Điều tra bán phá giá thép HRC nhập từ Trung Quốc: Sao phải chần chừ ?
Bộ KH-ĐT đang đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam.Theo đó, cơ quan này đề xuất xây dựng các cơ chế, chính sách vượt trội nhằm khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn, công nghệ, phương thức quản lý hiện đại, khuyến khích phát triển kết cấu hạ tầng và hình thành môi trường sống văn minh, chất lượng cao tại trung tâm tài chính. Về hệ thống đăng ký thành viên trung tâm tài chính, Bộ KH-ĐT đề xuất đối tượng đăng ký trở thành thành viên trung tâm tài chính là các tổ chức tín dụng, công ty tài chính, sàn giao dịch chứng khoán, vàng, ngoại tệ, quỹ đầu tư tài chính, quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm... được phép thành lập và hoạt động tại trung tâm tài chính."Việc hình thành hệ thống đăng ký doanh nghiệp, thành viên là giải pháp phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam nhằm đảm bảo sự quản lý xuyên suốt về đối tượng áp dụng của các chính sách trong trung tâm tài chính và hiệu quả quản lý hoạt động của trung tâm tài chính nói chung.Đồng thời, chính sách này không bị hạn chế bởi các quy định về đăng ký doanh nghiệp tại luật Doanh nghiệp và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan", Bộ KH-ĐT lý giải.Liên quan chính sách thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với mô hình kinh doanh ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực tài chính (fintech), Bộ KH-ĐT đề xuất ủy ban quản lý, điều hành trung tâm tài chính có thẩm quyền cấp phép, quản lý, đánh giá tác động và quản trị rủi ro đối với sandbox trong hoạt động fintech, bao gồm cả sàn giao dịch đối với tài sản mã hóa, tiền mã hóa.Chính phủ quy định chi tiết các biện pháp về phòng, chống rửa tiền liên quan đến tài sản mã hóa, tiền mã hóa; việc kiểm tra, chứng nhận mức độ bảo mật, an ninh, an toàn mạng đối với tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản mã hóa.Cách thức quản lý, xử lý đối với việc phát hành, sở hữu và giao dịch các token tiện ích; biện pháp quản lý đối với các hoạt động "đào" tài sản mã hóa nhằm hạn chế rủi ro đối với an ninh năng lượng và môi trường...Theo đề xuất của Bộ KH-ĐT, cán bộ quản lý, nhà khoa học, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân phát sinh tại trung tâm tài chính quốc tế được miễn thuế thu nhập cá nhân.Đối với các đối tượng khác có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân phát sinh tại các cơ quan quản lý trung tâm tài chính, tại các thành viên trung tâm tài chính được miễn thuế thu nhập cá nhân đến hết năm 2035 và giảm 50% số thuế thu nhập cá nhân phải nộp trong các năm tiếp theo.Về chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, đề xuất của Bộ KH-ĐT là đối với các dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu tiên phát triển của trung tâm tài chính quy định tại quyết định thành lập của Thủ tướng Chính phủ: thuế suất 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án, miễn thuế 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo kể từ khi có thu nhập chịu thuế.Đối với các dự án đầu tư khác vào trung tâm tài chính, bao gồm cả thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản: mức thuế suất 10% trong thời hạn 15 năm, miễn thuế 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo kể từ khi có thu nhập chịu thuế...Trao đổi với Thanh Niên, chuyên gia kinh tế Lê Quốc Phương đánh giá, nếu xây dựng thành công các trung tâm tài chính, Việt Nam không chỉ phát triển được thị trường tiền tệ, hệ thống ngân hàng mà cả thị trường vốn, thị trường hàng hóa phái sinh, các dịch vụ bổ trợ cũng sẽ rất phát triển."Muốn tiến tới xây dựng thành công trung tâm tài chính, trước hết phải đảm bảo xây dựng tốt hạ tầng cứng như nhà cửa, đường sá…; hạ tầng mềm là thiết chế luật pháp và hạ tầng số. Môi trường kinh doanh phải tốt, thông thoáng hơn. Đặc biệt, Việt Nam cần tập trung phát triển nguồn nhân lực để đủ sức phục vụ trung tâm tài chính quốc tế", ông Phương nhấn mạnh.Theo Bộ Tài chính, hiện tài sản mã hóa thường được đề cập dưới dạng các thuật ngữ như: đồng tiền mã hóa (coins), đồng tiền tiện ích (utility coins, utility tokens), mã thẻ bảo mật chứng khoán (security tokens), mã thẻ nền tảng (platform tokens)...Coin dùng cho những loại tiền điện tử có công nghệ chuỗi khối (blockchain) riêng, như Bitcoin hay Ethereum. Mã thẻ bảo mật (token) là một dạng tài sản mã hóa dùng chung blockchain với một loại tiền điện tử khác…MoMo nhận cú đúp Sản phẩm số xuất sắc Make in Viet Nam 2022
Ngày 16.1, thông tin từ Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết, đơn vị này vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với ông Lê Duy Sáng, cựu cán bộ Trung tâm Phát triển quỹ đất và kỹ thuật địa chính (Sở TN-MT tỉnh Hà Tĩnh), để điều tra về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.Theo tài liệu điều tra, năm 2019, UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt đề án quy hoạch thực hiện dự án hạ tầng khu dân cư nông thôn tại thôn Bắc Thượng, xã Thạch Đài, H.Thạch Hà, Hà Tĩnh (nay xã Thạch Đài thuộc TP.Hà Tĩnh) và giao Sở TN-MT thực hiện hồ sơ, thủ tục để tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện dự án.Đến tháng 7.2021, UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức đấu giá và Công ty CP tập đoàn Hà Mỹ Hưng trúng thầu khu đất để thực hiện dự án khu dân cư với giá hơn 400 tỉ đồng. Sau khi được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt kết quả trúng đấu giá, tháng 12.2021, Công ty CP tập đoàn Hà Mỹ Hưng bắt đầu triển khai thi công dự án khu dân cư và đến tháng 7.2023 thì bắt đầu mở bán.Thời điểm này, ông Lê Duy Sáng đang là cán bộ Trung tâm Phát triển quỹ đất và kỹ thuật địa chính (Sở TN-MT tỉnh Hà Tĩnh) được giao nhiệm vụ hỗ trợ chuyên viên khác trong cơ quan để xây dựng hồ sơ, thủ tục phục vụ đấu giá quyền sử dụng đất của khu đất này.Dù không có trách nhiệm, không được ủy quyền hay hợp tác với Công ty CP tập đoàn Hà Mỹ Hưng nhưng ông Lê Duy Sáng đã đưa ra thông tin gian dối như mua được đất nền, căn hộ tại dự án khu dân cư với giá gốc.Tin lời Sáng, anh L.V.T (36 tuổi, ngụ tại P.Nam Hà, TP.Hà Tĩnh) đã đưa cho nghi phạm này hơn 7 tỉ đồng để nhờ đặt mua đất nền. Tuy nhiên, sau khi nhận tiền từ anh T., ông Sáng không thực hiện việc mua bán mà sử dụng để chi tiêu cá nhân và trả nợ.Sau khi biết bị lừa, anh T. làm đơn gửi Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hà Tĩnh, tố cáo ông Sáng về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Cụ lạc đà không bướu già nhất trái đất xác lập kỷ lục thế giới
Sau đó, Ratajkowski đến xem trận đấu khúc côn cầu trên băng của đội New York Rangers nhưng bị từ chối bởi BTC sân. Đây là một điều cực kỳ bất ngờ khi khu vực hàng ghế VIP vẫn còn trống chỗ và Ratajkowski muốn vào xem thì phải mua vé như người bình thường.
Như Thanh Niên đã thông tin từ tháng 10.2024, hoạt động đạp pedalo (đạp vịt) ngắm cảnh, thư giãn trên thắng cảnh hồ Xuân Hương mang tính biểu tượng của du lịch Đà Lạt tồn tại suốt 30 năm qua, phải dừng hoạt động.Vì thế, từ Festival Hoa Đà Lạt 2024 đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho đến nay, du khách đến với phố núi Đà Lạt cảm thấy… hụt hẫng khi trên hồ Xuân Hương không còn dịch vụ đạp vịt để trải nghiệm. Hàng chục chiếc pedalo xếp hàng ngay ngắn, đậu dọc bến thuyền (đầu đường Đinh Tiên Hoàng) và ở ven hồ bên nhà hàng Thủy Tạ vẫn đang chờ được hoạt động trở lại.Trả lời câu hỏi của PV Thanh Niên, khi nào hoạt động đạp pedalo trên hồ Xuân Hương được hoạt động trở lại?Ngày 25.2, ông Nguyễn Văn Sơn, Phó chủ tịch UBND TP.Đà Lạt, cho biết căn cứ Nghị định số 08/2025/NĐ-CP ngày 9.1.2025 của Chính phủ, thì hoạt động pedalo trên hồ Xuân Hương chỉ được hoạt động trở lại khi đề án khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi trên địa bàn TP.Đà Lạt quản lý được phê duyệt. Hồ sơ cấp phép khai thác dịch vụ thủy lợi do đơn vị được lựa chọn cung cấp dịch vụ (sau khi đề án được duyệt), tổ chức lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (cấp tỉnh). Ông Sơn cho biết thêm, hiện nay cơ quan được giao trực tiếp quản lý các hồ đập trên địa bàn TP.Đà Lạt là Trung tâm Quản lý đầu tư và khai thác công trình thủy lợi Đà Lạt. Đơn vị này đã xây dựng và hoàn thiện Đề án khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi trên địa bàn TP.Đà Lạt quản lý (Tờ trình số 05/TTr-TTQLĐTKTCTTL ngày 19.2.2025). Do đó, UBND TP.Đà Lạt đang giao cho Phòng Kinh tế TP.Đà Lạt nghiên cứu các quy định và tình hình thực tế để thẩm định trình UBND TP.Đà Lạt xem xét phê duyệt theo quy định và thẩm quyền trong tháng 3.2025.Tương tự, tại hồ Tuyền Lâm (KDL quốc gia hồ Tuyền Lâm), TP.Đà Lạt, từ đầu năm 2024, dịch vụ du thuyền và đạp pedalo cũng bị "cấm cửa". Du khách đến đây chỉ biết ngắm cảnh, chụp hình, viếng Chùa (Thiền viện Trúc Lâm) rồi về. Nhiều đoàn du khách muốn trải nghiệm du thuyền để khám phá cảnh đẹp hùng vĩ, thơ mộng của mây trời, non nước của KDL quốc gia hồ Tuyền Lâm như trước cũng không thể thực hiện.Theo Ban quản lý KDL quốc gia hồ Tuyền Lâm, vì chủ trương thay đổi cơ chế quản lý và khai thác mặt nước của chính quyền địa phương. Do đó, tháng 4.2024, Ban có thông báo yêu cầu chấm dứt hoạt động của HTX du thuyền vì tỉnh Lâm Đồng chưa có đề án và cơ chế về loại hình cho thuê mặt nước nên đành phải chờ làm đề án, đấu thầu thì mới có thể hoạt động du thuyền trên mặt hồ Tuyền Lâm trở lại.Xin nói thêm dịch vụ đạp pedalo trên hồ Xuân Hương và du thuyền trên hồ Tuyền Lâm được hình thành và tồn tại từ những năm 90 thế kỷ trước. Hơn 30 năm hoạt động chưa xảy ra vụ tai nạn đáng tiếc nào. Thiết nghĩ để du lịch Đà Lạt hấp dẫn du khách, đa dạng các sản phẩm du lịch, các cấp chính quyền cần sớm tạo điều kiện để các dịch vụ phục vụ du khách như nói trên sớm hoạt động trở lại.
Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn - cơ hội cao chữa vô sinh, hiếm muộn
Ở bên kia đường, Kim Thảo (30 tuổi), chia sẻ bày hoa ra bán từ ngày hôm qua nhưng chưa có nhiều người mua, hôm nay đã đỡ hơn một chút. Cô hy vọng tối nay sẽ đông khách hơn. “Khách ghé lại trả giá nhiều lắm, có người còn trả chỉ nửa giá vốn. Mình không phải nói thách nên trả vậy sao bán được. Họ trả giá xong rồi đi qua xem những gian hàng khác để xem có chỗ nào bán thấp hơn không nhưng giá cả ở đây đều ngang ngửa nhau. Đứng dang nắng mà bán vậy không đủ vốn nữa”, Thảo chia sẻ.