Giải mã cơn sốt Việt kiều đồng loạt bay về Việt Nam làm đẹp
Sau thành tích Top 5 - Miss Universe Vietnam 2024, MLee đánh dấu màn trở lại với âm nhạc bằng ca khúc Chín tầng mây, kết hợp cùng rapper Nhật Hoàng. Theo tiết lộ của giọng ca 9X, bài hát là cách để cô kết nối với khán giả trong giai đoạn ấp ủ những dự án âm nhạc chính thức, hứa hẹn ra mắt trong thời gian tới. Dịp này, MLee cũng dành thời gian chia sẻ về những ý kiến trái chiều xoay quanh sự nghiệp của mình, đồng thời bật mí về sự thay đổi của bản thân sau những sóng gió.Tính đến hiện tại, MLee có khoảng 10 năm gắn bó trong lĩnh vực nghệ thuật. Song với nhiều người, nữ ca sĩ chưa có sự bứt phá rõ rệt, vẫn lận đận với nghề. Nhìn nhận về điều này, MLee khẳng định bản thân không áp lực trước sự thành công của những người bạn đồng trang lứa và thấy mình cần cố gắng hơn để chứng minh năng lực trước khán giả. MLee tiết lộ trong thời gian tới, cô muốn tập trung hết sức lực cho âm nhạc, không nghĩ đến việc tham gia sẽ thử sức mình ở một cuộc thi nhan sắc nào khác. Về tin đồn tham gia show thực tế Em xinh, cô không khẳng định song cũng không phủ nhận, chỉ cho biết sẽ không từ chối những cơ hội đến với mình.Lỡ hẹn miền Tây
Bộ NN-PTNT vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ và về tình hình triển khai Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ (ERPA) và đề xuất chuyển nhượng lượng giảm phát thải khí nhà kính còn dư thuộc giai đoạn 2018 - 2019.
Chị em song sinh chuyên Anh chọn ngành học 'bước ra vùng an toàn'
Không gian rộng rãi cho hàng ghế thứ nhất và thứ hai, trong khi hàng ghế thứ 3 chỉ có không gian phù hợp với trẻ em. Đây là điều dễ hiểu khi xe thiết kế kiểu 5+2, nằm trong phân khúc SUV cỡ trung, chưa phải là cỡ lớn.
Hồ sơ thẩm định đề nghị xây dựng dự án luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế) vừa được công bố. Trong đó, Bộ Tài chính (cơ quan chủ trì soạn thảo) đề xuất nghiên cứu điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh cho cá nhân người nộp thuế và người phụ thuộc cho phù hợp với diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và các chỉ số kinh tế vĩ mô những năm gần đây, góp phần giảm gánh nặng thuế cho người nộp thuế.Ngoài ra, cân nhắc nghiên cứu phương án giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh để đảm bảo linh hoạt, chủ động điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh đánh giá, quy định về giảm trừ gia cảnh hiện nay quá lạc hậu, cần điều chỉnh càng sớm càng tốt. Phải thay đổi tư duy làm thuế, làm sao để người dân có mức sống cao hơn mức sống trung bình của xã hội mới phải đóng thuế."Trước đây, quy định về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh chủ yếu căn cứ biến động của CPI, trong xây dựng dự án luật lần này, Bộ Tài chính bổ sung thêm yếu tố các chỉ số kinh tế vĩ mô. Phải làm rõ các chỉ số kinh tế đó là gì, cần dựa vào mức sống bình quân của người dân ở các thành phố lớn để tính toán cho phù hợp", ông Thịnh nói.Ông Nguyễn Văn Được, Tổng giám đốc Công ty kế toán và tư vấn thuế Trọng Tín, cho rằng mức giảm trừ gia cảnh vẫn nên tính toán dựa trên CPI là chính, cộng thêm một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội vĩ mô khác, mấu chốt là phản ánh đúng bản chất đời sống cũng như thu nhập của người nộp thuế.Phải tính toán lại theo CPI hiện nay, cộng với chỉ tiêu kinh tế - xã hội khác để cho ra mức giảm trừ gia cảnh phù hợp, có thể là khoảng 15 - 18 triệu đồng/tháng.Nhấn mạnh điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh là tất yếu, chuyên gia thuế TS Nguyễn Ngọc Tú, giảng viên Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, phân tích nếu nghiên cứu tăng mức giảm trừ gia cảnh phù hợp với CPI và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác, Bộ Tài chính phải tính toán thật kỹ lưỡng.Trong "rổ" CPI có nhiều mặt hàng, cần tính toán căn cứ dựa trên sự biến động giá của những mặt hàng thiết yếu chứ không phải CPI nói chung, đặc biệt là những mặt hàng như lương thực, thực phẩm, điện, nước, xăng dầu, nhà ở, giáo dục, y tế… Mức giảm trừ gia cảnh phù hợp hiện nay, theo ông Tú là 18 - 20 triệu đồng/tháng.Một số chuyên gia kinh tế, luật sư khi trao đổi với PV Thanh Niên cho rằng, thay vì căn cứ chủ yếu vào biến động của CPI, nên lựa chọn cách tính toán, điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh căn cứ vào biến động của lương tối thiểu vùng.Ông Tú bày tỏ: "Khi đã tính toán ra mức giảm trừ gia cảnh phù hợp, có thể quy ra mức lương tối thiểu vùng. Ví dụ, lương tối thiểu vùng nói chung hiện gần 5 triệu đồng, như vậy mức giảm trừ gia cảnh sẽ bằng khoảng 4 lần lương tối thiểu vùng. Sau đó, mức giảm trừ gia cảnh được điều chỉnh theo kiểu nước lên thuyền lên. Bộ Tài chính chỉ thông báo mức giảm trừ gia cảnh sau điều chỉnh".Trong trường hợp giao Chính phủ quyết định việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, ông Tú cho rằng nên xem xét điều chỉnh hằng năm, căn cứ chủ yếu vào chỉ số giá của các mặt hàng thiết yếu.Đánh giá việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh theo lương tối thiểu vùng không phù hợp, ông Được nhấn mạnh: "Luật phải có tính chất chung, ổn định, mang tính dự liệu ít nhất 3 - 5 năm. Nếu năm nào cũng thả nổi, chính sách sẽ rất rối rắm; khai thuế, tính thuế hàng năm đơn giản nhưng đối chiếu, hậu kiểm rất phức tạp". Đồng tình cao với đề xuất nghiên cứu giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh, theo ông Được, sau khi tính toán đưa ra mức giảm trừ gia cảnh mới phù hợp, có thể quy định khi CPI biến động đủ ngưỡng nhất định nào đó, ví dụ như biến động khoảng 5% thì Chính phủ có quyền điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh tương ứng. Tất nhiên, sự điều chỉnh này phải có độ trễ nhưng độ trễ ngắn hơn, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước và nhân dân.Cho rằng mức giảm trừ gia cảnh nên được nâng lên khoảng 16 - 18 triệu đồng/tháng, ông Thịnh lại bày tỏ: "Căn cứ các yếu tố tác động, Chính phủ điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh 1 - 2 năm 1 lần là hợp lý".Tại bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu góp ý về xây dựng dự án luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế), nhiều bộ, ngành, địa phương cùng kiến nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh.Bộ Quốc phòng đề xuất tăng mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế lên 17,3 triệu đồng/tháng và cho người phụ thuộc lên 6,9 triệu đồng/tháng.UBND tỉnh Hà Tĩnh đề nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế lên 18 triệu đồng/tháng, người phụ thuộc 8 triệu đồng/tháng.UBND tỉnh Bắc Giang đề nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh hiện hành theo hướng phù hợp với điều kiện sinh hoạt thực tiễn từng vùng, miền vì lương tối thiểu được chia theo 4 vùng...
Nhiệt độ chưa hạ, nắng nóng lại sắp tăng cường
Cuộc đối đầu giữa CLB Thể Công Viettel và Nam Định chính là trận cầu tâm điểm ở vòng 15 V-League 2024-2025. Đây là màn so tài giữa 2 đội đang đứng đầu bảng nên được kỳ vọng diễn ra hấp dẫn và điều này đã xảy ra. Cả 2 đều khao khát có được 3 điểm nên chủ động chơi tấn công. Ngay phút thứ 8, CLB Nam Định đã mở tỷ số sau cú sút trái phá của Nguyễn Phong Hồng Duy ở gần vạch 16m50. Sau bàn thua, CLB Thể Công Viettel tấn công mạnh mẽ hơn, kiểm soát bóng nhiều hơn nhưng trong những tình huống dứt điểm quyết định, Khuất Văn Khang, Pedro Henrique hay Almarido đều xử lý không tốt. Vì thế, thầy trò HLV Nguyễn Đức Thắng chấp nhận bị dẫn trước 0-1 khi bước vào giờ nghỉ. Sang hiệp 2, CLB Thể Công Viettel cho thấy rõ khao khát ghi bàn. HLV Đức Thắng rút trung vệ Minh Tùng ra sân để nhường chỗ cho Công Phương, chuyển từ sơ đồ chiến thuật 3-5-2 sang 4-3-3 để có thể tấn công mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, phương án này không mang lại hiệu quả cao nên HLV Đức Thắng tiếp tục tung 2 tiền đạo là Nhâm Mạnh Dũng, Trần Danh Trung vào sân thay Khuất Văn Khang, Trương Tiến Anh ở giữa hiệp 2. Chưa dừng lại ở đó, HLV Đức Thắng cho tiền vệ công Hữu Thắng vào sân để thay Pedro. Điều đó có nghĩa là thuyền trưởng CLB Thể Công Viettel đã sử dụng mọi cầu thủ tấn công tốt nhất mà ông có. Tuy nhiên, các phương án tấn công của đội chủ nhà tỏ ra tương đối đơn điệu. Họ chủ yếu sử dụng bóng dài, bóng bổng, hướng về phía các ngoại binh rồi sau đó cố gắng tranh chấp bóng 2 nhưng vẫn bế tắc. Trong khoảng thời gian này, CLB Thể Công Viettel buộc phải dâng cao tấn công và bộc lộ nhiều sơ hở trong khâu phòng ngự. Họ có 2 lần suýt nhận bàn thua sau cú sút xa chạm xà ngang của Tuấn Anh và tình huống đưa bóng vào lưới của Văn Anh nhưng bàn thắng không được công nhận do lỗi việt vị. Phải đến phút 85, CLB Thể Công Viettel mới có cơ hội nguy hiểm đầu tiên khi Nhâm Mạnh Dũng chọc khe thông minh để Danh Trung băng xuống đối mặt với Nguyên Mạnh. Nhưng ở cú dứt điểm cuối cùng, tiền đạo sinh năm 2000 lại xử lý thiếu tinh tế, bỏ lỡ cơ hội ngon ăn. Khi trận đấu càng trôi về những phút cuối, đội bóng quân đội tấn công mạnh mẽ hơn. Song, do chất lượng các pha chuyền bóng, dứt điểm quyết định quá thấp, CLB Thể Công Viettel không thể có được bàn gỡPhút 90+7, khi mải mê dâng cao tấn công, CLB Thể Công Viettel nhận bàn thua thứ 2, để Văn Vĩ tận dụng tốc độ băng xuống, thực hiện cú lốp bóng kỹ thuật để đánh bại Phạm Văn Phong. Bùi Tiến Dũng và các đồng đội chịu trận thua 0-2 trên sân nhà. Với kết quả này, CLB Nam Định xây chắc ngôi đầu với 25 điểm sau 15 trận, hơn 2 đội xếp sau là Thể Công Viettel và Thanh Hóa 5 điểm. FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn