Giải đấu Tuyệt Tình Đệ Nhất Nhân dành riêng cho môn phái mới chính thức khởi tranh
Điều này giúp rút ngắn hơn nữa khoảng cách phát triển các kỹ thuật chuyên sâu, tiến tới đạt các chuẩn chất lượng hàng đầu của thế giới.Quan trọng nữa là nhờ những ký kết có hiệu quả này, người dân sẽ được thụ hưởng những kỹ thuật tiên tiến ngay tại nước mình mà không cần đi ra nước ngoài. Sớm xây dựng thành công TP.HCM trở thành Trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN", PGS-TS Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, nói.Theo ông Thượng, việc các BV tại TP.HCM ký kết hợp tác với các BV nước ngoài mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng cả về mặt chuyên môn lẫn chiến lược phát triển y tế. Cụ thể, thứ nhất là nâng cao chất lượng dịch vụ y tế hợp tác quốc tế giúp các BV trong nước tiếp cận với những công nghệ hiện đại, quy trình quản lý tiên tiến và kỹ thuật điều trị mới. Điều này giúp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe và tăng hiệu quả chữa bệnh.Thứ hai, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua các chương trình trao đổi, đào tạo và chuyển giao công nghệ, đội ngũ y bác sĩ tại TP.HCM có cơ hội học hỏi kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm thực tiễn từ các chuyên gia quốc tế. Điều này góp phần nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng tay nghề cho nguồn nhân lực y tế của thành phố.Thứ ba, tăng cường cơ hội nghiên cứu và phát triển. Việc hợp tác với các BV nước ngoài mở ra cơ hội thực hiện các dự án nghiên cứu y khoa chung, ứng dụng những tiến bộ trong y học để cải tiến phương pháp điều trị và phát triển thuốc mới.Cuối cùng là góp phần thu hút BN quốc tế khi các BV trong nước đạt được tiêu chuẩn quốc tế thông qua hợp tác. VN có thể trở thành điểm đến của du lịch y tế, thu hút BN từ các quốc gia, từ đó góp phần phát triển kinh tế và nâng cao uy tín của ngành y tế nước nhà."Nhìn chung, việc ký kết hợp tác này không chỉ mang ý nghĩa cải thiện hệ thống y tế mà còn góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của người dân", người đứng đầu ngành y tế TP.HCM nhận định.Bên cạnh đó, các BV lớn ở TP.HCM như BV Hùng Vương, BV Truyền máu - huyết học và BV Đại học Y Dược đã đạt các chứng nhận quốc tế uy tín. Điều này cũng khẳng định y tế VN đi đúng hướng trong hòa nhập y tế quốc tế.TS-BS Nguyễn Tri Thức, Thứ trưởng Bộ Y tế, phụ trách BV Chợ Rẫy, cũng nhận định, hợp tác quốc tế trong y tế là điều nên làm và khuyến khích làm. Vì điều này sẽ giúp bác sĩ VN tiếp cận được nền y học tiên tiến của khu vực và thế giới, đồng thời đưa kỹ thuật tiến bộ về phục vụ người bệnh.Để làm được việc này, theo ông Nguyễn Tri Thức, cũng cần phải tăng cường tiếng Anh cho các bác sĩ để họ tiếp cận tài liệu tiếng Anh và y học tiên tiến dễ dàng hơn. Và khi hợp tác quốc tế, bác sĩ VN sẽ tiếp cận được các giáo sư lớn đầu ngành của thế giới, sau đó tổ chức các hội nghị về chuyên môn sâu, mời các giáo sư qua VN để truyền đạt kinh nghiệm, kỹ thuật cao, đó là cách tiếp cận thực tiễn nhanh và tốt. Song song đó, tổ chức hội chẩn quốc tế online với các giáo sư đầu ngành về những ca khó, điều này mang lại lợi ích rất lớn cho cả BV và bệnh nhân.Chồng hôn mê vì tai nạn, vợ mất khả năng lao động
Theo báo Ukrainskaya Pravda đưa tin hôm 4.2, các tướng lĩnh Ukraine được cho là đang tìm cách chuyển khoảng 50.000 quân nhân sang bổ sung cho lục quân nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng ở tiền tuyến.Con số này thể hiện mức tăng đáng kể so với ước tính trước đó được công bố vào tháng trước.Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine, tướng Oleksandr Syrskyi đã thừa nhận khó khăn trong việc huy động tân binh, sau khi một phi công Ukraine phàn nàn rằng hàng chục chuyên gia lành nghề từ không quân đang được tái điều động sang bộ binh. Kyiv ước tính có khoảng 500.000 người đang trốn quân dịch và hơn 100.000 lính nghĩa vụ đã đào ngũ.Các kênh truyền thông Ukraine trước đây đưa tin tướng Syrskyi đã ra lệnh điều động khoảng 5.000 quân nhân từ không quân sang bổ sung cho lục binh.Tuy nhiên, bài báo mới trên tờ Ukrainskaya Pravda tuyên bố ông Syrskyi đã ban hành kế hoạch rộng hơn liên quan tất cả các binh chủng. Mục tiêu là điều chuyển 50.000 quân nhân sang lực lượng lục quân. Theo bài báo, con số này tương đương khoảng 20% số quân Ukraine đang bố trí ở tiền tuyến.Sau khi xung đột với Nga bùng nổ vào năm 2022, các chỉ huy quân đội Ukraine đã triển khai ngày càng nhiều tài xế, đầu bếp và nhân viên y tế ra tuyến đầu để giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân sự.Tuy nhiên, hoạt động này cũng dẫn đến việc dùng người sai mục đích, vì một số sĩ quan có thể lợi dụng điều này như một hình thức kỷ luật không chính thức hoặc một cách để loại bỏ các mối đe dọa đối với quyền lực hoặc hoạt động tham nhũng của chính họ.Việc điều động này còn gây ra phản kháng từ chính binh lính. Bài báo dẫn lời một chỉ huy lữ đoàn kể rằng khi ông muốn cử 30 thành viên từ một đại đội tình báo đến tăng cường cho một vị trí yếu kém, thì 3 người từ chối và 27 người còn lại đào ngũ.Các tướng lĩnh tìm cách điều sang lực lượng bộ binh các thợ lặn, nhân viên hành chính và những binh sĩ không thiết yếu trong việc vận hành các tổ hợp phòng không do phương Tây cung cấp như Patriot.Ukrainskaya Pravda bình luận rằng những biện pháp như vậy có khả năng làm suy yếu năng lực của các binh chủng.Vào tháng 7.2023, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo rằng tình trạng thiếu hụt nhân lực cuối cùng sẽ gây ra gây thiệt hại nặng cho quân đội Ukraine trong một cuộc xung đột kéo dài. Ông cho biết không có lượng vũ khí nào do phương Tây viện trợ có thể bù đắp được cho những tổn thất mà lực lượng Ukraine phải gánh chịu.
LPBank tài trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp siêu nhỏ
Dương Quốc Hưng chia sẻ Tết Nguyên đán với anh là dịp đặc biệt, giúp mỗi người cảm nhận rõ tình yêu thương, sự kết nối với gia đình. Nam ca sĩ tâm tình: “Tết là khi ta được trở về nhà, về nguồn cội. Ở đó, tôi có thể tạm gác tất cả bộn bề, tận hưởng khoảnh khắc hạnh phúc trọn vẹn bên những người mình nhớ thương”.Dù mang niềm hạnh phúc đoàn viên, Dương Quốc Hưng bày tỏ sự ngại ngần khi phải nghe không ít lời hỏi thăm, mai mối. Anh kể sau những câu hỏi "có người yêu chưa", "bao giờ lấy vợ", bản thân thường được gợi ý giới thiệu cho người này, người khác. “Đôi khi họ chỉ nói vui để đưa đẩy câu chuyện, tuy vậy điều này cũng đủ khiến Hưng bối rối một lúc mới có thể trả lời”, nam ca sĩ trải lòng.Chủ nhân ca khúc Tết về tâm sự anh thấy không mấy thoải mái khi chủ đề mang tính riêng tư được nhắc đi, nhắc lại nhiều lần trong dịp tết. “Có những lúc ai cũng tập trung vào câu chuyện này, khiến đôi khi tôi muốn “bỏ trốn”. Tôi vẫn mơ về ngôi nhà và những đứa trẻ, tuy nhiên chữ “tình” phải có chữ “duyên” thì mới thành. Tại thời điểm này, tôi muốn tập trung vào việc phát triển sự nghiệp”. Theo Dương Quốc Hưng, sự phát triển của xã hội đã khiến quan niệm về gia đình cũng có sự thay đổi. Trước nhận định đích đến của cuộc sống không phải ở việc kết hôn, sinh con, nam ca sĩ chia sẻ: “Hạnh phúc của người này không có nghĩa là hạnh phúc của người khác. Tôi cho rằng đích đến chúng ta cần đạt được là sống một cuộc đời có ích, có ý nghĩa. Nơi đâu có yêu thương, ở đó chính là gia đình”.Dịp tết Ất Tỵ, Dương Quốc Hưng dành thời gian ở nhà nấu ăn, chúc tết họ hàng để tạo nên sự gắn kết. Năm nay, cơ ngơi của nam ca sĩ được trang trí theo phong cách hoài niệm nên cả nhà tranh thủ cùng mặc áo dài chụp ảnh. “Bố tôi chưa bao giờ chịu mặc áo dài nhưng năm nay Hưng đã thuyết phục được ông làm điều này”, anh trải lòng. Nhân dịp Tết Nguyên đán, Dương Quốc Hưng vừa cho ra mắt single album mang tên Tết về. Bên cạnh những ca khúc quen thuộc như Nước ngoài, Đi để trở về, Điều quý giá nhất… nam ca sĩ còn lồng ghép những bài hát do mình sáng tác. Trong tương lai, anh ấp ủ thực hiện nhiều sản phẩm mới dành tặng khán giả.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu.
Ô tô điện vận chuyển bằng tàu biển: Tiềm ẩn nhiều rủi ro, chưa có lời giải
Ngày 27.2, Công an TP.Huế tổ chức hội nghị chuyển giao và tiếp nhận chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước từ các sở, ngành về công an thành phố.Công an TP.Huế đã tiếp nhận 5 nhiệm vụ mới đó là: Quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy từ Sở LĐ–TB- XH; Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp từ Sở Tư pháp; Quản lý nhà nước về sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ từ Sở GTVT; Quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng từ Sở TT-TT; Quản lý nhà nước và thực hiện bảo đảm an ninh hàng không từ Cảng hàng không quốc tế Phú Bài và Cảng vụ hàng không miền Trung.Tại hội nghị, lãnh đạo Công an TP.Huế và lãnh đạo các sở, ngành đã ký kết biên bản tiếp nhận, bàn giao các nhiệm vụ quản lý nhà nước từ các sở, ngành về công an thành phố.Phát biểu tại hội nghị, đại tá Nguyễn Thanh Tuấn, Giám đốc Công an TP.Huế cho rằng đây là nhiệm vụ lớn, quan trọng của lực lượng công an. Chủ trương chuyển giao chức năng, nhiệm vụ từ các sở về Công an TP.Huế thể hiện sự tin cậy, giao nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng công an các cấp, đồng thời đặt ra trách nhiệm, thách thức rất lớn đòi hỏi lực lượng công an phải hết sức chủ động trong công tác phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan để chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình tiếp nhận, chuyển giao.Đại tá Nguyễn Thanh Tuấn đề nghị các sở, ngành chỉ đạo các đơn vị có liên quan tạo điều kiện, phối hợp với các đơn vị chức năng Công an TP.Huế để chuyển giao, hướng dẫn quy trình, nghiệp vụ, cách thức vận hành hệ thống phần mềm, hạ tầng kỹ thuật… để lực lượng công an tiếp cận, thực hiện nhiệm vụ; các cơ quan tiếp tục phối hợp để bàn giao cơ sở vật chất, kinh phí đầy đủ, đảm bảo việc chuyển giao đúng tiến độ..Trước đó, để hoàn thành tốt nhiệm theo thông báo kết luận số 04/TB –BCĐTKNQ18 ngày 12.2.2025 của Ban chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 18 –NQ/TW thống nhất điều chỉnh một số nhiệm vụ của các bộ, ngành về Bộ Công an, Công an TP.Huế đã chủ động phối hợp với các sở, ngành khẩn trương tiến hành khảo sát, thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, hồ sơ liên quan thực hiện các công việc để tiếp nhận các nhiệm vụ trên về Công an TP.Huế.Công an thành phố cũng đã chủ động xây dựng kế hoạch tiếp nhận, phân công nhiệm vụ cho các đơn vị liên hệ, cử cán bộ nghiên cứu, tập huấn, học tập chuyển giao nhiệm vụ để chuẩn bị tốt nhất công tác tiếp nhận.