Cảnh sát Mỹ có thể chỉnh sửa nội dung clip quay từ camera tùy thân hay không?
Thông tin trên được ông Trần Bá Dương, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Trường Hải (THACO) cho biết tại hội nghị xúc tiến đầu tư vào TP.Thủ Đức diễn ra sáng 6.2, ngay sau khi đồ án quy hoạch chung TP.Thủ Đức được công bố.Theo Chủ tịch Tập đoàn THACO, cách đây hơn 10 năm, doanh nghiệp tham gia đầu tư các dự án ở khu đô thị mới Thủ Thiêm như làm các tuyến đường, cầu Ba Son, khu đô thị Sala. Trong đó, khu đô thị Sala là dự án kiểu mẫu trong khu đô thị mới Thủ Thiêm. Dù vậy, đến nay dự án vẫn chưa hoàn thành theo quy hoạch."Một trong 7 định hướng chiến lược giúp đất nước bước vào kỷ nguyên mới là chống lãng phí. Chúng tôi nhận thấy trách nhiệm của mình", ông Trần Bá Dương chia sẻ. Do đó, doanh nghiệp sẽ tích cực đồng hành cùng với TP.HCM, Thủ Đức đẩy mạnh xây dựng những dự án thành phần trong khu đô thị Sala, hoàn thành dự án 4 tuyến đường trong khu đô thị mới Thủ Thiêm.Ông Trần Bá Dương cho biết thêm, bản thân vào học đại học và sinh sống ở TP.HCM từ năm 1978, văn phòng của Tập đoàn THACO cũng ở TP.Thủ Đức. "Chúng tôi cam kết đầu tư, đóng góp nhiều hơn nữa về hạ tầng, xây dựng công trình tập trung vào an sinh xã hội, đồng hành đóng góp các chương trình an sinh của TP.Thủ Đức", Chủ tịch Tập đoàn THACO khẳng định.Trong khi đó, ông Trần Minh Sơn, Phó chủ tịch thường trực HĐQT Tập đoàn Sun Group cho biết doanh nghiệp đã đầu tư vào 16 tỉnh, thành phố trên cả nước nhưng chưa có cơ hội đầu tư dự án, công trình nào ở TP.HCM.Với mong muốn đầu tư vào thành phố năng động bậc nhất cả nước, điểm đến đầu tiên của tập đoàn này là TP.Thủ Đức. Vừa qua, Tập đoàn Sun Group phối hợp TP.Thủ Đức đóng góp ý tưởng về quy hoạch khu đô thị Trường Thọ, khu liên hợp thể thao Rạch Chiếc và khu công viên lịch sử văn hóa dân tộc."Đây là những lĩnh vực thế mạnh của tập đoàn", ông Sơn nói, đồng thời cam kết sẽ tham gia đấu thầu các dự án phù hợp, triển khai với quy mô lớn nhất, trong thời gian nhanh nhất với phương châm làm đẹp các vùng đất.Đại diện cho nhóm doanh nghiệp nhà nước, ông Phan Hồng Thái, Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH MTV môi trường đô thị TP.HCM (Citenco) cho biết theo quy hoạch mới, TP.Thủ Đức sẽ có 2 nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng. Cụ thể, nhà máy ở P.Long Bình rộng 6,5 ha, còn nhà máy ở P.Linh Xuân rộng 5,2 ha, công suất đều 1.000 tấn/ngày.Ông Thái nhận định nếu đầu tư được 2 nhà máy này sẽ đảm bảo an ninh chất thải và xử lý rác cho Thủ Đức và TP.HCM. Khi đó, lượng rác thải không phải đi xuyên thành phố chuyển xuống Bình Chánh, Củ Chi để xử lý."Bất kể đô thị nào cũng phải làm cho được nhà máy xử lý rác theo công nghệ tiên tiến", ông Thái nói, đồng thời cho rằng xử lý rác là lĩnh vực có tính chất an sinh xã hội, cần sự tham gia của tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài và cả doanh nghiệp nhà nước.Lãnh đạo Citenco đề nghị TP.Thủ Đức sớm làm rõ tiêu chí, điều kiện và công bố minh bạch. Nếu công ty thấy phù hợp năng lực, kinh nghiệm thì sẽ xin UBND TP.HCM tham gia đấu thầu.Trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp, Phó chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường đồng tình với các nhà đầu tư rằng, điều quan trọng nhất là thực hiện quy hoạch, các bước triển khai cụ thể.Ông Bùi Xuân Cường đánh giá với các thẩm quyền được giao như điều chỉnh quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết 1/500 (trừ Khu Công nghệ cao và khu chế xuất, công nghiệp), chấp thuận chủ trương đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách thì TP.Thủ Đức sẽ rất chủ động trong việc triển khai quy hoạch.Trong đó, ông Bùi Xuân Cường đề nghị sớm cụ thể hóa đồ án quy hoạch chung bằng các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết. "Nếu không điều chỉnh quy hoạch 1/2.000, 1/500 thì sẽ không tháo gỡ vướng mắc để triển khai dự án được", ông Cường nói thêm. Sắp tới, TP.HCM tiếp tục phân cấp, ủy quyền về quy hoạch, thủ tục đầu tư để dự án triển khai nhanh hơn.Ngoài ra, lãnh đạo TP.HCM đề nghị TP.Thủ Đức tiếp tục tìm kiếm ý tưởng mới để tối ưu hóa nguồn lực đất đai.Tại hội nghị, ông Nguyễn Bạch Hoàng Phụng, Phó chủ tịch UBND TP.Thủ Đức giới thiệu danh mục dự án mời gọi đầu tư theo gồm 5 nhóm với tổng mức đầu tư hơn 800.000 tỉ đồng.Nhóm 1 là các dự án đầu tư theo phương thức đấu giá quyền sử dụng đất với khoảng 239 ha, gồm 50 ha trong khu đô thị mới Thủ Thiêm và 190 ha ở 10 dự án khác. Chức năng chủ yếu là đất dân cư đa chức năng, thương mại dịch vụ, dân cư mật độ cao, giáo dục, trạm nhiên liệu, công trình văn hóa...Nhóm 2 là các dự án đầu tư có sử dụng đất theo phương thức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư với khoảng 13 dự án. Một số dự án lớn như trung tâm hội nghị triển lãm và khu phức hợp khách sạn, khu phức hợp thể thao, giải trí tại khu chức năng số 2c (trong khu đô thị mới Thủ Thiêm); tái thiết khu vực cảng Trường Thọ...Nhóm 3 gồm các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) với khoảng 32 dự án, tổng mức đầu tư dự kiến 78.000 tỉ đồng. Trong đó, những dự án lớn gồm nâng cấp, mở rộng quốc lộ 13, xây dựng đường nối Vành đai 3 (đoạn nút giao Gò Công đến Trạm 2 cũ), cầu Thủ Thiêm 3, cầu Thủ Thiêm 4, 2 nhà máy xử lý chất thải, khu liên hợp thể dục thể thao Rạch Chiếc.Nhóm 4 là các dự án đầu tư theo phương thức khác của luật Đầu tư. Hiện TP.Thủ Đức thu hút được 12 dự án trên 33.000 tỉ đồng từ các doanh nghiệp, nhà đầu tư chủ yếu là dự án nhà ở. Sắp tới có thêm hơn 40 dự án tham gia đầu tư các lĩnh vực nhà ở.Nhóm 5 là đầu tư công với khoảng 250 dự án, tổng mức đầu tư dự kiến hơn 600.000 tỉ đồng.Ông Phụng cho biết toàn bộ thông tin về quy hoạch chung cũng như danh mục dự án mời gọi đầu tư đã được cập nhật đầy đủ, công khai lên website UBND TP.Thủ Đức và website của Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP.Thủ Đức."Chúng tôi cam kết luôn đồng hành và hỗ trợ nhà đầu tư từ việc cung cấp thông tin đầy đủ, hỗ trợ tư vấn pháp lý đến tăng cường cải cách hành chính, ứng dụng chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục nhằm rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ", ông Phụng nói thêm.Đào tạo y khoa hướng đến chuẩn thế giới: Nên có chương trình hoàn toàn tiếng Anh
Để cải thiện sức khỏe gan, mọi người hãy thường xuyên dùng các loại thức uống lành mạnh sau:Cà phê không chỉ là thức uống giúp tỉnh táo vào buổi sáng mà còn mang lợi ích sức khỏe cho gan. Nhiều nghiên cứu cho thấy uống cà phê thường xuyên sẽ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh gan mạn tính, trong đó có viêm gan và xơ gan, theo chuyên trang sức khỏe Medical News Today (Anh). Một nghiên cứu được công bố trên chuyên san European Journal of Clinical Nutrition cho thấy uống cà phê giúp giảm độ cứng của gan. Độ cứng của gan là chỉ số phản ánh mức độ đàn hồi của mô gan, giúp đánh giá tình trạng xơ hóa gan.Trà xanh rất giàu chất chống ô xy hóa, đặc biệt là catechin, có tác dụng hỗ trợ chức năng gan. Nhiều nghiên cứu chứng minh uống trà xanh thường xuyên có thể giúp giảm lượng mỡ trong gan và giảm viêm. Cụ thể, một nghiên cứu đăng trên chuyên san World Journal of Gastroenterology phát hiện trà xanh có tác dụng giảm lượng mỡ tích tụ trong gan, chống lại căng thẳng ô xy hóa và cải thiện tình trạng gan nhiễm mỡ không do rượu.Nước ép củ dền là một loại thức uống giàu chất dinh dưỡng và chất chống ô xy hóa, đặc biệt là betaine. Betaine thúc đẩy quá trình giải độc gan và bảo vệ gan khỏi tác nhân ô xy hóa. Ngoài ra, nước ép củ dền cũng giúp giảm mức chất béo trung tính và cholesterol có hại trong máu, giúp gan hoạt động hiệu quả hơn.Nghệ nổi tiếng với hàm lượng cao curcumin, hợp chất có đặc tính chống viêm và chống ô xy hóa mạnh. Các nghiên cứu cho thấy curcumin có thể làm giảm các phân tử gây viêm, từ đó giúp ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình phát triển của các bệnh về gan.Uống trà nghệ thường xuyên giúp bảo vệ gan khỏi tổn thương và hỗ trợ khả năng tái tạo của gan. Để pha trà nghệ, mọi người hãy đun sôi bột nghệ hoặc nghệ tươi với nước, thêm một chút hạt tiêu đen để tăng khả năng hấp thụ curcumin.Bắt đầu ngày mới với một ly nước chanh ấm là thói quen lành mạnh rất tốt cho gan. Chanh chứa nhiều vitamin C và chất chống ô xy hóa, giúp gan tổng hợp chất glutathione cần thiết cho quá trình giải độc. Ngoài ra, nước chanh còn giúp loại bỏ độc tố khỏi máu, hỗ trợ tiêu hóa và giữ cho cơ thể luôn đủ nước, theo Medical News Today.
Israel dùng tên lửa siêu âm nặng nửa tấn để tấn công Iran?
Phát hiện mắc suy thận giai đoạn 3B ở tuổi 29, chị Thiều Thanh Yến (hiện 31 tuổi), ngụ tại TP.HCM, chia sẻ tình cờ phát hiện bệnh trong lúc đi khám sức khỏe tổng quát. Vì ăn uống khoa học, thường xuyên tập thể dục, chơi thể thao, luôn vui vẻ, lạc quan nên chị Yến không tin bản thân mắc bệnh. “Mình không hề tin bản thân bị bệnh. Sau nhiều lần đi khám, xét nghiệm thì cuối cùng sự thật là mình đã bị suy thận”, chị Yến chia sẻ.
Ngọn lửa bùng lên tại căn phòng 202 nằm ở tầng 3 khách sạn trên đường Hoàng Hữu Nam (P.Long Thạnh Mỹ, TP.Thủ Đức, TP.HCM), chiều 16.3, nghi do chập điện. Phát hiện đám cháy, một số người tìm cách dập lửa nhưng bất thành, ngọn lửa lan ra, thiêu rụi 13/15 mét vuông diện tích căn phòng cùng nhiều tài sản.Thời điểm này, bên trong khách sạn có 2 vị khách đang lưu trú tại tầng 4 và 4 người trong gia đình nhân viên, trong đó có 2 trẻ nhỏ (2 và 3 tuổi). Đám cháy tỏa nhiệt lớn, khói đen bao trùm gây ngạt.Nghe hô hoán, 2 vị khách mở cửa phòng ra thì khói đen lùa vào, lối đi ngoài hành lang đã mịt mù, cả hai ôm nhau chịu trận.Bốn người trong gia đình nhân viên khách sạn, người mẹ bế đứa bé 2 tuổi còn người chồng bế bé gái 3 tuổi, dắt díu nhau chạy lên sân thượng, tầng 5. Mặt mày nhem nhuốt, ho sặc sụa, cả 4 người chờ lực lượng cảnh sát tới cứu.4 giờ 53 ngày 16.3, trung sĩ Nguyễn Công Hoàng Kha (21 tuổi) cùng các đồng đội công tác tại Đội Tham mưu, Tổ địa bàn TP.Thủ Đức (Phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an TP.HCM) nhận nhiệm vụ chữa cháy, cứu người tại đám cháy khách sạn nhiều tầng. Đồng thời, Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ Khu vực 2 cũng được điều động chi viện.Chỉ hơn 5 phút, phương tiện chữa cháy và các chiến sĩ có mặt tại hiện trường, lên phương án tác chiến. Lúc này, hiện trường vụ cháy lửa lớn, khói đen bốc cao."Bên trong có người mắc kẹt, khói đen dữ lắm", người dân hô to khi thấy xe chở trung sĩ Kha cùng đồng đội đến hiện trường đầu tiên.Vụ cháy lần này, trung sĩ Kha cùng 4 chiến sĩ khác làm nhiệm vụ trinh sát, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, tìm nguồn gốc cháy. Đồng đội còn lại triển khai phun nước, ngăn cháy lan, dập lửa.
Mô hình ‘Bệnh viện tại nhà’ - Xu hướng chăm sóc y tế hiện đại
Xuất thân từ một gia đình không có truyền thống nghệ thuật, Phương Dung chưa từng nghĩ mình sẽ bước chân vào con đường này. Cơ duyên đến khi nữ nghệ sĩ được một người bạn thân rủ đăng ký thi vào Trường Nghệ thuật Sân khấu II (nay là Trường đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM) và trúng tuyển. Ban đầu, diễn viên phim Phạm Công Cúc Hoa không có ý định nhập học. Song khi được yêu cầu trả lại giấy báo để nhường cơ hội cho thí sinh khác, cô lại chọn thử sức. Khi đó, hoàn cảnh gia đình của nghệ sĩ Phương Dung khá khó khăn vì cha mất sớm, mẹ gồng gánh nuôi 5 người con. Là chị cả, nữ diễn viên luôn tìm cách giảm áp lực kinh tế cho đấng sinh thành. Cô nghĩ rằng khi theo học Trường Nghệ thuật Sân khấu II sẽ được cấp gạo, nhu yếu phẩm, mà lại có nghề để trang trải cuộc sống sau này.Một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung là khi gia nhập đoàn kịch nói Kim Cương. Lúc đó, nữ diễn viên được thầy của mình là nghệ sĩ Thành Trí giới thiệu vào vai Lệ trong vở Cơn bão cuối cùng. Vai diễn này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung, mở ra những cơ hội mới. Sau đó, cô tiếp tục ghi dấu ấn với khán giả trong vai cô Ba Hội Đồng (Lá sầu riêng), Cám (Tấm Cám)... Khi sự nghiệp bắt đầu khởi sắc, chính tuổi trẻ bồng bột và sống thiên về tình cảm đưa Phương Dung vào một ngã rẽ khác. “Giữa đam mê và tình cảm, tôi chọn tình cảm chứ không chọn sự nghiệp. Tôi bỏ nghề khoảng mười mấy năm”, cô kể. Trong giai đoạn khó khăn đó, Phương Dung phụ mẹ buôn bán để mưu sinh, nhưng nỗi nhớ sân khấu cứ âm ỉ trong lòng. “Tôi nhận ra cái nghiệp của mình phải đi theo nghề này. Có những đêm nhớ nghề, tôi lấy thùng đồ hóa trang ra tự trang điểm, rồi lại bôi đi. Tôi biết chắc rằng cái nghề này bắt đầu đi vào trong máu của mình rồi”, cô tâm sự. Cơ duyên quay lại với sân khấu bất ngờ đến khi chú Chín Tân, trưởng đoàn kịch nói Bông Hồng tình cờ gặp Phương Dung trong lúc cô đang bán bún chả giò. Biết rõ tài năng của nữ nghệ sĩ từ trước, chú thuyết phục cô trở lại sân khấu, hứa hỗ trợ chỗ ở và ứng lương mua xe đạp đi làm. Từ đây, Phương Dung bén duyên với điện ảnh qua vai Tào Thị trong phim Phạm Công Cúc Hoa. Vai diễn này đưa tên tuổi nữ nghệ sĩ ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả, dù bộ phim chỉ có hai tập.Sau này, Phương Dung chỉ được giao vai nhỏ hoặc đảm nhận nhiệm vụ nhắc tuồng. Không tìm thấy cơ hội phát triển, cô rời sân khấu, chuyển sang diễn hài. Đến năm 2005, sân khấu kịch Sài Gòn của Phước Sang mở ra cánh cửa để nữ nghệ sĩ quay lại với kịch dài. Phương Dung hoạt động sôi nổi, ghi dấu ấn ở nhiều tác phẩm thuộc sân khấu IDECAF, sân khấu Thiên Đăng và sân khấu Trương Hùng Minh. Nghệ sĩ Phương Dung trải qua một hành trình đầy gian nan và áp lực trong sự nghiệp của mình. Cô đảm nhận vai trò trụ cột kinh tế chính, làm đủ mọi nghề để vừa chăm lo cho gia đình vừa duy trì đam mê. Dù nhiều lần nản lòng, nữ nghệ sĩ không từ bỏ và quyết tâm nắm bắt cơ hội. Phương Dung chia sẻ: “Nếu mà tôi không kiên trì chắc là tôi bỏ lâu rồi”.