này có vướng mắc với dự án nên "nhờ nói thêm" với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh.Do là chỗ nhờ vả nên ông Vân nhận lời, gọi điện. Bị cáo khẳng định "tính tôi thấy doanh nghiệp khó khăn là giúp". Khi phía doanh nghiệp đưa tiền, ông không nhớ rõ ai đã "chạy theo dúi vào túi". Dù vậy, ông đã "cầm cho họ vui", không đòi hỏi...

Giá xăng dầu hôm nay 29.4.2024: Giảm nhẹ
Nắng nóng gay gắt ở TP.HCM: Nhiều người chui rào, cắm trại ở hồ Đá bất chấp nguy hiểm
Dù đoạt danh hiệu đầu tiên cùng đội tuyển Việt Nam, nhưng AFF Cup 2024 không phải giải đấu đáng nhớ với cá nhân Nguyễn Filip. Thủ môn sinh năm 1992 chỉ bắt 2 trận gặp Indonesia (thắng 1-0) và Philippines (hòa 1-1). Ở 6 trận còn lại của đội tuyển Việt Nam, người trấn giữ cầu môn là Nguyễn Đình Triệu.Thủ môn Đình Triệu đã đáp lại niềm tin của HLV Kim Sang-sik. Anh chơi tròn vai ở các trận bán kết và chung kết, sau cùng đoạt danh hiệu thủ môn xuất sắc nhất giải. Đình Triệu cứu thua tốt, chọn vị trí ổn định. Dù còn một số tình huống xử lý chưa an toàn, song nhìn chung, đây vẫn là màn trình diễn đủ để góp sức cho thành công của đội tuyển Việt Nam. So với Đình Triệu, Nguyễn Filip trội hơn về đẳng cấp và kinh nghiệm thi đấu. Tuy nhiên trong bóng đá, giỏi hơn chưa chắc bằng phù hợp hơn. HLV Kim Sang-sik đã lý giải, Đình Triệu nhỉnh hơn ở khâu giao tiếp với đồng đội và hô khẩu lệnh trong thi đấu. Với lối chơi thiên về phòng ngự (đòi hỏi tần suất giao tiếp và hô hào của thủ môn nhiều hơn), đồng thời không đặt nặng khâu kiểm soát bóng ở hàng thủ (tức là không cần một thủ môn chơi chân xuất sắc, mà nên thi đấu an toàn), ông Kim và trợ lý Lee Woon-jae đã thống nhất Đình Triệu là giải pháp hợp lý. Ít nhất, là với bối cảnh của AFF Cup 2024. Đồng thời khi Đình Triệu vẫn đang vừa hay vừa hợp vận với đà thắng của đội, rất ít HLV lựa chọn thay đổi thủ môn. Phân tích vậy để rút ra hai kết luận. Trước tiên, Đình Triệu xứng đáng được công nhận đẳng cấp sau những nỗ lực bền bỉ. Anh có sự lì lợm, gai góc và "máu chiến" cần có của một chiến binh. Để trở lại đội tuyển dù đã bỏ bóng đá nhiều năm chẳng phải chuyện đơn giản. Người gác đền của Hải Phòng là đối thủ mà Nguyễn Filip hay Đặng Văn Lâm phải vượt qua nếu muốn chiếm lại vị trí số một.Mặt khác, Đình Triệu hay và phù hợp với AFF Cup 2024. Nhưng, không có nghĩa thủ môn này được mặc định suất bắt chính ở mọi giải đấu. Bởi như đã nói, Đình Triệu được tin dùng vì hợp lối chơi và bối cảnh của đội tuyển Việt Nam ở AFF Cup. Tuy nhiên ở bối cảnh khác, với đòi hỏi lối chơi có thể thay đổi theo thời gian, cánh cửa để Nguyễn Filip trở lại vẫn còn. Từng có giai đoạn, Nguyễn Filip khép mình. Thủ môn sinh năm 1992 chia sẻ với Báo Thanh Niên rằng đâu đó trong khâu giao tiếp với đồng đội, anh vẫn có sự tự ti bởi "mình nói chưa chắc họ hiểu, còn họ nói thì chắc mình không hiểu rồi". Dù những khẩu lệnh như tiến, lùi, trái, phải, ập vào, lên... được cựu thủ môn Slovan Liberec đọc tương đối thành thạo, nhưng bóng đá không chỉ là câu chuyện của khẩu lệnh trên sân. Ở một số trận tại V-League, Nguyễn Filip rơi vào tình trạng hô... nhầm tên đồng đội. Giao tiếp thông thường là một chuyện, tư duy ngôn ngữ ra sao trong trận đấu với tiết tấu nhanh, áp lực lớn cùng sự ồn ào đặc trưng (vốn nặng nề hơn nhiều ở cấp đội tuyển so với V-League) vẫn là bức tường ngăn cách mà cho tới hôm nay, Nguyễn Filip đang tìm cách vượt qua. Anh cùng vợ (Aneta Nguyễn) vẫn học tiếng Việt 3 buổi 1 tuần và đến nay, vốn tiếng Việt của Filip đã cải thiện, nhưng vẫn cần tốt hơn. Nếu vượt qua rào cản giao tiếp, Nguyễn Filip vẫn là thủ môn đẳng cấp. Theo thống kê của SportBase, Nguyễn Filip có tỷ lệ cứu thua 77% (cao thứ ba), chuyền chuẩn xác 88% (đồng hạng nhất với Văn Phong, Đình Triệu, Minh Toàn), số bàn thua thấp nhất và số phút thi đấu cao thứ hai. Dựa trên thang đo về sự toàn năng của thủ môn, màn thể hiện của Filip được chấm cao nhất.2 năm sau khi về nước, Nguyễn Filip vẫn giữ phom người ổn định, tần suất vận động (thông qua buổi tập trên sân và tập gym) cùng chế độ dinh dưỡng đều ở chuẩn châu Âu. Filip cùng Văn Lâm là những thủ thành Việt kiều hiếm hoi luôn duy trì tiêu chuẩn sinh hoạt và tập luyện chuẩn mực. Cùng với thái độ chừng mực dù ngồi dự bị tại AFF Cup 2024, Filip có nền tảng tốt để bật trở lại trong năm 2025. Còn nguyên đẳng cấp cao với 8 năm thi đấu ở châu Âu, cùng với vốn giao tiếp và sự cầu tiến, Nguyễn Filip đã sẵn sàng cho cuộc cạnh tranh mới mẻ.
Huawei ra mắt tai nghe không dây có thiết kế độc đáo
Khi không khí xuân rộn ràng khắp nơi, nhiều người đã tạm gác công việc để trở về bên gia đình, thì tại công trường cầu vượt QL 61 thuộc nút giao IC4 cao tốc Cần Thơ - Cà Mau (H.Phụng Hiệp, Hậu Giang), không khí làm việc vẫn tất bật, khẩn trương.Giữa trưa nắng gắt, tiếng máy móc thi công vang rền, những bóng dáng công nhân, kỹ sư cần mẫn lao động không ngơi nghỉ. Bữa cơm giờ giải lao ai cũng ăn vội, nhanh chóng trở lại công việc, gác lại nỗi nhớ nhà để tập trung toàn lực đưa công trình cao tốc Bắc – Nam về đích trước ngày 31.12.2025.Công trường cầu vượt QL 61 hiện đã đạt 80% khối lượng hợp đồng, nhưng với quyết tâm đẩy nhanh tiến độ, đội ngũ thi công vẫn duy trì làm việc đến hết ngày 29 tết.Đội thi công có khoảng 10 người, nỗ lực làm việc trên tinh thần vượt nắng, thắng mưa để lao lắp dầm cầu, gia công cốt thép, lắp đặt khe co giãn, làm dầm ngang. Đối với các công nhân, kỹ sư nơi đây, cao tốc Bắc - Nam, đặc biệt là đoạn Cần Thơ - Cà Mau, không chỉ là một dự án giao thông trọng điểm mà còn mang ý nghĩa lớn lao với miền Tây Nam bộ. Người dân ai cũng mong mỏi công trình sớm hoàn thành, nên đội ngũ thi công rất ý thức về trách nhiệm của mình, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn.Theo BQL Dự án Mỹ Thuận – đơn vị chủ đầu tư cao tốc Cần Thơ - Cà Mau – tính đến ngày 24.1, dự án đã đạt 58% sản lượng thi công. Để đáp ứng tiến độ, các nhà thầu đang tổ chức thi công xuyên Tết, dù gặp một số khó khăn khi các mỏ vật liệu, đơn vị vận chuyển và nhà cung cấp tạm ngưng hoạt động trong 3 ngày tết (29, mùng 1, mùng 2 âm lịch).Tính chung trên cả hai dự án thành phần của cao tốc, hiện có 234 mũi thi công với 2.881 nhân sự và 926 thiết bị máy móc hoạt động ngày đêm.Với tinh thần trách nhiệm cao và sự phối hợp chặt chẽ, các công nhân, kỹ sư trên công trường cao tốc Cần Thơ - Cà Mau không chỉ làm việc mà còn gửi gắm niềm hy vọng về một mùa xuân ý nghĩa, khi những cây cầu, con đường mới sẽ sớm nối liền miền Tây với cả nước.
bong68 vn website chính thức của bong168 bet168 bet69
Hôm nay 6.3, Bộ KH-CN đã tổ chức lễ công bố các quyết định về công tác tổ chức, cán bộ. Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ KH-CN Nguyễn Mạnh Hùng đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm các vị trí cấp trưởng và cấp phó tại các cơ quan, đơn vị thuộc bộ này. Cụ thể, cấp trưởng 25 đơn vị của Bộ KH-CN (sau thay đổi về cơ cấu tổ chức, bộ máy) gồm: Ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ Bưu chính; bà Phạm Thị Vân Anh, Vụ trưởng Vụ Đánh giá và thẩm định công nghệ; ông Đàm Bạch Dương, Vụ trưởng Vụ Khoa học kỹ thuật và công nghệ; ông Trần Quốc Cường, Vụ trưởng Vụ Khoa học Xã hội, Nhân văn và Tự nhiên; ông Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế và Xã hội số; ông Nguyễn Nam Hải, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính; ông Triệu Minh Long, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; bà Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Vụ trưởng Vụ Pháp chế; bà Lê Hương Giang, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; bà Hoàng Thị Phương Lựu, Chánh văn phòng Bộ; bà Nguyễn Như Quỳnh, Chánh thanh tra Bộ; ông Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân; ông Trần Duy Ninh, Cục trưởng Cục Bưu điện T.Ư. Ông Nguyễn Khắc Lịch, Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT; ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Chuyển đổi số quốc gia; ông Nguyễn Mai Dương, Cục trưởng Cục Đổi mới sáng tạo; ông Phạm Hồng Quất, Cục trưởng Cục Khởi nghiệp và doanh nghiệp công nghệ; ông Lưu Hoàng Long, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ; ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện; ông Trần Đắc Hiến, Cục trưởng Cục Thông tin - Thống kê; ông Nguyễn Thành Chung, Cục trưởng Cục Viễn thông; ông Hà Minh Hiệp, Chủ tịch Ủy ban tiêu chuẩn đo lường chất lượng quốc gia; ông Đỗ Công Anh, Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin; ông Vũ Văn Tích, Giám đốc Học viện Chiến lược KH-CN; ông Phạm Văn Hiếu, Tổng biên tập Báo VnExpress. Bộ KH-CN cũng công bố các quyết định bổ nhiệm các cấp phó tại 25 đơn vị và lãnh đạo cấp trưởng, phó các đơn vị sự nghiệp công lập, 3 doanh nghiệp thuộc Bộ KH-CN. Như Báo Thanh Niên đã đưa tin, Chính phủ đã quyết định hợp nhất Bộ TT-TT và Bộ KH-CN, tên bộ mới là Bộ KH-CN. Lãnh đạo Bộ KH-CN sau sáp nhập gồm Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và 5 thứ trưởng: ông Phạm Đức Long, ông Bùi Thế Duy, ông Hoàng Minh, ông Lê Xuân Định, ông Bùi Hoàng Phương.Ngày 2.3, Chính phủ đã ban hành Nghị định 55/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ KH-CN, có hiệu lực từ 1.3. Theo đó, Bộ KH-CN có 25 đơn vị.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư