$962
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ban ca club 777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ban ca club 777.Hôm nay 1.3, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa - một đại học hàng đầu Trung Quốc, tổ chức hội thảo quốc tế "Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học trong thế kỷ 21 - kỷ nguyên trí tuệ số". Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học của hai đại học chia sẻ, thảo luận về cơ hội phát triển của giáo dục đại học trong thời đại bùng nổ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Tại hội thảo, PGS Nguyễn Viết Nhung, Trưởng khoa Y, Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư, cho biết từ nhiều năm trước, ở Việt Nam, nhà nước đã có chương trình quốc gia KC 4.0 nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI trong y tế. Cũng theo PGS Nguyễn Viết Nhung, hiện Việt Nam đã có phần mềm học sâu hỗ trợ chẩn đoán lao phổi dựa trên ảnh X-quang ngực. Khi sử dụng phần mềm này, bác sĩ đưa ảnh đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vào, sau đó phần mềm sẽ xử lý và đưa ra kết quả. Dự đoán của phần mềm với độ chính xác trên 95%. Việc ứng dụng AI đạt hiệu quả phát hiện sớm bệnh lao tăng gấp đôi so với trước khi ứng dụng AI. Công nghệ AI được gắn vào các máy X-quang và có phần mềm hỗ trợ đọc phim X-quang. AI sẽ hỗ trợ bác sĩ tìm những bệnh nhân nghi mắc lao dựa trên các tổn thương. Từ đó, bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm tìm vi khuẩn lao chính xác hơn."Từ nhiều năm trước, tại Bệnh viện Phổi T.Ư, tôi là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu ứng dụng AI trong chẩn đoán và dự báo dịch tễ bệnh lao phổi, dựa trên dữ liệu của Việt Nam. Chúng tôi sở hữu kho dữ liệu gồm 30.018 phim X.Q đạt tiêu chuẩn kỹ thuật dán nhãn lao phổi, hiện dữ liệu này được công khai dùng chung trong cả nước", PGS Nguyễn Viết Nhung cho biết. Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, AI được coi là chìa khóa cho tương lai y tế, mang lại những đột phá trong chẩn đoán, điều trị, và phòng ngừa bệnh tật. Tuy nhiên, một trong những thách thức hiện nay là thiếu sự kết nối liên ngành, đặc biệt từ khâu đào tạo, giữa các ngành khoa học sức khỏe với các ngành công nghệ - kỹ thuật. "Bác sĩ thì không biết về AI, còn kỹ sư AI thì không biết về công việc thầy thuốc. Để phát triển ngành khoa học sức khỏe (trong đào tạo, nghiên cứu cũng như khám chữa bệnh), yêu cầu tất yếu là các thầy thuốc và các kỹ sư AI cần phải có "cùng một tiếng nói", nghĩa là hai bên phải hiểu được công việc của nhau, để giúp nhau tạo ra những công cụ công nghệ hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ. Vì thế, đào tạo liên ngành cho bác sĩ và kỹ sư AI là giải pháp hết sức quan trọng", PGS Nguyễn Viết Nhung nói. PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ thêm: "Chúng ta vẫn nghe nói, AI phát triển thì bác sĩ mất việc. Chúng tôi không nghĩ như vậy, mà là bác sĩ sử dụng AI sẽ thay thế những bác sĩ không sử dụng AI". PGS Nguyễn Viết Nhung cũng bày tỏ mong muốn được hợp tác với Đại học Thanh Hoa trong nghiên cứu và đào tạo nhân lực AI y tế. Hình thức hợp tác có thể là đào tạo bác sĩ sử dụng AI thông qua các khóa học ngắn hạn, qua đó bác sĩ Việt Nam được học về phân tích dữ liệu, ứng dụng AI cơ bản; kỹ sư AI Việt Nam được học về kiến thức y khoa, thiết kế AI hiệu quả. Sự hợp tác giữa hai bên còn được thực hiện thông qua các chương trình trao đổi sinh viên, nghiên cứu sau đại học… Có những chương trình hợp tác để nghiên cứu sinh Đại học Thanh Hoa được thực hành tại bệnh viện Việt Nam, sinh viên Việt Nam được tiếp cận công nghệ AI tiên tiến tại Đại học Thanh Hoa.Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, "mong ước thiết tha" của Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội là có một trung tâm mô phỏng y khoa đào tạo tiền lâm sàng. Hiện nay, việc đào tạo lâm sàng cho sinh viên y khoa hầu như chỉ thực hiện tại bệnh viện. Việc sinh viên trực tiếp học trên bệnh nhân ẩn chứa nhiều rủi ro và hiện cũng gặp khó khăn do thực hiện luật Khám chữa bệnh."Theo chuẩn mực đào tạo y khoa quốc tế thì đào tạo tiền lâm sàng là đào tạo trong các mô hình mô phỏng. Học qua mô phỏng thì sinh viên được phép sai lầm, được lặp đi lặp lại nhiều, có như thế các em mới nhanh giỏi lên được", PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ban ca club 777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ban ca club 777.Hưởng ứng tinh thần của Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia và Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trường đại học Tôn Đức Thắng đã chủ động rà soát, xây dựng và triển khai các chiến lược phát triển nghiên cứu khoa học đảm bảo tính hiệu quả và bền vững. Một trong những chính sách quan trọng trong chiến lược này chính là đầu tư phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh - những đơn vị tiên phong, đóng vai trò nòng cốt trong hệ sinh thái nghiên cứu khoa học của Trường.Trường đại học Tôn Đức Thắng đã công bố thành lập 5 nhóm nghiên cứu mạnh, gồm: Nhóm nghiên cứu công nghệ thông minh tiên tiến thuộc Khoa Điện - Điện tử, Nhóm nghiên cứu ứng dụng vật liệu tiên tiến để phát triển bền vững thuộc Khoa Khoa học ứng dụng, Nhóm nghiên cứu Phương pháp Giải tích và Đại số trong Tối ưu hóa thuộc Khoa Toán - Thống kê, Phòng nghiên cứu Cơ học vật liệu và Kết cấu tiên tiến và Phòng nghiên cứu Vật lý sinh học thuộc Viện Công nghệ tiên tiến.Phát biểu tại Lễ công bố, TS Trần Trọng Đạo, Hiệu trưởng TDTU cho biết: "Sự ra đời của các nhóm nghiên cứu mạnh hôm nay không chỉ đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chiến lược phát triển khoa học công nghệ của nhà trường, mà còn khẳng định cam kết đầu tư bài bản, có chiều sâu để xây dựng nền tảng nghiên cứu vững chắc, tiệm cận trình độ quốc tế". Đồng thời: "Các nhóm nghiên cứu mạnh không chỉ là nơi hội tụ của các giảng viên, nghiên cứu viên xuất sắc trong Trường mà còn là điểm kết nối với các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước. Sự kết hợp giữa nguồn lực trí tuệ của đội ngũ giảng viên nội bộ và các chuyên gia quốc tế sẽ tạo nên sức mạnh đột phá trong nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ", TS Trần Trọng Đạo khẳng định.Nhóm nghiên cứu mạnh được thành lập tập trung vào những hướng nghiên cứu trọng điểm, phục vụ các ngành công nghệ chiến lược của đất nước. Đây là các nhóm nghiên cứu liên ngành, hình thành từ 22 nhóm/phòng nghiên cứu hiện có của Trường với năng lực nghiên cứu nổi trội, được dẫn dắt bởi các Giáo sư, Phó Giáo sư, tiến sĩ đầu ngành trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ.5 nhóm nghiên cứu mạnh của TDTU quy tụ các nhà khoa học uy tín, có năng lực nghiên cứu nổi bật, dẫn dắt bởi các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành như: 1. Nhóm nghiên cứu công nghệ thông minh tiên tiến (Advanced Intelligent Technology Research Group-AITECH).Trưởng nhóm: PGS-TS Nguyễn Nhật Tân 2. Nhóm nghiên cứu ứng dụng vật liệu tiên tiến để phát triển bền vững (Group of Applied Research in Advanced Materials for Sustainable Development - FASAM) Trưởng nhóm: PGS-TS Ngô Thị Tường Châu 3. Nhóm nghiên cứu Phương pháp Giải tích và Đại số trong Tối ưu hóa (Analytical and Algebraic Methods in Optimization Research Group - AAMO).Trưởng nhóm: GS-TSK Phan Quốc Khánh4. Phòng nghiên cứu Cơ học Vật liệu và Kết cấu Tiên tiến (Mechanics of Advanced Materials and Structures - MAMS).Trưởng nhóm: GS-TSKH Phạm Đức Chính 5. Phòng nghiên cứu Vật lý sinh học (Laboratory of Biophysics - BP).Trưởng nhóm: TS Ngô Sơn Tùng ️
Trái với sự hồi phục của thị trường ô tô Việt Nam, doanh số bán ô tô hybrid lại sụt giảm so với tháng 1.2025. Dù vậy, trật tự cạnh tranh vẫn không có nhiều xáo trộn. Các hãng xe Nhật Bản tiếp tục cho thấy, sự áp đảo với Toyota là thương hiệu bán được nhiều xe hybrid nhất trong tháng 2.2025.Theo số liệu từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa công bố, trong tháng 2.2025, doanh số bán ô tô mới các loại của các thành viên thuộc VAMA đạt tổng cộng 21.606 xe ô tô các loại, tăng 2.713 xe tương đương khoảng 14% so với tháng 1.2025. Trong đó, ô tô hybrid - xe sử dụng hệ thống động cơ xăng kết hợp mô-tơ điện (gồm mild-hybrid, plug-in hybrid và hybrid) chiếm 756 xe, tương đương khoảng 3,5% tổng lượng ô tô mới các loại tiêu thụ tại Việt Nam trong tháng 2.2025.So với tháng đầu năm 2025, lượng ô tô hybrid bán ra tại Việt Nam giảm 148 xe, tương đương 16,4%. Hiện tại, hầu hết các mẫu mã ô tô hybrid đang phân phối tại Việt Nam được nhập khẩu, do đó một số mẫu mã cũng gặp khó khăn do hạn chế về nguồn cung. Bên cạnh đó, mặt bằng ô tô hybrid thường cao hơn các phiên bản còn lại thuộc cùng mẫu mã, do đó cũng khó có thể kỳ vọng doanh số xe hybrid có thể đạt được như xe chỉ sử dụng động cơ đốt trong.Ngoài ra, khác với ô tô điện vừa được Chính phủ tiếp tục áp dụng ưu đãi về lệ phí trước bạ, ô tô hybrid đến nay vẫn chưa có chính sách ưu đãi đặc thù để tạo điều kiện phát triển tại Việt Nam. Trong khi đó, tại một số quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Indonesia… ô tô hybrid đều được hưởng ưu đãi, miễn giảm một số loại thuế, phí.Không có nhiều thay đổi đáng chú ý trên thị trường ô tô trong tháng 2.2025, vì vậy tương tự những tháng trước đây, phân khúc ô tô hybrid vẫn chứng kiến sự áp đảo của các thương hiệu ô tô đến từ Nhật Bản như Toyota, Honda và Suzuki… Trong khi đó, một số hãng xe khác như Mercedes-Benz, Hyundai, Volvo… cũng phân phối ô tô hybrid tại Việt Nam nhưng không công bố doanh số.Xét theo thương hiệu, Toyota là hãng bán nhiều ô tô hybrid nhất tại Việt Nam trong tháng 2.2025 với 433 xe bán ra. Suzuki xếp thứ hai với 166 xe, tiếp theo là Honda (đạt 150 xe) và KIA (đạt 7 xe).Trong khi đó, nếu xét theo từng mẫu mã, trong tháng 2.2025 bản hybrid của Toyota Innova Cross là mẫu xe hybrid bán chạy nhất Việt Nam với doanh số đạt 192 xe.Suzuki XL7 Hybrid xếp thứ 2 với 166 xe, giảm 56 xe so với tháng 1.2025. Vị trí thứ 3 thuộc về Toyota Corolla Cross Hybrid với doanh số đạt 143 xe. Honda CR-V e:HEV RS xếp thứ 4 khi đã bán được 132 xe trong tháng 2.2025. Toyota Camry Hybrid đạt 80 xe gần như tương đương lượng xe bán ra trong tháng 1.2025, qua đó tiếp tục xếp vị trí thứ 5.Cộng dồn 2 tháng đã qua của năm 2025, doanh số bán ô tô hybrid tại Việt Nam đạt 1.660 xe. ️
Dùng kem chống nắng sẽ bảo vệ làn da bên dưới bộ râu được khỏe mạnh và ngăn ngừa nguy cơ ung thư da. Một điều lưu ý khi dùng kem chống nắng là hãy rửa sạch khi tắm để tránh kem làm tắc lỗ chân lông.️