$517
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số kiến thiết lâm đồng 30/7. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số kiến thiết lâm đồng 30/7.Hô Tra chỉ cách trung tâm H.Tân Uyên chừng 20 km nhưng mỗi khi nhắc đến, cảm giác như đâu đó xa lắm, tận thâm sơn cùng cốc và luôn khiến các tay lái ngán ngẩm bởi đường vào bản vẫn đang... chờ lên đời, đất đá ngổn ngang. Ngồi xe vào Hô Tra chẳng khác gì một chuyến hành trình "vượt ngàn chông gai". Thế nhưng chốn non xa ấy là thủ phủ của loài địa lan nổi tiếng không chỉ Lai Châu mà khắp vùng Tây Bắc. Dân bản Hô Tra gọi giản đơn là cây lan đội tán, nhưng về xuôi người đời xưng tụng mỹ miều hơn là lan Trần Mộng - gợi về tích truyện vua Trần mơ thấy hương sắc loài hoa lan trong giấc mộng ngày xưa. Thủ phủ trung chuyển địa lan Trần Mộng những ngày giáp tết chính là Sapa. Ở thủ phủ trung chuyển lan Trần Mộng, các thương lái nhăn nhó kêu khó bởi giá bán ra năm nay không như giấc... mộng trần. Các năm trước, mỗi ngồng lan ngày cận tết, giá chạm khung từ 500.000 - 1 triệu đồng, một chậu lèo tèo đôi mươi bông đã có giá 20 triệu mà còn không đủ bán. Nhưng năm nay, lượng mua giảm mạnh, giá lan rớt thê thảm khi chưa bằng phân nửa so với cùng niên vụ trước đó. Trong khi đó, ở các "phiên chợ online", thị trường mua bán Trần Mộng lại rất nhộn nhịp, giá cây địa lan này cực "thơm", với những lời rao đầy hấp dẫn kiểu như: "79 ngồng hoa, giá 20 "củ" (20 triệu - PV), ship tận nhà, vào tận cửa, bê tận giường, cân chỉnh hoa đến khi mãn nguyện".Tìm về Hô Tra, nhịp sống những ngày giáp tết thật an nhàn, nhà nào cũng xum xuê các chậu địa lan xếp quanh, những cây đã đủ đầy cành lá, ngồng hoa chi chít, được tập kết về bãi chờ "trôi" về Hà Nội. Đến vườn nhà Vàng A Pa trong lúc ông chủ vườn đang chăm chút lại những chậu lan mới lớn, dành cho tết năm sau, A Pa phấn khởi: "Năm nay nhà mình được hơn 100 chậu, nhưng tính chậu to chỉ được khoảng 10 thôi. Vườn mình giờ chỉ còn chậu bé mới được một năm, chưa đủ tuổi xuất nên mình đem dưỡng, thay đất, đôn chậu, trộn tro trấu, phân bò để oải, rồi đắp đôn để sang năm chậu nào đạt thì bán". Hỏi về độ tuổi lý tưởng của lan Trần Mộng khi xuống núi, Vàng A Pa cho biết: "Chậu nào để lâu nhất được 4 năm, không để được hơn đâu, vì 4 năm là đẹp lắm rồi, thương lái họ đến họ ra giá cao mua hết nên không để dành được. Còn trung bình 2 năm là bán được hết". Trước sân nhà Vàng A Chùng, nườm nượp các chậu lan to oạch, những chậu ít hoa lắm đếm ra cũng toàn trên 20 ngồng. Một chậu 32 ngồng mập khỏe, thuộc giống Trần Mộng xanh ngọc, dự báo nở đúng tết, được A Chùng bán giá 1,5 triệu ngay tại vườn, bao luôn việc vận chuyển ra đến trung tâm H.Tân Uyên. Một mức giá mà dân chơi lan Trần Mộng miền xuôi khó nghĩ tới mỗi dịp tết về. Nhớ lại cung đường vào bản Hô Tra, chuyện đi xe thôi đã gật gù nhiêu khê lắm lắm, vậy mà còn chuyển cả chậu lan về huyện, tính sơ trọng lượng cũng hơn 40 kg, lại lồm cồm đủ hoa lá, tính riêng việc bọc đùm, băng bó, mất gần 1 giờ mới xong. Chở chậu lan từ Hô Tra xuống huyện mất gần 2 giờ đánh vật với cung đường hiểm trở, công vận chuyển thôi cũng đã xứng tầm. Hỏi A Chùng sao rẻ thế, cậu cười toe: "Anh em lên tận bản mua, mình bán thế thôi, năm nay thời tiết thuận nên nhà mình trồng được nhiều. Lan nó cũng như người ấy, nuôi nó khỏe thì lên nhiều ngồng, các chậu to nhà mình năm nay có đến 60 - 70 ngồng hoa". Hô Tra hợp với giống địa lan Trần Mộng bởi là sự hợp thành nhiều thuận lợi, từ thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước… Tách biệt với thế giới bên ngoài vì giao thông không thuận lợi, nhưng nhờ thế mà Hô Tra có được bầu không khí trong lành, cây lan ở đây phát triển rất mạnh. Ngồng dài đo được hôm ở nhà Vàng A Chùng hơn 1,2 m, đếm ra hơn 40 bông, A Chùng cho biết ngồng dài trên 1 m là phổ biến, có những ngồng dài đến cả sải tay, gần 1,5 m. Để chuyển được những chậu địa lan từ Hô Tra về xuôi, ngày trước chỉ có thương lái từ Sapa sang định giá, thu gom và vận chuyển, năm nay người Hô Tra tự lo luôn phần việc này. Châu A Thào, "tổng tiêu đầu" địa lan của Hô Tra cho biết: "Bọn em tập hợp lan trong bản lại, dùng băng chính bó chậu, thuê xe đầu kéo vào chở mỗi chuyến được 20 chậu về huyện rồi tiếp tục thuê xe tải đưa về Hà Nội". Chứng kiến câu chuyện trồng lan, chăm sóc lan, cho đến cách thức đem giống hoa đặc hữu ở Hô Tra đến người tiêu dùng, hiểu được vì sao năm nay lan Trần Mộng giá mềm hơn các năm trước.Không phải vì kinh tế xuống, cũng không phải người chơi không mặn mà, mà là phương cách kinh doanh của người trồng lan đã thay đổi, không còn lệ thuộc nhiều vào thương lái trung gian. Trước đây, thương lái có cách mông má, gán ghép câu chuyện, đẩy sản vật đặc sản vùng miền lên thành cao quý, gắn với vua chúa, kiểu như là lan tiến vua, lan vua nằm mộng… cốt đẩy giá sản vật vượt ngưỡng. Trong khi người trực tiếp gắn liền với sản vật - trường hợp này là cây địa lan ở Hô Tra - lại bị o ép giá tơi tả. Phương tiện truyền thông phát triển, cũng giúp dân bản như Châu A Thào hiểu thêm nhu cầu thị trường và cách thức lấy gốc đem bán tận ngọn ở thời bây giờ không còn là bí mật hay quá khó. Lan Trần Mộng quay về giá trị đúng nhờ hình thức kinh doanh như thế. Nguồn lợi kinh doanh đến trực tiếp với người tạo ra sản phẩm, qua đó khuyến khích người trồng lan ở Hô Tra tối ưu được thế mạnh vốn có, từ việc nhân giống, chăm sóc, phát triển quy mô thành một vùng địa lan thủ phủ của Lai Châu. Chuyển lan xuống Hà Nội từ đầu tháng 1.2025, bày gian hàng trên đường Cổ Linh, đến chiều tối 28 tháng chạp, Châu A Thào cùng các anh em ở bản Hô Tra linh đình với bữa tiệc ở trung tâm H.Tân Uyên, kết thúc chuyến đem lan về phố thành công mỹ mãn. Thào khoe: "Bọn em bán hết anh ạ, hơn 200 chậu, giá trung bình trên 200.000/ngồng". Các chậu lan A Thào mang từ Hô Tra xuống, chậu bé nhất 15 ngồng bông, nhiều nhất 68 ngồng, một thu nhập đáng để vui mừng. Cũng nhờ thông tin rộng mở, những hộ trồng lan ở Hô Tra như nhà Vàng A Chùng với 9 năm kinh nghiệm chăm sóc và nhân giống lan Trần Mộng, nay đều tự chủ tất cả các công đoạn, từ gieo trồng, chăm sóc, giao bán. Hôm ở vườn nhà Vàng A Pa, gặp một chậu lan có màu nâu tím lạ mắt đang trổ bông, hỏi ra mới biết A Pa lấy giống từ Trung Quốc sang để ươm thử hơn năm nay, cây phát triển khỏe, ngồng hoa dài.A Pa hào hứng bảo chỉ sang năm sau là có thể nhân giống ra rộng được. Hiện lan Trần Mộng ở Hô Tra đang có 7 màu khác nhau, phổ biến có xanh ngọc, vàng chanh, xanh lơ, vàng nâu… Cả 140 hộ ở bản Hô Tra đều trồng địa lan. Thống kê từ Phòng Nông nghiệp H.Tân Uyên, tính bình quân mỗi hộ 100 chậu, giá thị trường thấp nhất là 1 triệu/chậu, đủ để Hô Tra năm nay tưng bừng tết lớn. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số kiến thiết lâm đồng 30/7. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số kiến thiết lâm đồng 30/7.Ngày 15.3, UBND tỉnh Lâm Đồng có văn bản gửi Công ty CP Interband Việt Nam (IB Group Việt Nam) việc chưa thống nhất tổ chức DaLat Spring Concert 2025, nên huyền thoại Saxophone Kenny G chưa thể biểu diễn tại phố núi Đà Lạt.Trước đó, ngày 10.2 IB Group Việt Nam có văn bản đề xuất tổ chức chương trình DaLat Spring Concert 2025 vào ngày 29.3 tại quảng trường Lâm Viên, TP.Đà Lạt, với sự tham gia của nghệ sĩ huyền thoại Saxophone Kenny G. Theo văn bản của UBND tỉnh Lâm Đồng, vì lý do kỹ thuật nên UBND tỉnh chưa thống nhất chủ trương để IB Group Việt Nam tổ chức chương trình DaLat Spring Concert 2025 vào thời điểm nêu trên. Tỉnh Lâm Đồng cảm ơn IB Group Việt Nam trong thời gian qua đã quan tâm, dành nhiều tình cảm, nhiệt thành với tỉnh Lâm Đồng, đã tổ chức thành công chương trình âm nhạc quốc tế Dalat Spring Concert 2024, với sự tham gia của các huyền thoại Boney M, Joy và Samantha Fox.Thông qua IB Group Việt Nam, UBND tỉnh Lâm Đồng gửi lời cảm ơn chân thành đến nghệ sĩ Saxophone Kenny G đã dành tình cảm đặc biệt với tỉnh Lâm Đồng.Như Thanh Niên đã thông tin, theo đề xuất của IB Group Việt Nam, chương trình Dalat Spring Concert 2025 dự kiến diễn ra vào đêm 29.3 tại quảng trường Lâm Viên, với kinh phí sản xuất dự trù gần 22 tỉ đồng, trong đó nguồn tài trợ do UBND tỉnh Lâm Đồng huy động từ nguồn xã hội hóa 17,98 tỉ đồng. Chương trình âm nhạc này có bán vé, và số tiền thu được sẽ dành tặng quỹ hoạt động từ thiện xã hội của TP.Đà Lạt. ️
Đây là lô sách nhập khẩu từ Nhật Bản, bao gồm các đầu sách thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Nội dung sách trải rộng từ các công nghệ hiện đại như cơ sở dữ liệu, công nghệ thông tin, đến các lĩnh vực chuyên sâu như nhiệt động học, cơ học chất rắn và kết cấu.TS. Võ Tá Hân cũng đã nhiều lần tặng sách cho Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Năm 2023, ông tài trợ quyền truy cập vĩnh viễn 500 đầu sách điện tử (ebooks) từ Nhà xuất bản World Scientific (Singapore) cho thư viện nhà trường, với tổng trị giá khoảng 90.000 USD.TS. Võ Tá Hân sang Mỹ du học vào năm 1968 và tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) năm 1972. Sau đó, ông làm việc trong lĩnh vực ngân hàng và tài chính tại nhiều quốc gia như Canada, Philippines và Singapore.Năm 1988, trong chuyến trở về thăm Việt Nam lần đầu tiên, ông nhận thấy sự thiếu thốn về tài liệu khoa học và kỹ thuật trong nước. Từ đó, ông khởi xướng chương trình "Books 4 Vietnam" nhằm quyên góp và chuyển sách khoa học kỹ thuật từ nước ngoài về Việt Nam. Trong hơn 30 năm qua, ông đã trao tặng hơn 1 triệu cuốn sách với tổng trị giá hàng triệu USD cho các thư viện, trường ĐH và cao đẳng trên cả nước.Tại buổi lễ, PGS-TS Trần Thiên Phúc, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM, chia sẻ rằng 1.018 đầu sách do gia đình TS. Võ Tá Hân trao tặng sẽ đóng góp quan trọng vào việc nâng cao chất lượng tài liệu phục vụ giảng dạy, nghiên cứu và học tập cho giảng viên, cán bộ và sinh viên. Đặc biệt, nguồn sách quý này không chỉ dành riêng cho Trường ĐH Bách khoa mà còn được chia sẻ với các trường ĐH khác qua hệ thống liên thư viện.Bà Lê Thị Mỹ Châu, phu nhân của TS. Võ Tá Hân, cho biết gia đình bà luôn mong muốn góp phần lan tỏa tri thức, đóng góp vào sự phát triển giáo dục tại Việt Nam, đặc biệt thông qua việc trao tặng sách.Theo bà Châu, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM là một trong những trường ĐH kỹ thuật hàng đầu của cả nước, đào tạo những thế hệ sinh viên xuất sắc, đóng vai trò như "cánh chim đầu đàn" trong lĩnh vực kỹ thuật. Do đó, bà mong rằng lượng sách và tri thức này sẽ giúp ích cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên của trường. "Đó cũng là tâm nguyện của những người Việt Nam xa xứ như gia đình chúng tôi, luôn hướng về Việt Nam với mong muốn xây dựng và phát triển đất nước", bà Châu chia sẻ.Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Văn Thu, Phó chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM, cho biết hiện nay nhiều trường ĐH trong nước vẫn còn thiếu hụt nhiều tài liệu về khoa học và kỹ thuật. Nhờ sự đóng góp của TS. Võ Tá Hân, trong nhiều năm qua, đã có hơn 1 triệu cuốn sách được chuyển về nước, giúp mở rộng tri thức cho đội ngũ giảng viên và sinh viên.Theo ông Thu, Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM luôn cố gắng phát huy hiệu quả nguồn lực kiều bào, từ kinh tế, khoa học kỹ thuật đến tri thức. Chúng tôi đánh giá cao sự đóng góp của TS. Võ Tá Hân và nhiều trí thức người Việt Nam ở nước ngoài trong việc chung tay xây dựng thành phố. ️
Cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; Sang Cúc (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng;Chuyển khoản: Hoang Nhu Lam: 680.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Nguyen Hoang Long: 1.000.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Tran Thi My Ngoc: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Hoang Nhat Dong: 200.000 đồng; Hoang Thi Thuy Quyen: 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Duong Hoang Minh: 300.000 đồng; Bui Duc Long: 200.000 đồng; Tran Thi My Linh: 300.000 đồng; Vo Xuan Tinh: 500.000 đồng; Danh Xuan Nhien: 500.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Thuy: 1.000.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Ngo Quang Manh: 500.000 đồng; Nguyen Thi Huong: 300.000 đồng; Gd Bac Hoanh - TP Thu Duc (Truong Thi Ngoc Trinh Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Ngoc Huyen: 500.000 đồng; Nguyen Duc Kien: 200.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng; Nguyen Van Huong: 200.000 đồng; Cong Ty Cp Dv Di Dong Truc Tuyen: 60.000 đồng; Tran Hong Hanh: 500.000 đồng; Dao Viet Manh: 500.000 đồng; Huynh Thi Yen: 400.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Truong Hanh Nga: 150.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet (Huynh Phuong Thao Ct): 2.000.000 đồng; Chu Tam Khoe Cu Chi (Nguyen Thai Khoe): 1.000.000 đồng; Van Niem + Tan Thinh (Phan Huynh Tan Thinh Ct): 150.000 đồng; Nguyen Trong Canh: 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Nguyen Nhu Hoa: 1.000.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Nhom Vien Gach Nho: 100.000 đồng; Do Thi Ngoc Lan: 150.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Pham Thi Thu Hong Q3 (Nguyen Hong Anh Ct): 250.000 đồng; O Phuoc Q7 (Phan Thi Thu Ha Ct): 200.000 đồng; Chu Hoang Nam (Nguyen Thi Hong Tran Ct): 2.000.000 đồng; Co Chi (P.13, Q.8): 100.000 đồng; Bui Cong Khanh: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Pham Huy Thong: 50.000 đồng; Tran Trong Hai: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Nguyen Doan Hong Son: 250.000 đồng; Huynh Nguyen Tu Tran: 1.000.000 đồng;Giúp chị Huỳnh Thị Nở - Bình Định (nhân vật được đề cập trong bài viết Xin cứu người mẹ đơn thân khốn khổ; trên Thanh Niên ngày 12.3.2024):Minh Tài (60 Hồ Hảo Hớn, P.Cô Giang, Q.1, TP.HCM): 500.000 đồng; Đinh Tiến Hưng, Đinh Tiến Đạt (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Hà Phương (296 Ung Văn Khiêm, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng; Nguyễn Văn Hùng (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 500.000 đồng; bà Nguyễn Thị Nga (Hà Nội): 1.000.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Đoàn Văn Thọ (P.4, Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Bảo Huy (Đà Nẵng): 100.000 đồng; Đặng Đức Thịnh (Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; Lê Thanh Nhân (Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Hồ Hữu Sáu (TP.Cần Thơ): 100.000 đồng; bạn đọc (Q.10, TP.HCM): 200.000 đồng; bé Lê Trung Tín (H.Chợ Mới, An Giang): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; Gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; Mai Linh Giang (TP.Quy Nhơn, Bình Định): 400.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Le Xuan Hieu: 5.000.000 đồng; Do Cao Tri: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; Nguyen Son Ha: 500.000 đồng; Nguyen Duong Hung: 300.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Tran Thi Ngoan: 150.000 đồng; Le Thi Kim Lien: 300.000 đồng; Huynh Trong Tin: 300.000 đồng; Nguyen Huu Minh Thong: 1.000.000 đồng; Do Kim Thai: 1.000.000 đồng; Nguyen Van Hung: 500.000 đồng; Nguyen Duy Thai: 100.000 đồng; ban doc: 10.000 đồng; Nguyen Thi Bich Van: 200.000 đồng; Do Phuoc Dinh (Huynh Van Khoi Ct): 500.000 đồng; Pham Thi Thanh Tam: 200.000 đồng; Thai Nguyen Ngoc Han: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Nguyen Duy Khang: 200.000 đồng; Tran Huu Loc: 500.000 đồng; Pham Hong Nhung: 100.000 đồng; Nguyen Huu Loc: 50.000 đồng; Nguyen Thi Hoang Lan: 400.000 đồng; Pham Thanh Hien: 1.000.000 đồng; Pham Quoc Huy: 200.000 đồng; Bui Viet Hung: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Truong Vu Hanh: 500.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Nguyen Manh Linh: 150.000 đồng; Hoang Ha Phuong Thao: 100.000 đồng; Vu The Anh: 100.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc. ️