$747
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của twinbet 365.tn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ twinbet 365.tn.Thái Lan đã có tới 7 lần vô địch AFF Cup, là đội bóng giàu thành tích nhất giải vô địch Đông Nam Á. Dù vậy, vẫn có những thông số chống lại đội tuyển Thái Lan trước trận chung kết lượt về AFF Cup năm nay..Không tính kỳ giải đang diễn ra, kể từ khi AFF Cup có vòng đấu loại trực tiếp (bán kết, chung kết) chuyển sang thi đấu với thể thức loại trực tiếp sau 2 lượt trận, sân nhà – sân đối phương, Thái Lan từng 4 lần bị dẫn trước sau trận chung kết lượt đi. Đội bóng xứ sở chùa vàng chỉ mới có 1 lần lội ngược dòng thành công. 3 lần còn lại, họ thua chung cuộc.Lần duy nhất mà Thái Lan thành công khi bị dẫn trước sau trận chung kết lượt đi là năm 2016 trước Indonesia. Năm đó, Thái Lan thua đội bóng xứ sở vạn đảo 1-2 trên sân Pakansari tại Bogor (Indonesia) ở lượt đi. Đến trận lượt về trên sân nhà ở sân Rajamangala tại Bangkok, Thái Lan thắng lại 2-0, chung cuộc Thái Lan thắng 3-2 sau 2 lượt trận. Tuy nhiên, đấy là Thái Lan giành chiến thắng trước Indonesia, đội bóng chuyên… thua trong các trận chung kết AFF Cup. Những lần còn lại, trước các đối thủ khác, khi đã bị dẫn trước sau trận chung kết lượt đi, Thái Lan luôn thua chung cuộc. Lần đầu tiên là tại AFF Cup 2007, Thái Lan thua Singapore 1-2 trên sân vận động quốc gia Singapore ở chung kết lượt đi. Đến trận chung kết lượt về, đội này chỉ hòa 1-1 với Singapore trên sân Suphachalasai (Bangkok). Chung cuộc, Thái Lan thua 2-3.Lần thứ nhì vào năm 2008, Thái Lan thua đội tuyển Việt Nam 1-2 ở trận chung kết lượt đi trên sân Rajamangala. Đến trận lượt về, 2 đội hòa nhau 1-1 ở sân Mỹ Đình. Chung cuộc, Thái Lan thua 2-3.Lần thứ ba là tại AFF Cup 2012, Thái Lan thua Singapore 1-3 trong trận chung kết lượt đi trên sân Jalan Besar tại Singapore. Đến trận chung kết lượt về ở sân Suphachalasai, Thái Lan chỉ thắng lại Singapore 1-0. Chung cuộc, Thái Lan thua 2-3.Điều đó có nghĩa là trong 3 lần thua ở chung kết sau khi bị dẫn trước ở trận lượt đi, Thái Lan đều thua chung cuộc 2-3. Đồng thời, việc được thi đấu trận lượt về trên sân nhà chưa hẳn là lợi thế của đội tuyển Thái Lan, vì họ đã 2 lần thua chung cuộc sau khi bị dẫn ở trận lượt đi trên sân đối phương, dù được chơi trận lượt về trên sân nhà.Những thông số khác, nhìn từ lịch sử, như đã đề cập trước đó, cũng chống lại Thái Lan. rằng Đội này chưa bao giờ vô địch AFF Cup 3 lần liên tiếp. Đội bóng xứ sở chùa vàng đã vô địch các kỳ giải gần nhất 2020 và 2022. Chiếu theo lịch sử, họ khó mà vô địch ở giải năm nay. Ngược lại, đội tuyển Việt Nam chưa bao giờ thua ở 2 trận chung kết AFF Cup liên tiếp. Chúng ta vừa thua ở trận chung kết AFF Cup 2022, nên chiếu theo lịch sử, năm nay đội tuyển Việt Nam sẽ chiến thắng và giành ngôi vô địch.Ngoài ra, đội tuyển Việt Nam chưa bao giờ thua chung cuộc sau khi đã dẫn trước đối thủ sau trận chung kết lượt đi. Năm nay, chúng ta lại có chiến thắng trong trận lượt đi, nên nhìn từ lịch sử, đội bóng của HLV Kim Sang-sik khó mà để tuột ngôi vô địch AFF Cup khỏi tầm tay. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của twinbet 365.tn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ twinbet 365.tn.Ngày 10.1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Q.Bình Thạnh (TP.HCM) đã ra lệnh bắt khẩn cấp Võ Duy Tân (27 tuổi, quê Tiền Giang, tài xế công nghệ), Võ Văn Long (56 tuổi), Nguyễn Ngọc Long (45 tuổi) và Trần Văn Minh (56 tuổi, cùng ở Q.Bình Thanh, tài xế xe ôm) để điều tra hành vi gây rối trật tự công cộng. Đây là động thái khẩn trương của cơ quan điều tra liên quan vụ TP.HCM: Làm rõ vụ nhiều tài xế hỗn chiến trước Bệnh viện Q.Bình Thạnh, xảy ra hôm qua (ngày 9.1).Theo điều tra ban đầu, khoảng 9 giờ 20 phút ngày 9.1, khi trả và đón khách trước cổng Bệnh viện Q.Bình Thạnh, Tân xảy ra mâu thuẫn, xô xát và dùng dao tấn công Ngọc Long khiến tài xế xe ôm này bị thương ở tay. Sau đó, Tân bỏ đi.20 phút sau, khi thấy Tân quay lại thì Ngọc Long cùng Minh và Văn Long đã dùng hung khí là gậy tre truy đuổi và tấn công Tân để trả đũa. Lúc này, Tân dùng dao chống trả. Vụ hỗn chiến gây náo loạn khu vực cổng bệnh viện, làm nhiều người khiếp sợ.Nhận được tin báo, Công an P.1 cùng các đội nghiệp vụ Công an Q.Bình Thạnh đã truy xét, đưa 4 tài xế nói trên về trụ sở. Tại cơ quan công an, 4 người này khai nhận tham gia vụ hỗn chiến như trên.Xét thấy vụ việc gây ảnh hưởng đến trật tự trước khu vực cổng bệnh viện, cần xử lý nghiêm, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Q.Bình Thạnh đã ra lệnh bắt khẩn cấp nhóm tài xế trên về hành vi gây rối trật tự công cộng. ️
Theo đại diện chủ đầu tư - Công ty TNHH vận tải hành khách Thành Thành Phát, hiện doanh nghiệp đã sẵn sàng khai thác, vận hành tuyến tàu cao tốc TP.HCM - Côn Đảo. Tàu cao tốc đã được đưa về TP.HCM, chủ đầu tư đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để khai thác chuyến tàu cao tốc đầu tiên vào sáng 29.3 theo kế hoạch đã được Sở GTCC TP.HCM phê duyệt.Phương tiện được sử dụng là tàu cao tốc Phú Quý Express, trọng tải 374 ghế, trong đó có 280 giường nằm, 94 ghế ngồi. Tàu chạy tối đa 1 chuyến/ngày, xuất phát tại cảng Sài Gòn (Q.4) vào lúc 7 giờ; xuất phát tại cảng cá Bến Đầm hoặc bến cảng tàu khách Côn Đảo vào lúc 11 giờ 30. Dự kiến tàu sẽ chạy khoảng 5 giờ 45 phút cho hành trình từ TP.HCM - Côn Đảo.Giá vé đi tàu được doanh nghiệp đưa ra theo từng loại chỗ và nhóm khách. Trong đó, khách mua vé ghế ngồi ngày thường (thứ hai đến thứ năm) thấp nhất 720.000 - 990.000 đồng; vé giường nằm áp dụng 800.000 - 1,250 triệu đồng. Vào ngày cuối tuần (thứ sáu đến chủ nhật), giá vé được điều chỉnh cao hơn, với giá vé thấp nhất cho ghế ngồi là 790.000 đồng và cao nhất là 1,090 triệu đồng. Vé giường nằm ngày cuối tuần có giá thấp nhất là 880.000 đồng, cao nhất là 1,370 triệu đồng.Giá vé hiện nay do doanh nghiệp đề xuất đã bao gồm vé cổng đi vào cảng, đưa đón xe điện từ cổng vào khu vực tàu cao tốc. Ngoài ra, hành khách có thể đi xe máy, ô tô tới cảng ở quận 4 để đi tàu cao tốc.Cùng theo chủ đầu tư, nhân dịp khai trương, công ty áp dụng chương trình giảm 50.000 đồng/vé cho tất cả hành khách, áp dụng cho vé một chiều và khứ hồi. Thời gian áp dụng từ 19.3 - 10.4.Như vậy, tính đến nay TP.HCM đã tổ chức 2 tuyến tàu cao tốc kết nối với Côn Đảo. Tuyến đầu tiên do Công ty CP Tàu cao tốc Phú Quốc đầu tư khai thác, lộ trình xuất phát từ cảng Hiệp Phước, huyện Nhà Bè. Hiện tuyến đang tạm ngưng hoạt động do khách phản ánh bến xa trung tâm thành phố, khó khăn trung chuyển, hãng tàu điều chỉnh lịch kinh doanh mùa thấp điểm.Sở GTCC kỳ vọng khi đưa vào khai thác, các tuyến tàu cao tốc sẽ góp phần tăng cường khả năng kết nối vùng TP.HCM với các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ. Đồng thời, giúp cho hành khách có thêm sự lựa chọn khi đi từ TP.HCM đến Côn Đảo - một điểm du lịch hấp dẫn với bãi biển đẹp, khung cảnh thiên nhiên nguyên sơ, với những di tích lịch sử linh thiêng, gắn liền với lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc ta giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước. ️
Giá trị của “nền kinh tế dưới ánh đèn điện” đã không ngừng tăng trưởng các năm qua. Trong khi tại Việt Nam, đây vẫn là mỏ vàng chưa được khai thác triệt để và hiệu quả. Khái niệm “kinh tế đêm” (night-time economy) từng được nhắc đến vào những năm 1970 ở Anh - quốc gia tiên phong trong phát triển kinh tế ban đêm, với một tổ chức chuyên trách theo dõi và phát triển ngành này mang tên NTIA (Night Time Industries Association). Theo NTIA, nền kinh tế đêm ở Anh hiện là ngành công nghiệp lớn thứ năm, chiếm 8% số việc làm và đạt doanh thu 66 tỷ bảng Anh mỗi năm, tương đương 6% GDP.London là trung tâm của nền kinh tế này, đóng góp 40% doanh thu toàn quốc, tạo ra hàng trăm nghìn việc làm trong các lĩnh vực như khách sạn, nghệ thuật, giải trí. Để thúc đẩy kinh tế đêm, London đã triển khai các chính sách như bổ nhiệm chức danh "Night Czar" (Thị trưởng ban đêm), mở tuyến tàu điện ngầm "Night Tube", tạo ra hàng trăm triệu bảng Anh mỗi năm, thử nghiệm "Khu doanh nghiệp ban đêm" tại Walthamstow, hỗ trợ các doanh nghiệp mở cửa muộn…Một điển hình khác về phát triển kinh tế đêm là Trung Quốc. Vào đầu thập niên 90, “kinh tế đêm” đã manh nha xuất hiện tại đất nước tỷ dân này. Đến cuối năm 2020, quy mô thị trường kinh tế đêm tại Trung Quốc ước đạt 2.400 tỉ USD. Để kích hoạt thị trường, các tỉnh, thành phố tại Trung Quốc sẵn sàng giảm giá tiêu thụ điện, mở thêm nhiều hàng quán, dịch vụ.Không chỉ là phố đi bộ, khu ẩm thực, để phát triển kinh tế đêm, Trung Quốc còn đào sâu "mỏ vàng” bằng “mũi khoan” văn hóa. Ví dụ điển hình là “Tám phường mười ba ngõ”, khu du lịch - văn hóa - thương mại - giải trí trọng điểm của thành phố Lâm Hạ (tỉnh Cam Túc), tiếp đón hơn 12 triệu lượt khách khi đi vào vận hành. Mô hình này xác định đẩy mạnh phát triển văn hóa và kinh tế đêm, với việc tối ưu hóa thiết kế quy hoạch không gian, làm phong phú thêm các loại hình dịch vụ, đưa nghệ thuật ánh sáng vào kiến trúc của toàn khu, để ánh đèn lung linh huyền ảo tôn lên vẻ đẹp của đền đài miếu mạo, những ngôi nhà cổ, cây cầu và dòng suối... Qua đó thu hút du khách đến trải nghiệm, chi tiêu mua sắm. Trong khi đó, Thái Lan, “đối thủ” hàng đầu của du lịch Việt Nam, lại vận hành vô cùng hiệu quả mô hình du lịch dựa trên các hoạt động tổ chức sự kiện, tiệc tùng. Theo Tổng cục Du lịch Thái Lan, doanh thu du lịch đã tăng 44% chỉ trong tháng cuối năm 2023, thu về tới 1,6 tỉ USD sau khi quốc gia này nới thời gian mở cửa cho các địa điểm giải trí đến 4 giờ sáng. Thực tế, kinh tế đêm là “phao cứu sinh” cho ngành du lịch Thái Lan kể từ sau đại dịch SARS năm 2003. Năm 2016, Bangkok đã vượt qua London và New York để đứng đầu danh sách "Thành phố đáng tham quan nhất" của Euromonitor, với gần 35 triệu lượt khách và doanh thu 71,4 tỉ USD. Theo Bloomberg, mỗi du khách trung bình ở lại Bangkok 4,8 ngày và chi tiêu 184 USD/ngày, vượt xa các thành phố như New York và London. Chi tiêu của du khách là yếu tố quan trọng để đo lường tác động của ngành du lịch đối với nền kinh tế. Mặc dù du lịch Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ấn tượng trong khu vực và được xếp vào top quốc gia phục hồi du lịch nhanh nhất sau đại dịch, nhưng mức chi tiêu của du khách quốc tế tại Việt Nam vẫn còn thấp. Cụ thể, trong vòng 9 ngày, du khách chi tiêu 96 USD/ngày tại Việt Nam, trong khi con số này ở Thái Lan là 163 USD. Một trong những nguyên nhân khiến chi tiêu du khách tại Việt Nam chưa cao là “lỗ hổng” kinh tế đêm.Sự thiếu hụt các dịch vụ và cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động đêm khiến du khách rời đi sau khi kết thúc các tour du lịch ban ngày. Điều này không chỉ làm giảm thời gian lưu trú của họ mà còn ảnh hưởng lớn đến mức chi tiêu. Các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Nha Trang đều sở hữu tiềm năng phát triển kinh tế đêm nhờ văn hóa phong phú, ẩm thực đặc sắc và kết nối giao thông thuận tiện. Tuy nhiên, các hoạt động kinh tế đêm tại đây vẫn chưa được phát triển đồng bộ và bền vững, nguồn thu mang lại chưa cao, dù các tuyến phố đi bộ nổi tiếng như Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), Bùi Viện (TP.HCM) đã thu hút khá đông du khách. Theo các chuyên gia, kinh tế đêm tại Việt Nam hiện vẫn còn manh mún và thiếu quy hoạch rõ ràng. Nếu coi kinh tế đêm là "các hoạt động kinh doanh từ 18 giờ đến 6 giờ sáng trong lĩnh vực dịch vụ", thì hiện tại, nhiều chợ đêm chỉ bán hàng vặt, các khu vực đô thị thường vắng vẻ sau 22h, các dịch vụ công cộng như xe buýt, nhà vệ sinh công cộng cũng dừng hoạt động sớm. Hơn nữa, việc thiếu cơ chế kiểm soát và quản lý bài bản, không quy hoạch khu vực riêng, không có tổ chức chuyên trách quản lý kinh tế đêm… khiến hoạt động này chưa thể phát triển như kỳ vọng.Trong khi thế giới đã thu về hàng tỉ USD từ kinh tế đêm, thì tại Việt Nam, mô hình này vẫn phát triển manh mún, chưa được quan tâm đúng mức. Trên phương diện chính sách, phải đến tận năm 2020, Chính phủ mới ban hành "Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam". Tiếp đó, năm 2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới ban hành đề án "Một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm". Tuy nhiên, việc triển khai còn gặp nhiều khó khăn do thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng và thiếu chiến lược phát triển lâu dài.“Thắp sáng” kinh tế đêm không chỉ là cơ hội thúc đẩy ngành du lịch mà còn là cơ hội để nâng cao giá trị văn hóa, xây dựng thương hiệu quốc gia. Để kinh tế đêm bừng sáng, Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ cơ chế, chính sách, quy hoạch. Qua đó, sẽ tạo ra sự phát triển bền vững cho ngành du lịch, góp phần tăng thu ngân sách và cải thiện hình ảnh đất nước trong mắt bạn bè quốc tế. Hướng đến mục tiêu đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2030 đón 35 triệu khách quốc tế, tốc độ tăng trưởng từ 13 - 15%/năm, đóng góp trực tiếp từ 13 - 14% trong GDP. ️