...
...
...
...
...
...
...
...

y8 danh bai

$422

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của y8 danh bai. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ y8 danh bai.Những ngày cận tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hàng chục hộ dân ở vùng cao Tây Giang lần lượt đến trụ sở UBND xã để đăng ký tham gia mô hình "Phong trào người dân tự nguyện giao nộp chìa khóa xe cho già làng, trưởng thôn, người có uy tín trong các ngày lễ tết".Việc làm có phần "lạ đời" này không phải mới được cộng đồng người Cơ Tu thực hiện, mà diễn ra từ nhiều năm nay và giờ đã thành "lệ làng". Thôn Anonh (xã A Nông) nằm giữa lưng chừng núi. Cách đây khoảng 5 năm, con đường từ trung tâm xã về thôn từng là nỗi ám ảnh của nhiều người dân bởi những vụ tai nạn kinh hoàng khi dân làng say xỉn, thanh niên phóng xe bạt mạng, lao vào vách núi, tông vào nhau...Để có một cái tết an toàn tuyệt đối, không còn cảnh xảy ra tai nạn giao thông chết người, những già làng đã mở cuộc họp khẩn.Tại cuộc họp, nhiều ý kiến, giải pháp đã được nêu ra, cuối cùng đi đến thống nhất: vận động người dân, đặc biệt là thanh niên, giao nộp chìa khóa xe máy để những người có uy tín trong làng cất giữ trong những ngày tết.Từ đó, những già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng trở thành những "cảnh sát giao thông" thật sự khi đích thân kiểm soát nồng độ cồn và tốc độ xe máy của thanh niên trong làng mỗi khi họ cầm lái. Anh Alăng Sĩ (27 tuổi, ở thôn Anonh) cho hay ban đầu khi thông báo sẽ cất giữ chìa khóa xe máy những ngày tết, nhiều người và nhất là thanh niên phản đối. Bởi, ở đây nhà cách xa nhau, lại quanh co đường núi nên ai cũng cảm thấy bất tiện vì tết mà không có xe đi chơi và thăm bà con, bạn bè. Nhưng từ sự vận động, tuyên truyền của cán bộ thôn, đặc biệt là các già làng và người có uy tín, nhiều hộ dân thấy được lợi ích trong việc giao nộp chìa khóa xe máy nên đã chấp hành nghiêm túc."Tết năm nay, không cần ai phải nhắc nhở, cứ đến ngày cận tết Nguyên đán là người dân lại chủ động tìm đến già làng, những người có uy tín để tự nguyện giao nộp chìa khóa. Nhờ duy trì được nếp trật tự này, mấy năm nay thôn Anonh không xảy ra tai nạn giao thông vào dịp lễ tết", anh Sĩ nói.Theo anh Sĩ, vào những ngày hội, ngày lễ quan trọng, ở địa phương thường tổ chức các hoạt động vui chung nên thỉnh thoảng có giao lưu, liên hoan tiệc tùng. Để an toàn cho bản thân và mọi người khi tham gia giao thông, việc giao nộp chìa khóa là việc làm hữu ích.Ông Bríu Đen, Trưởng thôn Anonh, cho hay ngày tết nhiều thanh niên trong làng sử dụng rượu bia rồi phóng nhanh vượt ẩu, nhiều vụ tai nạn thương tâm đã xảy ra.Mục đích của việc thu chìa khóa là để trong 3 ngày tết người dân vùng cao không còn phải lo xảy ra tai nạn giao thông, không sợ mất mát tài sản kể cả tính mạng. Chỉ trường hợp khẩn cấp như chở ai đó đi bệnh viện cấp cứu mới được "xem xét", nếu ai vi phạm sẽ bị phạt theo luật tục của làng.Theo ông Đen, những ngày đầu, nhiều người phản đối bởi đó là tài sản của họ. Nhưng sau khi biết rõ ý nghĩa của việc "nhốt" xe, mọi người dân dần chấp nhận rồi đi đến ủng hộ rất cao. Những dịp tết cổ truyền gần đây, cán bộ thôn không phải đến nhà thu giữ nữa mà người dân tự giác tìm đến nộp chìa khóa.Việc giữ chìa khóa xe máy bắt đầu từ ngày ngày 27 tháng chạp, đến mùng 4 tết người dân mới nhận lại."Đây là mô hình hết sức đặc biệt nhằm đảm bảo an toàn giao thông và giảm thiểu tai nạn trong cộng đồng địa phương vào dịp lễ tết. Tự nguyện giao nộp chìa khóa xe máy, người dân thể hiện trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa ý thức chấp hành luật giao thông, đảm bảo an ninh trật tự trong dịp tết cổ truyền", ông Bríu Đen nói.Với hiệu quả thiết thực mang lại, mô hình dần được nhân rộng ra toàn xã A Nông rồi được nhiều xã khác như A Xan, Tr'Hy… của H.Tây Giang hưởng ứng.Thời gian qua, chính quyền và các tổ chức xã hội tại H.Tây Giang khởi xướng mô hình giao nộp chìa khóa xe máy vào ngày lễ tết, với mục tiêu bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho người dân.Ông Yđêl Bốn, Chủ tịch UBND xã A Nông, cho biết mô hình này được triển khai theo cách rất giản đơn nhưng mang lại hiệu quả thiết thực.Trước ngày lễ tết hoặc có sự kiện quan trọng của thôn, người dân sẽ tự nguyện giao nộp chìa khóa xe máy cho đại diện cán bộ thôn hoặc các già làng, người có uy tín tạm giữ. Chủ xe có nhu cầu sử dụng phương tiện, các ban ngành của thôn xem xét điều kiện cần thiết trước khi giao lại chìa khóa.Ông Yđêl Bốn đánh giá mô hình này có ý nghĩa thiết thực và nhân văn, tạo sự lan tỏa lớn trong cộng đồng địa phương trong chấp hành các quy định về luật Giao thông đường bộ, giúp đảm bảo tính mạng và tài sản cho người dân khi tham gia giao thông vào dịp Tết Nguyên đán.Ông Arất Blúi, Phó chủ tịch UBND H.Tây Giang, cũng đánh giá đây là cách làm rất hay, số vụ tai nạn giao thông trong mỗi dịp tết giảm hẳn.Theo ông Arất Blúi, từ khi "lệ làng" được ban hành, nhiều làng vùng cao đã đón một tết cổ truyền bình yên. Đây là điều rất đáng ghi nhận và là nét văn hóa cần được nhân rộng ở bất cứ nơi đâu. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của y8 danh bai. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ y8 danh bai.Mạng xã hội chia sẻ đoạn clip với dòng trạng thái của một chủ tiệm áo cưới: "Cô dâu, chú rể lưu ý trước khi trả áo vest cho studio kiểm tra kỹ nha. Chú rể để quên trong áo vest em giặt mới biết ướt sũng. Em đã liên hệ gửi lại dâu rể nha". Kèm với đó là hình ảnh những chiếc phong bì mừng cưới bị ướt sũng vì chú rể bỏ quên trong túi, chủ tiệm mang đi giặt sau khi nhận lại. Nhiều người cho rằng việc trả lại cho chú rể là điều đáng hoan nghênh và quan trọng hơn là chú rể biết được tiền mừng cưới của khách mời, tránh những hiểu lầm đáng tiếc.Tài khoản Quỳnh Phương bình luận: "Làm ăn có tâm thì phúc đức sẽ đến với gia đình bạn". Bạn Lưu Ly viết: "Cái này trả lại là đúng, nhiều người mà tham là tự hủy tiệm. Cô dâu, chú rể kiểm tiền thấy những người đi mà không có phong bì dần nhớ ra ngay để trong áo". Chủ tiệm trong câu chuyện trên là chị Triệu My (26 tuổi, ở Q.Hà Đông, Hà Nội). Chị My cho biết, chú rể trả áo vest vào ngày 4.3 nhưng vì bận nên hai ngày sau chị mới mang đi giặt. Khi giặt, chị phát hiện trong túi áo có nhiều phong bì, ngay lập tức báo trả lại cho khách hàng. "Nếu chú rể không thấy phong bì, những khách mời đó sẽ mang tiếng đi dự đám cưới không có quà. Hơn nữa, nếu mình không trả lương tâm sẽ bị cắn rứt, không cho phép giữ lại. Chú rể không biết quên phong bì đến khi mình báo mới nhớ ra. Mình liên lạc lại và chú rể đã đến tiệm nhận lại", chị My chia sẻ. Chị My cho hay, đây là lần đầu tiên gặp trường hợp khách bỏ quên phong bì trong quần áo. Những lần trước họ chỉ quên những vật dụng không có giá trị cao. Bạn chị cũng gặp tình trạng này, có người còn bỏ quên cả vàng trong áo vest. Khi giặt áo, chị chụp lại số lượng phong bì có trong áo để gửi ngay cho cô dâu, chú rể. Chị nghĩ việc trả lại là điều nên làm và xem đây cũng là cách khiến khách hàng tin tưởng khi sử dụng dịch vụ. "Mình cũng không quan tâm số tiền bên trong là bao nhiêu. Hiện mình có hai cửa hàng, một nơi dùng để đào tạo nghề make-up, một nơi làm studio cho thuê trang phục cưới hỏi. Mình luôn cố gắng mang lại sự hài lòng cho khách hàng", chị My bày tỏ. Chú rể Văn Đạt (ở Hà Nội) cho biết, đám cưới được tổ chức vào ngày 2.3 và anh mang trả trang phục khi xong việc. Vợ chồng anh không biết số phong bì bỏ quên trong áo vest, khi chủ tiệm áo cưới gọi báo thì cả hai đều bất ngờ. "Mình đã nhận lại số phong bì đó. 5 chiếc phong bì bên trong có khoảng 2 triệu đồng. Bản thân mình rất hài lòng khi sử dụng dịch vụ ở tiệm cưới", chú rể nói. ️

Đoạn clip người mẹ vừa sinh con vừa hát bài "Nhật ký của mẹ" do nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung sáng tác chạm đến cảm xúc của nhiều người. Tiếng khóc đầu đời của con vang lên như phép màu chạm đến trái tim mẹ. Những đau đớn, vất vả khi sinh con được người mẹ tạm quên đi khi tiếng hát được cất lên.Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung đã chia sẻ đoạn clip với dòng trạng thái: "Một người mẹ vừa sinh con vừa hát "Nhật ký của mẹ". Thật xúc động, thật hạnh phúc với một người nhạc sĩ. Bản cover đặc biệt nhất chắc khó ai hát lại được".Người mẹ trong câu chuyện trên là chị Bùi Thị Cẩm Tú (40 tuổi), là một giảng viên thanh nhạc hiện sống ở TP.Cần Thơ. Chị Tú cho biết, khoảnh khắc trên bàn mổ đặc biệt, đầy lo lắng nhưng cũng tràn ngập cảm xúc thiêng liêng khi chuẩn bị đón em bé chào đời. Chị quyết định hát ca khúc này để gửi gắm tình yêu thương cho con và giúp bản thân bình tĩnh hơn. Trong khoảnh khắc thiêng liêng đó, trong đầu người phụ nữ lóe lên những ca từ trong bài hát "Nhật ký của mẹ". Ca khúc mang ý nghĩa sâu sắc về tình mẫu tử, sự hy sinh, yêu thương vô điều kiện của người mẹ dành cho con. Sau khi tiêm mũi gây tê tủy sống, các bác sĩ tiến hành mổ. Chị khá mệt và chỉ muốn ngủ vì thuốc gây tê đã thấm. Nữ bác sĩ nói với giọng nhẹ nhàng: "Tú ơi em không được ngủ nhé. Hay bây giờ để cho tỉnh táo em hãy hát cho cả ekip cùng nghe". Khi hát, chị cần phải lấy hơi bụng nhưng nghĩ việc này sẽ ảnh hưởng tới quá trình mổ nên nữ giảng viên chuyển qua lấy hơi ngực, hơi mũi để hát và hát cực kỳ thoải mái. "Giai điệu và ca từ của bài hát có thể giúp tôi xoa dịu tâm lý, mang lại cảm giác bình yên và nghị lực trong thời khắc quan trọng. Đây cũng là sự kết nối tình yêu thương giữa tôi và con. Bài hát như một lời nhắc nhở về giá trị thiêng liêng của tình mẫu tử, tiếp thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn. Tôi cũng hy vọng các mẹ bầu hãy tự tin, chúng ta sẽ vượt thành công cùng chào đón những thiên thần đáng yêu", chị Tú trải lòng. Phòng mổ là nơi căng thẳng, tập trung cao độ nhưng khi chị cất tiếng hát, không khí trở nên nhẹ nhàng, ấm áp hơn. Giai điệu bài hát giúp mọi người cảm thấy gần gũi, xúc động hơn trong khoảnh khắc thiêng liêng. Các bác sĩ và cả ekip, khích lệ chị bằng những lời động viên như: "mẹ Tú hát hay, mẹ Tú giỏi quá!", "Sắp gặp con yêu rồi, cố gắng lên!". "Những lời nói ấy không chỉ giúp tôi bình tĩnh hơn mà còn tiếp thêm sức mạnh để vượt qua ca mổ. Bài hát vừa kết thúc cũng đúng lúc em bé chào đời, những giây phút hạnh phúc không thể nào quên với bản thân, gia đình và cả ekip mổ", người mẹ chia sẻ. Chị sinh bé thứ 3 khi mang thai tuần thứ 39, bé gái được vợ chồng chị đặt tên là Hoàng Kim. Vì đã chuẩn bị tinh thần sẵn sàng nên thoải mái khi lên bàn mổ. Người phụ nữ không còn cảm giác sợ hãi như hai lần sinh trước, cực kỳ yên tâm vì sự tận tâm, nhiệt tình, chăm sóc chu đáo của các bác sĩ. Khoảnh khắc đón em bé chào đời là một trong những giây phút thiêng liêng và xúc động nhất đối với chị Tú. Đó là sự kết hợp của rất nhiều cung bậc cảm xúc: hồi hộp, lo lắng, mong chờ, và cuối cùng là hạnh phúc vỡ òa khi nghe tiếng khóc đầu tiên của con. Người phụ nữ thấy mọi khó khăn, đau đớn dường như tan biến và xứng đáng với niềm hạnh phúc khi thấy con chào đời.Chị Tú là ca sĩ tốt nghiệp chuyên ngành thanh nhạc tại Nhạc viện TP.HCM, công tác tại Ca múa nhạc tổng hợp tỉnh An Giang. Năm 2017, sau khi kết hôn và về Cần Thơ sinh sống chị tạm ngưng hoạt động. Hiện người phụ nữ chuyển qua giảng dạy tại một trung tâm âm nhạc để truyền lại những kiến thức và kinh nghiệm vốn có của mình cho các học trò có chung niềm đam mê.ThS, BS Lương Ngọc Bích, Phó trưởng khoa Sản BV Quốc tế Phương Châu chia sẻ: "Đoạn clip ghi lại cảm xúc thật của người mẹ dành tặng cho tôi, toàn ekip cũng như con gái. Đây không phải là lần đầu tiên người mẹ đó sinh con và tôi nhớ cách đây 4 năm em ấy cũng ngẫu hứng tặng tôi và ekip một bài khác". ️

Ngày 27.1, Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức (TP.HCM) phối hợp các đơn vị liên quan tăng cường công tác tuần tra xử lý vi phạm nồng độ cồn, đảm bảo trật tự an toàn giao thông dịp cận tết.Trước đó, đêm 26.1 và rạng sáng 27.1, tổ công tác Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức đã xử lý 11 trường hợp tài xế vi phạm nồng độ cồn kịch khung.Cụ thể, lúc 20 giờ 50 ngày 26.1, tại đường Đỗ Xuân Hợp (Phước Long B), tổ công tác phát hiện người đàn ông có dấu hiệu say xỉn chạy xe máy loạng choạng nên tiến hành dừng xe kiểm tra.Qua kiểm tra, người này vi phạm nồng độ cồn ở mức 1,161 mg/L khí thở. Người đàn ông cho hay bản thân hiểu rõ luật giao thông nhưng vì nghĩ nhậu tất niên gần nhà nên đã tự chạy xe về.Đến khoảng 21 giờ 15 cùng ngày, tổ công tác tiếp tục dừng xe máy người ông H.T trên đường Tây Hoà (P.Phước Long A), phát hiện người này vi phạm nồng độ cồn 0,636 mg/L khí thở. Ông T. cho hay đã sử dụng nhiều bia tại tiệc tất niên.Đến rạng sáng 27.1, tổ công tác đã phát hiện, lập biên bản 11 trường hợp tài xế xe máy vi phạm nồng độ cồn kịch khung (vượt quá 0,4 mg/L khí thở) và nhiều trường hợp vi phạm nồng độ cồn ở mức 1 (chưa vượt quá 0,25 mg/L khí thở) và mức 2 (vượt quá 0,25 đến 0,4 mg/L khí thở).Theo quy định, vi phạm nồng độ cồn mức 1, tài xế xe máy bị phạt 2 - 3 triệu đồng, trừ 4 điểm giấy phép lái xe; mức 2, tài xế xe máy bị phạt 6 - 8 triệu đồng, trừ 10 điểm giấy phép lái xe và mức kịch khung, tài xế xe máy bị phạt 8 - 10 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 22 - 24 tháng.Hôm 20.1, Công an TP.Thủ Đức (TP.HCM) khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Mai Thế Thắng (42 tuổi, ở Q.Tân Phú) để điều tra về hành vi chống người thi hành công vụ. Thắng được xác định là người không chấp hành lệnh đo nồng độ cồn và tấn công, gây thương tích cho một chiến sĩ Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức.Theo điều tra, khoảng 21 giờ 30 ngày 11.1, Thắng chạy xe máy trên đường 5A hướng về đường số 8 (P.Long Bình, TP.Thủ Đức) trong tình trạng say xỉn, không tỉnh táo.Cùng lúc, Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra lưu động, khi đến trước địa chỉ nói trên thì phát hiện Thắng loạng choạng, gây nguy hiểm cho người đi đường nên ra hiệu lệnh dừng xe để kiểm tra.Tuy nhiên, Thắng không chấp hành việc kiểm tra nồng độ cồn của lực lượng chức năng, còn có hành vi tấn công, gây thương tích đối với CSGT.Tổ công tác cùng người dân khống chế Thắng và báo Công an P.Long Bình đến hỗ trợ đưa Thắng về trụ sở để làm rõ.Tại cơ quan công an, bước đầu Thắng khai nhận hành vi phạm tội như trên. Vụ việc sau đó được bàn giao Công an TP.Thủ Đức xử lý theo thẩm quyền. ️

Related products