$482
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số hồ chí minh. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số hồ chí minh.Các doanh nghiệp gạo Việt Nam tham gia Dự án "Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở ĐBSCL - TRVC" được Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) phối hợp với các đối tác Việt Nam thực hiện và được tài trợ bởi Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc (DFAT). Dự án được triển khai tại An Giang, Kiên Giang và Đồng Tháp, là 3 tỉnh có diện tích trồng lúa và sản lượng gạo lớn nhất Việt Nam. Vụ lúa hè thu vừa qua cũng là vụ đầu tiên của dự án, kết quả kiểm toán cho thấy đã giảm được trên 27.000 tấn CO2 tương đương. Dự án được chính thức triển khai xuống các địa phương vào giữa tháng 4.2024 và ngày 30.12.2024 công bố báo cáo kết quả vụ lúa đầu tiên sản xuất theo quy trình bền vững.Báo cáo của TRVC cho biết, so với cách thức sản xuất thông thường thì sản xuất theo quy trình mới mang đến nhiều lợi ích. Về hiệu quả kinh tế, lợi nhuận trung bình cho các nông hộ đạt được ở Đồng Tháp là 64%, An Giang 56% và Kiên Giang 54%. Về hiệu quả môi trường, tổng lượng giảm phát thải của các mô hình là 27.161 tấn CO2 tương đương. Về hiệu quả xã hội, 100% các doanh nghiệp tham gia thực hành lồng ghép các chính sách và thực hiện các biện pháp đảm bảo công bằng xã hội trong chính nội tại doanh nghiệp và tại các chuỗi liên kết ở ba tỉnh có dự án. Những kết quả trên có tầm quan trọng và đóng góp vào nỗ lực chuyển đổi hệ thống sản xuất lúa gạo phát thải thấp và việc thực hiện mục tiêu của "Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp cho khu vực ĐBSCL". Xa hơn nữa, những nỗ lực của các doanh nghiệp tham gia Dự án TRVC cũng góp phần trực tiếp vào việc giảm thiểu biến đổi khí hậu toàn cầu và phù hợp với mục tiêu quan trọng của thế giới về giới hạn 1,5°C; giảm 30% phát thải khí metan tới năm 2030 theo cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP 26."Để ghi nhận những đóng góp kể trên, chúng tôi vui mừng được trao giải thưởng vụ 1 với tổng giá trị lên đến 200.000 AUD cho toàn bộ 8 công ty tham gia dự án vụ mùa này. Trong tháng 12.2024, SNV sẽ chuyển khoản số tiền giải thưởng cho các công ty", thông báo của SNV nhấn mạnh.Công ty TNHH lúa gạo Việt Nam (Vinarice) tham gia Dự án TRVC với diện tích 997 ha. Kết quả vụ đầu tiên vừa qua, tổng lượng phát thải mà đơn vị này đã giảm là 4.226 tấn CO2, tương đương bình quân mỗi ha giảm 4,1 tấn.Ông Trần Trương Tấn Tài, Tổng giám đốc Vinarice, chia sẻ: "Đối với giải thưởng này, công ty chúng tôi cũng đã chi ra cho các hộ nông dân qua chương trình bằng cách đào tạo nâng cao trình độ canh tác cho họ, chuyển trả trợ cho các hộ nông dân là nữ, các hộ có người khuyết tật và chi trả thêm cho nông dân bằng chương trình trợ giá cũng như các cán bộ, người đại diện cùng tham gia quarnlys với Công ty Vinarice".Dự án TRVC sẽ kéo dài đến năm 2027 với mục tiêu hỗ trợ 10 doanh nghiệp liên kết với khoảng 200.000 nông hộ nhỏ, 50 - 60 hợp tác xã ở 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang chuyển đổi sang sản xuất lúa phát thải thấp trên diện tích 200.000 ha.Hiện nay có một số doanh nghiệp lớn trong ngành gạo tham gia Dự án TRVC như: Tân Long, Trung An, Vinarice, Thái Bình Seed, Vua gạo... ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số hồ chí minh. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số hồ chí minh.Theo Chí Hải phô mai béo, thơm hòa quyện với sữa đặc tạo nên một món ăn thơm ngon. "Món này phải ăn liền trong lúc phô mai còn nóng nếu để nguội sẽ mất ngon. Thanh phô mai mới ra lò kéo sợi dài, ăn vào cảm thấy béo béo, một chút xíu mặn. Bên ngoài thêm lớp áo sữa đặc, bột phô mai ngọt ngọt", Hải nói thêm.️
Ngày 27.2, tại kỳ họp thứ 26 khóa VII, HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (nhiệm kỳ 2021-2026) đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng liên quan đến công tác nhân sự. Trong đó, thông qua nghị quyết xác nhận kết quả bầu Bí thư Thành ủy Bà Rịa Trần Văn Tuấn, giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khóa VII, nhiệm kỳ 2021-2026.Cùng ngày, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu đã có quyết định điều động, chỉ định ông Trần Tuấn Lĩnh, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy giữ chức vụ Bí thư Thành ủy Bà Rịa; điều động, bổ nhiệm ông Lê Hoàng Hải, Phó chủ tịch HĐND tỉnh giữ chức vụ Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy; điều động bà Võ Ngọc Thanh Trúc, Phó trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban MTTQ VN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng công bố các quyết định giám đốc sở, phó giám đốc sở đối với các sở vừa được thành lập.Theo đó, điều động, bổ nhiệm ông Lê Ngọc Linh (Giám đốc Sở KH-ĐT) giữ chức Giám đốc Sở Xây dựng; bổ nhiệm ông Phạm Thành Chung (nguyên Bí thư Huyện ủy Xuyên Mộc) làm Giám đốc Sở Nội vụ; bổ nhiệm ông Hoàng Vũ Thảnh (Chủ tịch UBND TP.Vũng Tàu) làm Giám đốc Sở Tài chính; bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Đồng (Giám đốc Sở Ngoại vụ) làm Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo; bà Lương Thị Lệ Hằng tiếp tục giữ vị trí Giám đốc Sở KH-CN; bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Đa (Giám đốc Sở TN-MT) làm Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường.Ngoài ra, ông Vũ Hồng Thuấn, Phó chủ tịch UBND TP.Vũng Tàu được bổ nhiệm, giữ chức quyền Giám đốc Sở VH-TT-DL.Đối với các đơn vị sự nghiệp, ông Trần Thanh Tịnh, Giám đốc Ban Quản lý dự án chuyên ngành dân dụng và công nghiệp được bổ nhiệm là Giám đốc Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; ông Nguyễn Văn Trình, Giám đốc Ban Quản lý dự án giao thông khu vực Cái Mép - Thị Vải được bổ nhiệm là Giám đốc Ban Quản lý dự án Giao thông khu vực và chuyên ngành nông nghiệp; ông Hoàng Trung Kiên, Giám đốc Ban Quản lý dự án chuyên ngành giao thông được bổ nhiệm là Giám đốc Ban Quản lý dự án chuyên ngành Giao thông và Dân dụng. ️
Đây được xem là điểm nổi bật của Thông tư 29. Quy định này sẽ góp phần quan trọng lấy lại hình ảnh cho người thầy trong trường học. Thầy dạy thêm vì trách nhiệm và nghĩa vụ, vì sự quan tâm tới học sinh chứ không phải vì tiền. Dạy miễn phí nghĩa là không phải "tiền trao cháo múc''. Đã một thời (thời bao cấp gian khổ) giáo viên là những người thầy miễn phí như thế. Khi học sinh cần hỗ trợ học tập và ôn thi ngay tại trường, giáo viên sẽ tổ chức dạy thêm cho các em mà không lấy nhận tiền từ học sinh. Vì thế, đây là một quy định mang tính nhân văn, trả lại hình ảnh đẹp đẽ của người thầy trong mắt học sinh.Thông tư 29 cũng đồng thời cấm giáo viên dạy trước chương trình khi tổ chức dạy thêm. Ai cũng biết việc dạy trước chương trình sẽ mang lại hậu quả rất xấu cho học sinh và trường học. Nó làm mất đi ý nghĩa và mục đích tích cực của việc dạy thêm học thêm. Học sinh đã học trước chương trình trong các buổi học thêm thì khi lên lớp còn biết làm gì nữa ngoài việc mất tập trung và ngồi chơi, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của cả lớp.Thông tư cũng quy định rất rõ việc dạy thêm ngoài nhà trường là được phép nhưng giáo viên phải báo cáo chi tiết với hiệu trưởng và chỉ được dạy học sinh không thuộc lớp chính khóa của mình. Điều này trước đây đã được phụ huynh và học sinh đề cập rất nhiều nhưng nay mới được một thông tư của Bộ GD-ĐT quy định rõ. Quy định này sẽ tránh được sự ép buộc không đáng có của giáo viên với học sinh các lớp mà họ đang dạy. Học sinh đi học thêm là vì nhu cầu của học sinh chứ không phải vì nhu cầu của giáo viên đang dạy lớp các em.Một điểm mới của Thông tư 29 là nội dung quy định các trung tâm dạy thêm buộc phải hoạt động theo luật doanh nghiệp, tuân thủ quy định báo cáo và đóng thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật. Điều này chỉ rõ các trung tâm dạy thêm thực chất là một sự kinh doanh vì lợi nhuận. Đã kinh doanh thì phải đóng thuế như một doanh nghiệp. Đó chính là sự bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân. Nội dung này là điểm mới tích cực cho Thông tư 29.Điều cuối cùng, Thông tư 29 được ban hành sau khi bảng lương giáo viên các trường công lập từ mầm non đến đại học vừa được chính phủ điều chỉnh tăng lên và sinh viên theo học ngành sư phạm đã được miễn học phí. Đây thực sự là một chính sách mang tính tích cực toàn diện và triệt để của ngành giáo dục trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên gắn liền với những quy định mới của hoạt động dạy thêm. Giáo viên dạy thêm không chỉ vì đời sống khó khăn mà vì đó là nhu cầu của học sinh. Quy định mới của Thông tư 29 thực tế đã tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa giáo viên với nhau trong hoạt động dạy thêm. Những giáo viên dạy giỏi, có chuyên môn tốt vẫn sẽ thu hút được học sinh từ các trường khác, lớp khác. Sẽ không còn tình trạng giáo viên ép buộc học sinh chính khóa của mình đi học thêm. Đây là cơ hội để đội ngũ giáo viên phổ thông nâng cao nghiệp vụ và chất lượng giảng dạy.Sự ủng hộ tích cực từ phụ huynh và học cho thấy quy định của Thông tư 29 đã đáp ứng đúng nguyện vọng của xã hội. Bộ GD-ĐT đã tránh được thói quen "cái gì không quản được thì cấm". Việc Bộ GD-ĐT cấm dạy thêm có thu phí với học sinh chính khóa trong trường công lập sẽ giúp xóa bỏ câu "Tiên học lễ hậu học thêm", tránh tình trạng học sinh từ cấp tiểu học đã có suy nghĩ tiêu cực về giáo viên. ️