$750
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của laliga. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ laliga.Tương tự, giá cổ phiếu HSG được dự báo sẽ tăng từ 22.800 đồng/cổ phiếu lên 24.400 đồng/cổ phiếu, khi lợi nhuận của Tập đoàn Hoa Sen sẽ phục hồi mạnh trong năm nay và sản lượng thép tiêu thụ trong thị trường nội địa sẽ tốt hơn kênh xuất khẩu.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của laliga. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ laliga.Chia sẻ với Thanh Niên ngày 20.1, anh Hoàng Đình Chính, chủ Nhà vườn Đình Chính, xác nhận siêu phẩm bưởi Diễn trăm tuổi được đặt tên là "Cội nguồn quê hương", đã có một khách hàng tại Hà Nội chốt giá thuê 350 triệu đồng. Cây bưởi Diễn này đã được nhà vườn dùng xe cẩu, vận chuyển bàn giao cho khách hàng.Đây cũng là cây bưởi Diễn gây xôn xao thị trường cây cảnh tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và trong giới làm nghề bưởi cảnh tại TT.Văn Giang - thủ phủ chuyên làm bưởi cảnh quy mô lớn nhất cả nước. Anh Hoàng Đình Chính cho biết, cây bưởi này được mua ở Quảng Ninh 3 năm trước. Đây là gốc bưởi chua cổ thụ, tuổi đời ước tính từ 100 - 200 năm tuổi. Cây có đường kính sát gốc lên tới 2 m, còn đo trên thân cây là 1,85 m, thân cây nổi nhiều u cục.Sau khi đưa về vườn, anh Chính mất 3 năm để "trẻ hóa cây bưởi cổ thụ" này khi ghép toàn bộ mắt giống bưởi Diễn. Năm nay, anh Chính đã chăm sóc cho cây bưởi này thành công khi cho ra hoa và đậu quả tự nhiên, không sử dụng quả ghép. Để tác phẩm thêm đẹp và độc đáo, anh Chính chỉ ghép thêm 10 quả bưởi đỏ.Cũng theo anh Chính, Văn Giang tự hào là một trong những địa chỉ làm bưởi cảnh quy mô lớn và đẹp nhất cả nước. Dịp tết Nguyên đán hàng năm, Văn Giang là địa chỉ được nhiều khách tìm về mua bưởi chơi tết, đây cũng là nơi tung ra thị trường những tác phẩm cây bưởi Diễn đẹp nhất, độc đáo nhất. Bưởi Diễn cảnh ở Văn Giang được các nhà vườn rao bán, chuyển cây đi khắp cả nước.Cây bưởi Diễn cổ thụ "Cội nguồn quê hương" của Nhà vườn Đình Chính được giới làm bưởi cảnh ở Văn Giang thừa nhận đây là gốc bưởi cổ thụ và hiếm có trong nhiều năm trở lại đây.Đặc biệt năm nay, cây bưởi được anh Chính chăm sóc thành công, cho đậu quả hoàn toàn tự nhiên, xứng đáng là siêu phẩm độc bản của nhà vườn và cả giới làm bưởi cảnh ở Văn Giang.Anh Chính cho biết, lần đầu tiên được đưa ra thị trường dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, cây bưởi Diễn cổ thụ này được nhà vườn rao giá 800 triệu đồng. Thực tế, nhiều khách hàng đã trả giá 500 triệu đồng nhưng anh Chính không bán, quyết giữ lại tác phẩm cây cảnh anh đã dành nhiều tâm huyết để sưu tầm và thực sự đã "chăm nó như chăm con" trong suốt những năm vừa qua."Tôi luôn nói với khách hàng dưới 800 triệu tôi sẽ không bán cây bưởi Diễn cổ thụ này. Bởi không dễ dàng lại sở hữu được gốc bưởi cổ thụ hàng trăm tuổi thế này nên tôi chỉ đồng ý cho khách hàng thuê giá 350 triệu đồng. Sau tết, nhà vườn sẽ lấy lại cây về để chăm sóc cho những mùa tết tới", anh Chính nói. ️
Nhận định trên của ông Nguyễn Văn Được nêu ra tại hội thảo khoa học triển khai Nghị quyết 57 năm 2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia diễn ra sáng 11.3.Hội thảo do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM phối hợp Ban Khoa học và Công nghệ Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức.Ông Nguyễn Văn Được nhận định TP.HCM là địa phương có nguồn tài nguyên hết sức đặc biệt, ở vị trí cửa ngõ kết nối quốc tế, là cực tăng trưởng quốc gia, là trung tâm đầu não các trường đại học, viện nghiên cứu và là nơi tập trung các doanh nghiệp lớn và nhỏ, trong và ngoài nước. Những yếu tố trên đòi hỏi địa phương cần có quyết sách, cách đi đặc biệt hơn, chiến lược khác biệt.Ông Nguyễn Văn Được cũng dẫn lại nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế rằng TP.HCM phát triển chạm ngưỡng, nếu không tăng cung thì không thể bứt phá. Tăng cung ngoài đầu tư công, phát triển giao thông để tạo quỹ đất phát triển thì cần có nhân tố mới là công nghiệp tri thức và chuyển đổi số."Đây là nhân tố mới để tạo đột phá, phù hợp với các nguồn tài nguyên, tạo ra giá trị tăng thêm, tận dụng được tài nguyên là nguồn nhân lực chất lượng cao của thành phố", ông Được nói thêm.Về phát triển khoa học - công nghệ, Chủ tịch TP.HCM đánh giá sự đồng hành, cộng sinh giữ vai trò quyết định, trong đó chính quyền là người đặt vấn đề, người đặt hàng còn để giải quyết vấn đề là chuyên gia, trường đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp."Đi một mình thì nhanh nhưng không xa được, muốn đi xa phải đi cùng nhau", ông nhận định, đồng thời cho rằng cần tránh tình trạng "mạnh ai nấy làm".Trao đổi với các chuyên gia, người đứng đầu TP.HCM gợi mở về mô hình 1-4-1 mà ông rất tâm huyết, đồng thời mong muốn nhận được các góp ý để triển khai trong thực tiễn.Số 1 đầu tiên là trung tâm tài chính quốc tế. Ông Được cho rằng cần xác định ranh giới ở đâu, bộ máy, nguồn nhân lực vận hành trung tâm ra sao. Sắp tới, TP.HCM sẽ mời tổ chức quốc tế trực tiếp tham gia vào xây dựng các trung tâm tài chính trên thế giới để họ tư vấn.Số 4 gồm trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu, khu công nghiệp công nghệ cao, giáo dục chất lượng cao và y tế chất lượng cao. Số 1 cuối cùng là hạ tầng chiến lược, đặc biệt là hạ tầng giao thông và hạ tầng số.Chủ tịch TP.HCM cũng đánh giá bối cảnh hiện nay hội tụ đủ các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa" và cho rằng không thể chậm trễ hơn nữa, nếu chậm thì không còn cơ hội.Ông Được đề nghị Đại học Quốc gia TP.HCM kết nối các đơn vị, đề xuất cụ thể với thành phố cần hỗ trợ thuế, đất đai. Đồng thời, giúp thành phố đào tạo nguồn nhân lực, "xóa mù" công nghệ 4.0 cho cán bộ, công chức.PGS-TS Phan Thanh Bình, nguyên Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM đánh giá TP.HCM giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị. Trong đó, TP.HCM phải là đầu tàu, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm và đồng bằng sông Cửu Long.Tiếp đó, TP.HCM phải cạnh tranh được với trung tâm công nghệ khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật công nghệ, tài chính, blockchain (chuỗi khối)…Đối với Đại học Quốc gia TP.HCM, ông Bình cho rằng cần định vị lại đây không phải là hệ thống đào tạo thuần túy mà là trung tâm khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tri thức của cả khu vực.Đại học Quốc gia TP.HCM phải giữ vai trò nòng cốt, đa trung tâm, có sự tham gia của nhiều trường đại học, doanh nghiệp tại TP.HCM để có thể tập trung nguồn lực, tránh phân tán nguồn đầu tư."Mô hình hợp tác hiện nay là cùng xoắn vào nhau", PGS-TS Phan Thanh Bình nói về mối quan hệ hợp tác giữa chính quyền, doanh nghiệp và các đơn vị nghiên cứu.TS Trương Minh Huy Vũ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM ước tính tổng nguồn lực đầu tư cho khoa học công nghệ năm 2025 khoảng 38.000 - 40.000 tỉ đồng, trong đó đầu tư công khoảng 15.000 tỉ đồng, nguồn lực xã hội từ 23.000 tỉ đồng.Để xài được khoản trên thì phải có thể chế, quy trình, thủ tục. cái quan trọng không kém là đầu tư theo phương thức gì khi đến nay vẫn chưa có danh mục công nghệ chiến lược quốc gia.Vậy TP.HCM chờ đợi hay là đầu tư "không hối tiếc", tức là những hạng mục trước sau gì cũng phải đầu tư dù có chiến lược quốc gia hay không, ví dụ như trí tuệ nhân tạo, vật liệu mới, năng lượng tái tạo.Để làm cần có những khu tập trung, như trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu, đưa ra danh mục cụ thể để sử dụng hiệu quả nguồn vốn dành cho khoa học - công nghệ. ️
Chia sẻ về câu chuyện "dở khóc, dở cười" khi mua hoa ngày tết, Trần Thị Thu Huyền, sinh viên Trường ĐH Văn hóa Hà Nội (quê ở Hà Tĩnh), nói: "Năm nay mình về khá trễ nên tới hôm nay là 29 tết mới tranh thủ dọn dẹp nhà cửa và mua hoa trang trí. Các năm trước mình đều mua hoa ly để cắm nhưng năm nay hoa ly hết sớm, mình phải. Dạo quanh 4 khu chợ ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), 1 cành hoa ly có giá 50.000 đồng. Để được một bình hoa, mình cần mua khoảng 3 cành". Có mặt ở khu chợ tại xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh vào ngày 29 tết, mọi người vô cùng bận rộn nhưng ai ai cũng tranh thủ thời gian đi chợ tết. Qua nhiều năm, nơi đây vẫn lưu giữ được nét truyền thống của một khu chợ quê, khắp nơi tràn ngập hương vị tết từ hoa đào, hoa mai tới bóng bay và đồ ăn vặt.Tranh thủ thời gian về quê để vui chơi tại chợ tết, Phan Đậu Quỳnh Trang (22 tuổi), ngụ hẻm 193/64/35, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), cho biết: "Năm nay lịch nghỉ học của trường mình khá trễ, nên tới ngày 26 tết mình mới có thể trở về quê. Mình cũng tranh thủ trang hoàng không khí tết cho gia đình, dọn dẹp nhà và vui chơi cùng bạn bè. Mỗi lần về quê, mình lại thấy vui và hạnh phúc vì được đoàn viên cùng gia đình, được cùng mọi người chào đón một năm mới an lành".Vòng vào các con đường ngõ nhỏ, không khí tết càng rực rỡ bởi những sắc cờ hoa. Mỗi căn nhà đều treo cờ, trưng bày cây, hoa tết. Dù năm nay hoa đào, hoa mai ảm đạm, nở muộn nhưng mỗi gia đình đều chuẩn bị trưng bày trong nhà để cảm nhận được rõ hơn không khí tết.Với truyền thống bánh chưng bao đời nay của người Việt Nam, nhiều nhà đều tự tay gói và nấu bánh chưng, trò chuyện và sưởi ấm bên bếp củi đỏ rực, cầu chúc một năm mới an lành. Trở về quê sau thời gian dài học tập tại Hàn Quốc, Đinh Thị Thu Hương (22 tuổi) chia sẻ: "Mình thấy quê hương đã thay đổi nhiều, đường sá hiện đại hơn, ai ai cũng tất bật chuẩn bị một năm mới vui vẻ và đủ đầy. Mình cũng tranh thủ vui chơi trong mấy ngày ở nhà, cùng gia đình chuẩn bị mâm cỗ và gặp gỡ, trò chuyện với họ hàng". ️