Những nữ tiếp viên hàng không và chuyện tình định mệnh trên chuyến bay
Trong quá trình vận hành, người lái cũng có thể nhận thấy một chút bất tiện trong việc bố trí hệ thống điều khiển điều hòa tích hợp trên màn hình cảm ứng. Việc phải chỉnh hệ thống này bằng cách chạm màn hình sẽ khiến người lái phải tập trung hơn, do không thể cảm nhận được liệu mình có chạm đúng chức năng hay chưa.Nuôi sò huyết trong vuông tôm quảng canh, thu nhập tiền tỉ
Sáng 19.3, trong khuôn khổ Lễ hội Quán Thế Âm TP.Đà Nẵng năm 2025, Ủy ban Hòa bình TP.Đà Nẵng phối hợp Ban tổ chức lễ hội và UBND Q.Ngũ Hành Sơn tổ chức chương trình Đi bộ vì hòa bình cho nhân loại.Phát biểu tại chương trình, ông Lê Văn Trung, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.Đà Nẵng, Chủ tịch Ủy ban Hòa bình TP.Đà Nẵng, nhấn mạnh: "Chương trình đi bộ không chỉ là hoạt động văn hóa thể thao mà còn mang thông điệp đoàn kết, yêu thương nhau giữa các dân tộc, quốc gia và cộng đồng trên toàn thế giới. Hòa bình là khát vọng chung của nhân loại, và hôm nay mỗi bước chân chúng ta đi chính là sự góp sức vì một thế giới hòa bình và phát triển bền vững".Đồng hành cùng sự kiện, ông Mori Takero - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại Đà Nẵng chia sẻ: "Hoạt động này không chỉ thúc đẩy tinh thần hợp tác và thấu hiểu lẫn nhau, mà còn lan tỏa thông điệp hòa bình đến toàn thế giới. Tôi cảm thấy vô cùng tự hào khi được tham gia vào sự kiện đầy ý nghĩa này".Sự kiện thu hút hơn 3.000 du khách, du học sinh, sinh viên các trường ĐH, CĐ trên địa bàn TP.Đà Nẵng tham gia, tạo nên không khí sôi nổi, gắn kết và lan tỏa mạnh mẽ tinh thần thân ái. Đây không chỉ là dịp để mọi người rèn luyện sức khỏe mà còn là cơ hội để cùng nhau chia sẻ những giá trị nhân văn sâu sắc.Cũng trong khuôn khổ Lễ hội Quán Thế Âm, hôm qua 18.3 đã diễn ra giải đua thuyền truyền thống đoạt cờ lệnh rước Huyền Trân công chúa, thu hút đông đảo người dân, du khách theo dõi bên sông Cổ Cò.Năm nay, giải quy tụ 5 đội đua thuyền nam (Hải Châu, Liên Chiểu, Cẩm Lệ, Sơn Trà, Hòa Vang) và 5 đội thuyền nữ (Mỹ An, Khuê Mỹ, Hòa Hải, Hòa Quý – TP.Đà Nẵng, Duy Tân - Quảng Nam).Đây là giải đua thuyền truyền thống tái hiện hoạt cảnh tướng Trần Khắc Chung tuân lệnh vua Trần Anh Tông, mang theo binh lính tinh nhuệ rước công chúa Huyền Trân từ Chiêm Thành về kinh đô Đại Việt.Kết quả ở nội dung nữ, đội P.Hòa Hải xuất sắc giành cúp vô địch, đội xã Duy Tân về nhì, đội P.Khuê Mỹ đạt giải ba, đội P.Mỹ An giải khuyến khích.Ở nội dung thuyền nam, đội H.Hòa Vang vô địch và tham gia đoàn rước công chúa Huyền Trân; đội Q.Hải Châu về nhì, đội Q.Liên Chiểu về thứ ba, đội Q.Cẩm Lệ nhận giải khuyến khích.Hội đua thuyền truyền thống Lễ hội Quán Thế Âm với hoạt cảnh tái hiện lịch sử là một trong những nét đẹp văn hóa độc đáo mang đặc trưng riêng vùng sông nước, là hoạt động văn hóa tín ngưỡng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhà nhà hạnh phúc.Trước đó, sáng 16.3 tại Q.Ngũ Hành Sơn cũng đã diễn ra Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2025 với hơn 3.000 người tham gia, do Sở Văn hóa và Thể thao TP.Đà Nẵng tổ chức, chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng TP.Đà Nẵng (29.3.1975 – 29.3.2025).Các đại biểu, người dân, du khách đã tham gia chạy đồng hành 2 km, khối lực lượng vũ trang TP.Đà Nẵng cũng tham gia phần thi chạy tập thể 1 km.Ông Nguyễn Trọng Thao, Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP.Đà Nẵng, Trưởng ban tổ chức sự kiện, cho biết nhiều năm qua phong trào thể dục thể thao quần chúng tại thành phố phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo người dân, góp phần nâng cao thể chất, chất lượng cuộc sống và xây dựng lối sống lành mạnh trong cộng đồng."Do đó ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân không chỉ là phong trào, mà còn kêu gọi mỗi người xem việc rèn luyện sức khỏe thành thói quen hằng ngày, góp phần xây dựng một Đà Nẵng khỏe mạnh, năng động và phát triển bền vững", ông Nguyễn Trọng Thao nói.Kết quả, ban tổ chức trao giải nhất cho Bộ chỉ huy Quân sự thành phố, giải nhì thuộc về Sư đoàn không quân 372; đồng giải ba gồm Sư đoàn phòng không 375 và Công an thành phố; đồng giải khuyến khích thuộc về Bộ tư lệnh Vùng 3 hải quân và Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng thành phố.
Boeing rút đơn liên quan máy bay 737 MAX 7
Ngày 7.2, UBND tỉnh Đồng Tháp thông tin, Ban Thường vụ tỉnh Đồng Tháp đã thống nhất chủ trương tổ chức Festival hoa - kiểng Sa Đéc lần thứ 2 trong tháng 1.2026 qui mô cấp tỉnh nhằm góp phần quảng bá hình ảnh, tôn vinh nghề trồng hoa kiểng của địa phương. Đồng thời cũng là dịp để tỉnh thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, du lịch. Theo kế hoạch, thời gian dự kiến tổ chức Festival hoa - kiểng Sa Đéc lần thứ 2 diễn ra từ ngày 16.1 đến 25.1.2026 tại TP.Sa Đéc với nhiều hoạt động hấp dẫn như: hội thảo, hội nghị kết nối giao thương ngành hàng hoa kiểng; nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm hoa kiểng; phiên chợ hoa kiểng; không gian sắc hoa Sa Đéc; hội thi và triển lãm kiểng cổ, bon sai quốc tế; không gian chợ hoa Sa Đéc xưa; đại cảnh hoa trên mặt nước sông Tiền…Ngoài ra, Đồng Tháp cũng sẽ tổ chức tuyến đường chiếu sáng nghệ thuật; thi cổng hoa, đường hoa, vườn hoa công sở đẹp; thi tạo hình nghệ thuật từ hoa; tour du lịch trải nghiệm "làng hoa Sa Đéc"; tổ chức đêm nhạc chủ đề về hoa Sa Đéc; tổ chức không gian đờn ca tài tử và hò Đồng Tháp; cùng nhiều hoạt động văn hóa thể thao, trò chơi dân gian hấp dẫn. Để Festival hoa - kiểng Sa Đéc lần thứ 2 được chỉnh chu, hấp dẫn, tạo ấn tượng đẹp cho du khách, tỉnh Đồng Tháp đã yêu cầu TP.Sa Đéc tập trung đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành tuyến đường N7 để thành tuyến đường hoa mới vào trung tâm làng hoa Sa Đéc; đầu tư chỉnh trang lại Công viên Sa Đéc; chỉnh trang các khu vực cửa ngõ, các tuyến đường nội ô; vận động các điểm du lịch, các hộ dân tham gia trồng hoa kiểng trang trí trước nhà, ban công và trong sân vườn, sắp xếp lại các giàn hoa, chậu hoa trong khu làng hoa để tạo điểm nhấn và mỹ quan…TP.Sa Đéc có diện tích trồng hoa, kiểng khoảng 978 ha là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của Đồng Tháp, mỗi năm đón gần một triệu lượt du khách đến tham quan. Hiện nay, hoa kiểng Sa Đéc không chỉ bán khắp cả nước mà còn xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Năm 2024, giá trị sản xuất hoa kiểng của TP.Sa Đéc ước khoảng 3.300 tỉ đồng. Chủ trương của TP.Sa Đéc sẽ phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn nên hàng năm địa phương đều tổ chức lễ hội hoa vào dịp cuối năm...
Gần như chắc chắn Trung Kiên sẽ là thủ thành số một của đội tuyển U.22 Việt Nam tại kỳ SEA Games diễn ra tại Thái Lan. Anh đang thể hiện phong độ ổn định trong màu áo HAGL trong 2 mùa giải qua, được gọi lên đội tuyển Việt Nam dự AFF Cup và được học tập kinh nghiệm từ HLV thủ môn huyền thoại Hàn Quốc Lee Woon-jae cũng như các đàn anh Nguyễn Filip, Nguyễn Đình Triệu. Không phải ngẫu nhiên mà CLB Công an Hà Nội lại khao khát có được Hồ Văn Cường ở thời điểm họ đã sở hữu cả 2 hậu vệ phải hàng đầu Việt Nam là Hồ Tấn Tài, Vũ Văn Thanh. Đội bóng ngành công an nhận ra tiềm năng phát triển của cầu thủ quê Nghệ An. Ở tuổi 22, anh đã có "thâm niên" 4 mùa giải thi đấu ở V-League. Điểm mạnh của Văn Cường là tốc độ, thể lực và khả năng hỗ trợ tấn công ấn tượng. Khi đội tuyển U.22 Việt Nam đang có nhiều cầu thủ tấn công giỏi, nhiều khả năng HLV Kim Sang-sik sẽ xếp Văn Khang chơi hậu vệ trái như những gì ông đã làm tại đội tuyển Việt Nam. Ở một giải đấu như SEA Games, áp lực trong khâu phòng ngự cho chàng trai quê Phúc Thọ sẽ không quá lớn. Anh có thể cùng Đình Bắc hay Vĩ Hào tạo thành mũi khoan lợi hại bên hành lang trái của đội tuyển U.22 Việt Nam. Trưởng thành từ lò đào tạo HAGL-JMG, Nhật Minh lại đang khẳng định bản thân trong màu áo CLB Hải Phòng. Từ mùa giải 2023-2024, anh đã được HLV Chu Đình Nghiêm trọng dụng nhờ lối đá thông minh, chắc chắn, giỏi không chiến. Mùa này, anh cũng đá có 7 lần đá chính, 3 lần ra sân từ băng ghế dự bị tại V-League. Mùa 2024-2025, HAGL đang là đội bóng chơi phòng ngự phản công ấn tượng ở V-League. Một trong những điểm tựa từ phía sau của HAGL là trung vệ trẻ Phạm Lý Đức. Anh đã chơi trọn vẹn 11 trận từ đầu mùa, luôn thể hiện một phong độ ổn định. Cầu thủ này có thể hình tốt, khỏe, rất giỏi đeo bám và cũng đã có 1 bàn thắng tại V-League. Trước đó, anh có 2 mùa giải chơi cho CLB Bà Rịa Vũng Tàu ở giải hạng nhất. Ở tuổi 19, Nguyên Hoàng đã có 2 mùa giải chơi tại V-League với tổng số phút thi đấu là gần 1.000, con số đang mơ ước với rất nhiều cầu thủ trẻ. Anh cũng là trụ cột của các đội tuyển U.20 Việt Nam, U.22 Việt Nam thi đấu tại các giải châu Á và khu vực. Thể hình tốt, khả năng phán đoán tình huống, chuyền dài, sự máu lửa là những điểm mạnh trong lối chơi của Nguyên Hoàng. Có lẽ không cần phải nói quá nhiều về Thái Sơn, cầu thủ nổi bật bậc nhất của bóng đá Việt Nam vài năm qua. Anh được gọi lên đội tuyển Việt Nam dưới thời HLV Philippe Troussier, trụ cột của CLB Thanh Hóa thời HLV Velizar Popov. Đơn giản, anh sẽ là mắt xích quan trọng của đội tuyển U.22 Việt Nam tại SEA Games 33 sắp tới. Nam Hải cũng là một tiền vệ có nhiều kinh nghiệm thi đấu tại V-League khi anh đã góp mặt ở giải 4 mùa. Với thể hình tốt, khả năng chơi bóng thông minh, anh có thể giúp đội tuyển U.22 Việt Nam kiểm soát tốt tuyến giữa. Ngoài ra, tiền vệ này sút xa rất tốt và có thể chơi ở vị trí trung vệ. Vĩ Hào chắc chắn là mảnh ghép không thể thiếu với những gì anh đã thể hiện trong khoảng thời gian vừa qua. Tỏa sáng ở CLB Bình Dương, chơi hay trong màu áo đội tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024 và vẫn đang duy trì một phong độ, nền tảng thể lực sung mãn, tiền đạo quê An Giang được đánh giá là ứng cử viên hàng đầu cho danh hiệu Vua phá lưới SEA Games 33. Đình Bắc chưa được HLV Kim Sang-sik tin tưởng, trao cơ hội ở đội tuyển Việt Nam. Tuy nhiên, ở cấp độ U.22, anh vẫn là một nhân tố nổi bật. Thời điểm này, anh cũng được HLV Alexandre Polking cho ra sân thường xuyên để duy trì phong độ và tích lũy kinh nghiệm. Vị trí sở trường của Văn Trường là tiền vệ trung tâm. Tuy nhiên, khi đội tuyển U.22 Việt Nam còn thiếu một tiền đạo cắm kinh nghiệm thì Văn Trường hoàn toàn có thể đảm nhiệm vai trò này. Anh từng chơi rất hay ở VCK U.20 châu Á 2023 ở vị trí mũi nhọn khi có thể lùi sâu, làm tường, tạo ra sự kết nối giữa các tuyến.
Chuyện người bác sĩ chuyên ‘vá nụ cười’ và san sẻ niềm hạnh phúc
Chiều 27.2.2025, tại cuộc họp báo về các vấn đề kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố, đại diện Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) đã thông tin về tình hình dịch cúm mùa cũng như các loại bệnh truyền nhiễm khác trên địa bàn thành phố.Cụ thể, theo bà Lê Hồng Nga, Phó giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM, ngành y tế luôn duy trì một hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm về hô hấp cấp, trong đó có bệnh cúm.Theo ghi nhận của hệ thống giám sát Viện Pasteur TP.HCM và HCDC, thời điểm nào cũng xuất hiện các ca cúm và thường tăng từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm. Số ca mắc cúm hiện nay tại thành phố có dấu hiệu giảm so với các năm trước và không ghi nhận ca cúm nặng.Trong 7 tuần đầu năm 2025, số ca mắc cúm tại thành phố là 595 ca, giảm 34% so với cùng kỳ đầu năm 2024, trong đó chỉ có 39 trường hợp điều trị nội trú, không có ca cúm nặng.