$816
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 66win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 66win.Bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình bàn chân Matthew Fitzpatrick (Anh) cho biết, bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể, theo chuyên trang Patient (Anh).“Khi bị tiểu đường, cơ thể mất khả năng kiểm soát glucose. Nồng độ glucose cao ảnh hưởng đến sự tương tác phức tạp và nhạy cảm của các hóa chất, enzyme trong thành mạch máu, dẫn đến nhiều thiệt hại trong cơ thể. Các mạch máu nhỏ dễ bị tổn thương, nghĩa là lượng máu cung cấp cho bàn chân và các khu vực khác - bao gồm cả thận và mắt - có thể bị hạn chế”, Fitzpatrick cho hay. Khi các mạch máu ở bàn chân bị tổn thương, người bệnh thường mất cảm giác, bắt đầu bằng việc ngứa ran ở ngón chân rồi lan đến bàn chân.Nguồn cung cấp máu bị tổn hại cũng khiến các vết thương ở bàn chân mất nhiều thời gian hơn để lành, tăng khả năng bị nhiễm trùng. BaDan Howarth, tổ chức về bệnh tiểu đường của Anh Diabetes UK, cho biết: “Việc nhiễm trùng bàn chân ở người bị tiểu đường là rất đáng lo ngại và quan trọng, vì nếu không thể kiểm soát được có nguy cơ cao phải cắt cụt bàn chân hoặc cả chi”.Mọi người bị bệnh tiểu đường đều có nguy cơ mắc các vấn đề về chân. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả có thể làm giảm nguy cơ này. Ngoài việc tuân theo các lời khuyên từ bác sĩ phụ trách và dùng thuốc theo toa, người bệnh tiểu đường cần phải chú ý đến đôi chân để có thể xử lý mọi vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng trở nên trầm trọng hơn.Bác sĩ Fitzpatrick khuyên rằng những người mắc bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân mỗi ngày.“Quan sát cẩn thận trên, dưới chân, giữa các ngón chân, xung quanh bàn chân và sau gót chân để phát hiện bất kỳ tổn thương nhỏ nào như vết rách, vết sưng, lớp dày sừng của da, vết bầm tím hoặc chấn thương”, bác sĩ Fitzpatrick nói. Rửa và lau khô đúng cách: Rửa chân bằng xà phòng và nước ấm. Lau khô chân thật kỹ, đặc biệt là giữa các ngón chân. Việc lau khô đúng cách sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và các bệnh nấm da chân hình thành.Dưỡng ẩm cẩn thận: Bác sĩ Fitzpatrick chỉ ra rằng người bệnh cần giữ cho làn da mềm mại bằng cách dưỡng ẩm cho bàn chân. “Mất nguồn cung cấp máu và tổn thương thần kinh làm giảm độ ẩm, khiến bàn chân trở nên khô ráp. Điều này dẫn đến nứt nẻ và có thể trở thành điểm nhiễm trùng”, bác sĩ Fitzpatrick giải thích.Một yếu tố quan trọng khác của việc chăm sóc bàn chân là đảm bảo rằng người bệnh được đi giày, dép phù hợp. Giày không vừa chân có thể dẫn đến tổn thương móng, phồng rộp, hình thành vết chai hoặc các vấn đề khác ở chân, từ đó gây nhiễm trùng. Nên đo chân và chọn loại giày, dép vừa vặn.“Nếu bị tiểu đường và mất cảm giác ở bàn chân, có vết thương ở chân, cần đi đến bác sĩ khám ngay để ngăn chặn các vấn đề tồi tệ hơn xảy ra”, bác sĩ Fitzpatrick khuyên. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 66win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 66win."Nếu cô ấy thực sự yêu quý fan của mình, cô ấy đã không yêu ngay từ đầu. Lời xin lỗi của cô ấy không hề chân thành mà chỉ là một chiêu trò để giữ thể diện. Nó chỉ cho thấy cô ấy sợ mất người hâm mộ và tiền bạc", một người viết trên nền tảng Weibo của Trung Quốc. ️
Những cầu thủ đang được Liên đoàn Bóng đá Malaysia (FAM) ngỏ lời mời nhập tịch, gồm tiền đạo Ferdy Druijf (1,90 m, 26 tuổi, thuộc CLB Rapid Wien – Áo), tiền vệ phòng ngự Sem Scheperman (1,88 m, 22 tuổi, Heracles Almelo – Hà Lan) và hậu vệ phải Dylan van Wageningen (1,89 m, 27 tuổi Sparta Rotterdam – Hà Lan).Cả 3 cầu thủ này đều có quốc tịch, FAM muốn đưa những cầu thủ này về với đội tuyển Malaysia và sẵn sàng chi số tiền lớn để họ gật đầu nhập tịch, sau đó khoác áo đội bóng có biệt danh "những chú hổ Malaya". Truyền thông Hà Lan xác nhận sự quan tâm của FAM dành cho các cầu thủ nói trên: "Malaysia đang cố gắng sao chép công thức của Indonesia, đó là nhập tịch thật nhiều cầu thủ có gốc gác châu Âu. Quốc gia châu Á này muốn thực hiện điều đó thông qua việc tìm kiếm các mối liên kết để liên hệ với các cầu thủ".Những động thái nhập tịch cầu thủ được FAM đưa ra, trong thời gian đội tuyển Malaysia chuẩn bị cho vòng loại thứ 3 Asian Cup 2027. Ở vòng loại giải châu Á, Malaysia chung bảng F với đội tuyển Việt Nam, Lào và Nepal. Trong bảng đấu này, các đội Việt Nam và Malaysia được xem là những đối thủ chính, trong việc giành ngôi đầu bảng. Chỉ có các đội đứng đầu các bảng đấu vòng loại thứ 3, mới giành được quyền lọt vào vòng chung kết (VCK) Asian Cup 2027.Đội tuyển Việt Nam sẽ phải chuẩn bị thật kỹ khi các đối thủ xung quanh chúng ta nhập tịch ồ ạt. Thực tế cho thấy đội tuyển Việt Nam cũng đã bắt đầu quen với tình trạng các đối thủ như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore sử dụng nhiều những cầu thủ sinh ra bên ngoài Đông Nam Á, khi họ thi đấu với chúng ta. Ở AFF Cup 2024, đội bóng của HLV Kim Sang-sik đã đánh bại 2 đội bóng rất mạnh, có sử dụng cầu thủ nhập tịch gồm Singapore ở bán kết và Thái Lan ở chung kết. Trong số này, Singapore có tiền vệ tổ chức Kyoga Nakamura là cầu thủ thuần Nhật Bản, được nhập tịch Singapore trong thời gian trước AFF Cup. Còn Thái Lan có hậu vệ phải James Beresford (sinh tại Anh), hậu vệ phải Nicholas Mickelson (sinh tại Na Uy), tiền vệ William Weidersjo (sinh tại Thụy Điển) và tiền đạo Patrik Gustavsson (sinh tại Thụy Điển), là những người có một phần dòng máu châu Âu.Đội tuyển Việt Nam giành chiến thắng trước các đối thủ được "Tây hóa" kể trên nhờ chúng ta có lối chơi và đội hình phù hợp. Bản thân đội tuyển Việt Nam cũng đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từ các thất bại trước đội bóng có rất đông cầu thủ nhập tịch gốc châu Âu là Indonesia, hồi đầu năm 2024.Thời điểm đầu năm 2024, đội tuyển Việt Nam dưới thời HLV Philippe Troussier sở dĩ liên tục thua Indonesia, vì HLV Troussier lựa chọn nhân sự và lối chơi không phù hợp. Đến cuối năm 2024 và đầu năm 2025, đội tuyển Việt Nam dưới thời HLV Kim Sang-sik lột xác hẳn. Chúng ta thi đấu mạnh mẽ, chắc chắn hơn, khi đối diện với các đối thủ có đông cầu thủ nhập tịch.Chính vì thế, đội tuyển Việt Nam cứ chuẩn bị cho vòng loại Asian Cup 2027 theo cách của mình. Chúng ta đi trên con đường của riêng mình, việc đối thủ Malaysia có thêm cầu thủ nhập tịch, là chi tiết chúng ta sẽ tìm hiểu và nghiên cứu về họ. Chứ không có gì đảm bảo rằng đội tuyển Malaysia sau khi có thêm cầu thủ nhập tịch từ châu Âu, sẽ mạnh hơn đội tuyển Việt Nam. ️
Sáng 6.2 (mùng 9 Tết Nguyên đán), hàng ngàn người đổ về Gò Thì Thùng (xã An Xuân, H.Tuy An, Phú Yên) để xem hội đua ngựa, tận hưởng bầu không khí lễ hội dân gian truyền thống có một không hai ở miền Trung.Hội đua ngựa năm nay có sự góp mặt của 32 "chiến mã" đến từ 4 xã: An Lĩnh, An Xuân, An Hiệp và An Thọ (H.Tuy An). Mỗi vòng đua gồm 4 ngựa tranh tài, chạy 2 vòng (2 km), sau đó chọn 8 ngựa nhanh nhất vòng bảng vào thi bán kết. 4 ngựa đoạt nhất và nhì ở vòng bán kết vào vòng chung kết tranh giải.Ngựa đua là các chú ngựa thồ hằng ngày, dùng để vận chuyển nông sản. Còn người đua ngựa là những nông dân chân lấm tay bùn. Chính vì vậy đã tạo nên hội đua ngựa Gò Thì Thùng độc lạ, thú vị, khiến hàng ngàn khán giả được dịp cười sảng khoái.Lần đầu tiên đứng trước đám đông reo hò nên nhiều chú ngựa hoảng hốt, bỏ chạy khỏi đường đua. Không ít chú ngựa đã có lệnh xuất phát từ lâu nhưng... cương quyết không chạy, phải nhiều người rượt đuổi, la hét, đánh vào mông mới chịu... nhấc bước.Có chú ngựa đang chạy lại... không thích đua nữa, lạ đời hơn là có ngựa hất ngã luôn cả người cưỡi xuống đất cho đỡ vướng víu để chạy nhanh về đích.Sau hơn 2 tiếng tranh tài, kết quả: giải nhất thuộc về ngựa số 23 (xã An Hiệp); giải nhì thuộc về ngựa số 25 (xã An Hiệp); đồng giải ba thuộc về ngựa số 9 (xã An Xuân) và ngựa số 15 (xã An Hiệp).Ông Nguyễn Hữu Sơn (điều khiển ngựa đua số 23) đoạt giải nhất cuộc đua năm nay. Ông Sơn cho biết không có bí quyết nào để dành chiến thắng. "Cuộc đua này phụ thuộc vào ngựa rất nhiều, vì là ngựa thồ hàng nên cũng tùy ý lắm. Đứng trước đám đông, ngựa dễ bị hoảng, chạy loạn xạ. Tôi phải dùng roi thúc mạnh nó mới chịu đua, hơn nữa phải tập trung cao độ, nếu không sẽ bị nó hất rớt là bị loại ngay", ông Sơn nói.Năm nào cũng về xem hội đua ngựa ở Gò Thì Thùng, ông Lưu Văn Khánh (70 tuổi, xã Hòa Trị, H.Phú Hòa, Phú Yên) vẫn rất hào hứng. "Tuy không chuyên nghiệp nhưng cả người lẫn ngựa đều rất nhiệt tình, tạo những tràng cười sảng khoái cho mọi người. Nhiều khi vì sự nghiệp dư này mà lễ hội để lại ấn tượng, cuốn hút người xem", ông Khánh nói.Ông Huỳnh Gia Hoàng, Chủ tịch UBND H.Tuy An, cho biết: "Lễ hội đua ngựa Gò Thì Thùng là một nét đẹp văn hóa đặc trưng của H.Tuy An và đã có từ lâu đời. Trong thời gian tới, chúng tôi tiếp tục duy trì và quảng bá nét đẹp văn hóa này đến rộng rãi trong cộng đồng người dân và cả nước. Từ đó thu hút đầu tư, kích thích phát triển kinh tế, tăng thu nhập của người dân địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc của địa phương". ️