...
...
...
...
...
...
...
...

lucky8888

$912

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lucky8888. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lucky8888.Sống và viết ngay trên quê hương xứ Nẫu, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Trần Xuân Toàn đã chọn Bình Định làm không gian nghiên cứu để từ đó anh có hàng trăm bài báo, bài tham luận về văn hóa, văn nghệ dân gian Bình Định được công bố trong hàng chục năm qua. Trên cơ sở đó, anh đã tập hợp, biên soạn, chỉnh lý để cho ra cuốn Dạo bước vườn văn xứ Nẫu dày 530 trang (NXB Dân trí ấn hành tháng 12.2024). Đây là một thành quả đáng kể của Trần Xuân Toàn trên con đường nghiên cứu và sưu tầm văn hóa, văn chương xứ Nẫu - Bình Định, vùng đất được xem là văn võ song toàn.Cuốn sách gồm hai phần. Phần I: Hương sắc dân gian Bình Định gồm những bài viết liên quan đến chủ đề văn hóa, văn nghệ dân gian trên dải đất Bình Định. Phần II: Chân dung và tác phẩm, là những bài viết chân dung văn học về các tác giả, tác phẩm, các nghệ sĩ, nghệ nhân dân gian gắn kết với Bình Định từ xưa đến nay. Với bố cục đó, tác giả Trần Xuân Toàn khiêm tốn xem mình như một lữ khách dạo bước qua vườn văn xứ Nẫu, Bình Định. Nhưng trên thực tế, đây đều là những tiểu luận nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc về tác giả, tác phẩm tạo nên một diện mạo đầy đủ và nghiêm túc về một vùng văn hóa và văn học. Thực sự đó là một vườn hoa nhiều hương sắc về vùng đất võ, xứ văn chương Bình Định.Bình Định như một Việt Nam thu nhỏ về sự đa dạng của văn hóa và văn học từ dân gian đến hiện đại. Lịch sử hình thành và phát triển của xứ Nẫu, Bình Định gắn với lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của văn hóa, văn học địa phương này trong sự thống nhất và đa dạng. Đó là tiền đề để tác giả Trần Xuân Toàn dày công nghiên cứu và cho ra tác phẩm Dạo bước vườn văn xứ Nẫu. Với công trình này, tác giả muốn gửi đến bạn đọc thông điệp: "Cũng như con người, văn hóa và văn chương luôn mang đậm tính vùng miền như một thuộc tính tất yếu". Chính thuộc tính ấy tạo nên sự đa dạng, đa sắc và cá tính với tất cả sự hấp dẫn của nó. Với con mắt của nhà nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra được sự khác biệt, sự đặc sắc và đa dạng của văn hóa, văn học Bình Định.Chẳng hạn khi nói về văn học dân gian miền biển Bình Định, anh đã khẳng định: "Ở đâu có con người ở đó sẽ ra đời một nền văn học dân gian". Cư dân miền biển Bình Định cũng vậy, suốt một dải bờ biển dài hàng trăm km từ Hoài Nhơn vào đến Quy Nhơn, nơi đâu cũng dày đặc những làng chài với những con người ngày ngày bám biển để sống, để làm giàu từ biển. Cũng từ đó, các làng chài Bình Định hình thành nên một nền văn hóa, văn nghệ dân gian độc đáo và đa dạng như con người vùng biển nơi đây - mộc mạc mà thắm thiết, chân tình mà mãnh liệt. Chỉ có người con gái biển Bình Định mới bộc lộ tình yêu với chàng trai biển bằng nỗi lo đau đáu mỗi khi người yêu dong buồm ra khơi đánh cá: "Nồm nam, bấc chướng sóng lượn ba đàoAnh đi câu. Biết chừng nào anh vô"Đó là câu ca dao ở vùng biển Bình Định mà Trần Xuân Toàn đã sưu tầm được trong những chuyến anh đi điền dã.Các kết quả nghiên cứu văn học hiện đại của Trần Xuân Toàn trong Dạo bước vườn văn xứ Nẫu đã chỉ ra rằng, phong trào Thơ mới có nhiều thi nhân nổi tiếng bắt đầu từ phố biển Quy Nhơn. Lưu Trọng Lư, tác giả của bài thơ Tiếng thu nổi tiếng, từng diễn thuyết cổ xúy cho phong trào Thơ mới tại nhà Học hội Quy Nhơn từ tháng 6.1934. Trong số 45 tác giả có tên trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân thì Bình Định đóng góp đến 5 gương mặt trong đó nổi bật là Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn... Ngoài Thơ mới, cuốn sách Trần Xuân Toàn cũng cho độc giả biết Quy Nhơn - Bình Định còn là vùng đất quê hương của hàng trăm văn nhân, thi sĩ, nghệ sĩ đang sinh sống và hoạt động nghệ thuật trên khắp mọi miền đất nước. Đồng thời, đó cũng là vùng đất mà rất nhiều văn nhân, thi sĩ trên khắp cả nước đã tìm đến với rất nhiều cảm hứng sáng tạo để từ đó kết thành duyên nợ văn chương với Quy Nhơn. Và đó là niềm tự hào của người xứ Nẫu, Bình Định được tác giả đề cập khá nhiều trong cuốn Dạo bước vườn văn xứ Nẫu. Anh xem đó là một thành tựu lớn của văn hóa, văn học Bình Định.Với Trần Xuân Toàn, nghiên cứu về văn hóa, văn học Bình Định xưa và nay là một trong những hướng tiếp cận mà anh dành nhiều tâm huyết. Từ những trang viết của anh trong Dạo bước vườn văn xứ Nẫu, những gương mặt văn chương Bình Định thời hiện đại và đương đại thêm một lần được tỏa sáng. Đó là các văn nhân, nghệ sĩ nổi danh sống và viết trên đất Bình Định như Yến Lan, Vương Linh, Lệ Thu, Cao Duy Thảo, Thanh Thảo, Thu Hoài, Ngô Thế Oanh, Nguyễn Thanh Hiện, Đinh Xăng Hiền, Từ Quốc Hoài, Hà Giao, Lê Văn Ngăn… Đó còn là những cây bút trẻ sung sức với sức sáng tạo mãnh liệt và rất thành công như Nguyễn Thị Tư, Cao Chư, Trần Thị Huyền Trang, Nguyễn Thanh Mừng, Nguyễn Đăng Vũ, Phạm Đương, Mai Thìn… Đó là một nền văn học đương đại mà như Trần Xuân Toàn nói là "tràn căng sức trẻ". Phản ánh một cách sinh động về những tác giả và tác phẩm văn chương Bình Định thời đương đại như trên cũng là một thành công lớn của Dạo bước vườn văn xứ Nẫu.Là một nhà nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian đồng thời cũng là một giảng viên văn học dân gian của Trường đại học Quy Nhơn, Trần Xuân Toàn đã viết các tiểu luận và cảm nhận văn học trong Dạo bước vườn văn xứ Nẫu một cách nghiêm túc, điềm đạm. Các luận chứng, luận điểm anh đưa ra đều dựa trên thực tiễn điền dã với đầy đủ các chứng cứ và ngữ liệu. Viết về văn chương nhưng văn chương của Trần Xuân Toàn rất thật thà và giản dị bởi anh là một nhà giáo dạy văn làm nghiên cứu văn học. Điều đó đã mang đến sự thành công của anh qua Dạo bước vườn văn xứ Nẫu. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lucky8888. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lucky8888."Nam giới không nên tự ý làm thủ thuật cắt bao quy đầu bằng kỹ thuật hay bằng máy gì đi chăng nữa nếu không có trình độ chuyên môn y tế. Điều này khiến cho vết thương chảy máu, nhiễm trùng và có thể để lại những di chứng ở dương vật nói riêng và chức năng tình dục - sinh sản về sau. Bao quy đầu có chỉ định tiểu phẫu cắt bao quy đầu cần phải được bác sĩ nam khoa thăm khám, chỉ định và tiến hành tiểu phẫu tại cơ sở y tế đảm bảo an toàn phẫu thuật", bác sĩ Duy chia sẻ.️

Với mọi người, Tết Nguyên đán là khoảng thời gian vô cùng đặc biệt nên việc chuẩn bị thường khá công phu. Trước giao thừa, người người tranh thủ dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa quần áo làm đẹp bản thân. Riêng ở miền Tây, tết đến là bà con làm đẹp cho... hàng rào bông kiểng.Hàng rào bông kiểng là nét đặc trưng của sông nước miền Tây. Loại hàng rào thiên nhiên này không quá cao nhưng diện mạo lại rất phong phú, nào là bông trang, bông bụp, bông giấy, mai vàng, mai chiếu thủy. Cũng không ít hàng rào làm bằng cây thuốc nam như đậu biếc, đinh lăng, nguyệt quế. Gọi là hàng rào, nhưng mục đích không phải chống trộm, mà để làm ranh giới đất đai, trang trí cho vui nhà, đẹp cửa là chính.Nhà này cách nhà kia chỉ một hàng rào bông kiểng nên việc tương trợ nhau khi tối lửa tắt đèn cũng dễ dàng. Hàng rào ngăn nhưng không cách, vì thường có một lối mòn cắt ngang (đường tắt) kết nối tình làng nghĩa xóm. Hễ nhà này hết nước mắm, bột ngọt thì qua nhà kế bên xin đỡ. Hàng xóm có đám tiệc thì khỏi đi đường vòng, cứ lẹ làng băng ngang sang giúp một tay. Vì vậy, hàng rào bông kiểng đối với người dân quê chất chứa nhiều kỷ niệm thân thương.Ở miền Tây, bà con dành cả khoảng sân làm hàng rào bông kiểng, kết hợp trồng cây xanh. Hoa lá trở thành mặt tiền của căn nhà, là ấn tượng đầu tiên đối với những vị khách mới đến chơi. Thành ra, tết đến, nhiều gia chủ chăm chút hàng rào không khác gì một tác phẩm nghệ thuật. Cây kiểng được cắt tỉa láng o, tạo hình khối, hình thú nhìn là ưng bung ngay.Cầu kỳ hơn, tại cổng chính, chủ nhà uốn cây này cây kia thành hình dạng đẹp mắt (thường là dạng vòm). Vì sự độc đáo này, nhiều nhà có đám cưới tận dụng luôn cổng rào làm cổng hoa, dân dã nhưng mang vẻ đẹp "độc quyền", chẳng chê vào đâu được.Người làm nên những hàng rào bông kiểng ở miền Tây thường là nông dân, chủ yếu là lão nông tri điền. Có người miệt mài dành mười mấy hai chục năm để chăm sóc. Bận việc đồng ruộng thì bà con gác lại, nhưng hễ có thời gian là o bế từng chút. Hàng rào được cắt tỉa tỉ mỉ, công phu cũng nói lên phần nào lối sống, nét sinh hoạt và sự kỹ tính của các thành viên trong gia đình.Hàng rào bông kiểng phải cắt tỉa, bón phân, phun thuốc định kỳ mới đẹp. Vì là một góc của cảnh quê, một phần diện mạo của căn nhà nên người miền Tây cảm thấy rất tự hào khi có một hàng rào bông kiểng đẹp. Tết là khoảng thời gian con cháu, dòng họ, bạn bè về thăm nhà nên bà con rất đầu tư chuyện làm đẹp để làm hậu cảnh chụp hình.Bà Lê Thị Nguyên (75 tuổi, xã Lương Tâm, H.Long Mỹ, Hậu Giang) bộc bạch: "Mặc dù hiện nay nhà cửa khang trang mọc lên nhiều, nhưng bà con vẫn thích trồng hàng rào bông kiểng. Tuy nó không có chức năng bảo vệ nhưng rất có ý nghĩa tinh thần đối với người dân quê. Ai có thú vui này sẽ hiểu ngày tết hàng rào bông chẳng đẹp như ý thì chuyện ăn tết cũng kém vui mấy phần". Vì lẽ đó, tết đến, những lão nông miền Tây có thể không thiết tha với quần áo mới nhưng hàng rào bông kiểng nhất định phải chỉnh trang cho thật đẹp. Việc cắt tỉa cũng có "thời gian vàng" chứ không phải làm lúc nào cũng được. Khi đã đến lúc, bà con sẽ bất chấp thời tiết để cho kịp tiến độ. Đón tết thì làm đồng loạt, với những hàng rào dài, có thêm các chi tiết phụ, việc mất mười bửa nữa tháng để tân trang là bình thường."Phải canh đúng thời gian để khi tết đến hoa lá sẽ trổ đồng loạt hoặc vào giai đoạn xanh tươi nhất. Hẳn nhiên, khối lượng công việc cực hơn, vì bên cạnh cắt tỉa cho mướt mắt thì còn trồng xen kẽ thêm nhiều loại hoa đủ màu sắc cho thật nổi bật. Việc này đòi hỏi mình có đam mê, có cảm hứng mới có thể làm hết ngày này qua ngày khác", ông Nguyễn Thanh Tâm (54 tuổi, ngụ xã Lương Tâm, H.Long Mỹ, Hậu Giang) chia sẻ.So với những hàng rào bằng sắt hộp hay bê tông nơi phố thị, hàng rào bông kiểng gợi lên không khí trong lành, hài hoà với thiên nhiên. Ngày nay, hình ảnh những hàng rào xanh mát cũng được nhiều địa phương in trên biển quảng cáo nông thôn mới. Không ít bà con đi làm xa ăn chợt thấy thì lòng thổn thức, muốn tìm ngay về "gốc gác" của mình.Đặc biệt, mỗi khi về quê ăn tết, nhiều người thích thú, tranh thủ chụp ảnh cùng gia đình, bè bạn bên giàn bông trang, bông mai để làm kỷ niệm. Bởi, những hàng rào cây xanh tuy dân dã, bình dị nhưng xa miền Tây thì cũng không phải dễ tìm. ️

Đây là mùa giải đặc biệt thành công của Trường ĐH Nam Cần Thơ, đội được xem là "ngựa ô" tại vòng loại khu vực Tây Nam bộ giải bóng đá Thanh niên sinh viên Việt Nam lần III – 2025 cúp THACO năm nay. Trước giải, việc nằm chung bảng đấu "tử thần" với các đội rất mạnh như Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Đồng Tháp, Trường ĐH Cửu Long, ít người dám nghĩ Trường ĐH Nam Cần Thơ có thể dẫn đầu nhóm đấu và đi đến trận chung kết khu vực. Hành trình của họ càng thêm phần kịch tính khi ở lượt trận đầu tiên, họ đã thất bại 2-3 trước Trường ĐH Cần Thơ dù được thi đấu hơn người trong gần 10 phút cuối trận. Sang lượt trận thứ 2, cánh cửa đi tiếp của Trường ĐH Nam Cần Thơ càng hẹp dần khi đội chỉ có được trận hòa 0-0 trước Trường ĐH Đồng Tháp. Trong khi đó, cũng ở lượt đấu này, Trường ĐH Cửu Long đã thắng lợi 3-0 trước Trường ĐH Cần Thơ. Trước lượt trận cuối cùng ở nhóm 1, ưu thế lớn nhất thuộc về Trường ĐH Cửu Long khi đã có 4 điểm sau 2 trận; Trường ĐH Cần Thơ xếp thứ nhì với 3 điểm; Trường ĐH Đồng Tháp xếp thứ ba với 2 điểm sau 2 trận hòa và đứng chót chính là Trường ĐH Nam Cần Thơ chỉ có 1 điểm.Với cục diện đó, Trường ĐH Nam Cần Thơ buộc phải thắng đậm Trường ĐH Cửu Long, đối thủ đang có phong độ cao, và chờ đợi Trường ĐH Cần Thơ cùng Trường ĐH Đồng Tháp cầm chân nhau ở trận đấu cuối.Đúng là "cầu được ước thấy" khi Trường ĐH Nam Cần Thơ đã có trận đấu quá hay giành chiến thắng 2-0 trước Trường ĐH Cửu Long. Đặc biệt, ở trận cuối cùng nhóm 1, Trường ĐH Cần Thơ và Trường ĐH Đồng Tháp đã hòa nhau 0-0 cùng dắt tay nhau rời giải. Còn Trường ĐH Nam Cần Thơ hiên ngang tiến vào bán kết với vị trí nhất nhóm 1 gặp Trường ĐH Sư phạm Vĩnh Long (nhì nhóm 2); vé bán kết còn lại của nhóm1 thuộc về Trường ĐH Cửu Long gặp Trường ĐH Trà Vinh (nhất nhóm 2). Khác với 3 trận vòng bảng luôn giành chiến thắng áp đảo với tỷ số đậm thì ở trận bán kết, Trường ĐH Trà Vinh chỉ có chiến thắng tối thiểu 1-0 trước Trường ĐH Cửu Long. Trong khi đó, ở trận bán kết còn lại, Trường ĐH Nam Cần Thơ càng chơi càng hay khi giành thắng lợi đậm đà 5-1 trước Trường ĐH Sư phạm Vĩnh Long. Với kết quả này có thể thấy, Trường ĐH Nam Cần Thơ thực sự là một thách thức lớn cho Trường ĐH Trà Vinh trên hành trình bảo vệ ngôi vương khu vực. Tuy nhiên, nhìn cả hành trình tại giải năm nay, có thể thấy, Trường ĐH Trà Vinh đang có điểm rơi phong độ rất tốt khi toàn thắng 4 trận với 15 bàn thắng ghi được, chỉ để thủng lưới 1 bàn. Đặc biệt dưới tài dẫn dắt của HLV Trầm Quốc Nam, Trường ĐH Trà Vinh được xem là đội bóng có đội hình đồng đều, lối chơi già giơ, gắn kết đầy bản lĩnh. Đặc biệt, toàn đội Trường ĐH Trà Vinh đều đang quyết tâm cao độ bảo vệ thành công ngôi vương khu vực. Điều này cũng đồng nghĩa, đại diện Trà Vinh sẽ có 2 lần liên tiếp giành vé dự VCK toàn quốc và tiếp tục thể hiện tham vọng của mình ở cấp độ cao hơn. Trận chung kết chiều nay còn là cuộc đối đầu đầy hấp dẫn giữa hai chân sút xuất sắc nhất khu vực: đội trưởng Cao Lữ Minh Thuận (số 8, Trường ĐH Trà Vinh) với 6 bàn thắng và tiền đạo Từ Chí Minh (số 9, Trường ĐH Nam Cần Thơ) với 4 bàn thắng. Cả hai đều là những nhân tố chủ chốt, có khả năng tạo đột biến và mang về chiến thắng cho đội nhà.Xét về thực lực và cả những nhân tố có thể gây đột biến, hai đội được đánh giá là cân tài cân sức. Trận đấu hứa hẹn sẽ diễn ra với tốc độ cao và kịch tính đến những phút cuối cùng. Đội nào tận dụng tốt cơ hội, giữ vững bản lĩnh sẽ là người chiến thắng. Khán giả trên sân vận động Cần Thơ chắc chắn sẽ được thưởng thức một bữa tiệc bóng đá mãn nhãn và đầy cảm xúc. ️

Related products