$716
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cf68. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cf68.Với không gian ngoài trời thoáng mát, rộng rãi cùng với rất nhiều tiểu cảnh tết mang nét hoài cổ đã giúp nơi đây trở thành địa điểm check-in áo dài tết được nhiều bạn trẻ ưa thích. Đang tạo dáng chụp ảnh cùng với người bạn của mình, Huỳnh Thị Ngọc Trâm (22 tuổi), ngụ tại Q.7 vui vẻ chia sẻ: “Ở đây có rất nhiều khung cảnh tết và được trang trí rất đẹp. Mọi người đến chụp ảnh nhiều nên tạo nên không khí vô cùng đông vui. Mình chụp được hơn 2 tiếng đồng hồ rồi nhưng vẫn chưa chụp hết các khung cảnh ở đây”.Nguyễn Ngọc Mi (25 tuổi), đến từ H.Nhà Bè, cho biết năm nào cũng đến nơi này để chụp ảnh tết. Đặc biệt, Mi cho rằng năm nay được trang trí công phu và nhiều tiểu cảnh đẹp hơn mọi năm. "Các tiểu cảnh ở đây được trang trí theo phong cách cổ điển nhưng vẫn mang hơi hướng hiện đại cùng với tone màu đỏ chủ đạo nên rất thích hợp với chụp áo dài. Không chỉ có không gian chụp ảnh mà đến đây còn được thưởng thức âm nhạc vô cùng hay”, Mi nói.Đi cùng với Ngọc Mi, Đoàn Lê Diễm Trinh (20 tuổi), ngụ tại H.Nhà Bè cũng vô cùng thích thú với không gian ở nơi này. Diễm Trinh vui vẻ chia sẻ: “Ở đây có rất nhiều tiểu cảnh nên đứng góc nào chụp cũng lên hình rất đẹp. Tụi mình chụp từ lúc hoa còn tươi đến lúc hoa héo mà vẫn chưa check-in được hết tất cả các kiểu cảnh”.Cũng vô cùng ấn tượng với không gian ở đây, Trần Nhã Huỳnh Như (22 tuổi), ngụ tại đường Huỳnh Tấn Phát (Q.7), cho hay: “Mình biết đến địa điểm này thông qua mạng xã hội mà không ngờ ở ngoài còn đẹp hơn hình ảnh trên mạng. Mình chụp nhiều để lưu giữ lại kỷ niệm, hình ảnh của bản thân qua từng năm”.Chị Nguyễn Thị Mỹ Lệ (31 tuổi), ngụ tại Q.7, chia sẻ: “Tới đây mình thấy rất vui vẻ và hân hoan vì được hòa mình vào không khí tết. Tại đây có rất nhiều tiểu cảnh mà đứng góc nào cũng có ảnh đẹp. Mình ấn tượng nhất với tiểu cảnh con rồng và con phượng được tạo nên vô cùng đẹp và tỉ mỉ đến từng chi tiết, nhưng mà nãy giờ quá đông người nên mình chưa có chụp được”.Chị Nguyễn Thị Như Sa (36 tuổi), ngụ tại Q.7, cho biết năm nào cũng đi chụp ảnh tết và đây là lần đầu tiên chụp ở địa điểm này. “Mọi năm mình hay chụp ảnh ở trung tâm Q.1, nhưng năm nay thấy ở đây trang trí đẹp lại gần nhà nên quyết định đi luôn. Không khí rất nhộn nhịp, vui vẻ. Mình ấn tượng nhất với tiểu cảnh con rắn vì rất dễ thương”, chị Sa chia sẻ.Để có bộ ảnh tết đẹp, hợp với bối cảnh, chị Sa đã đầu tư áo dài, các phụ kiện như: mắt kính, dù và cả nón lá. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cf68. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cf68.Trong hiệp 1 trận chung kết lượt về trên sân Rajamangala, ở bàn thua đầu tiên, Đình Triệu trong nỗ lực bay hết người theo bóng đã rơi rất mạnh xuống mặt cỏ, khiến anh đau quặn người.Pha bóng khiến Đình Triệu tỏ ra rất đau đớn trong sự lo lắng tột độ của rất nhiều đồng đội và CĐV Việt Nam. Nhưng sau đó thủ thành của CLB Hải Phòng mạnh mẽ xua tay khẳng định mình có thể thi đấu tiếp, đến hết trận.Chính tinh thần mạnh mẽ đó của Đình Triệu, cùng với sự quật khởi của cả đội sau bàn thắng không fair-play của Supachok đã giúp đội tuyển Việt Nam vượt qua mọi thách thức để vào hang đánh hạ "Voi chiến", đem về chức vô địch AFF Cup 2024.Sau trận đấu, Đình Triệu vẫn còn đau âm ỉ, xuất hiện vết bầm bên hông nhưng không quá để tâm khi đang ngập tràn hạnh phúc với niềm vui chung của đội tuyển Việt Nam, khi đem về chức vô địch Đông Nam Á cho người dân cả nước.Nhưng vết đau bắt đầu nặng hơn khi Đình Triệu tập luyện cùng CLB Hải Phòng, khiến phải bỏ dở kế hoạch dự kiến ra sân trong hiệp 2 trận giao hữu với CLB Hòa Bình.Sau khi được đưa vào bệnh viện Việt Tiệp, các bác sĩ ban đầu chẩn đoán anh bị đau quặn do sỏi thận có đường kính 3 mm, được cho uống thuốc tiêu sỏi.Nhưng rất may mắn, kết quả kiểm tra kỹ hơn phát hiện xuất hiện khí trong ổ bụng của Đình Triệu, theo chẩn đoán ban đầu đến từ pha bóng anh bị rơi dập người sau tình huống va chạm với cầu thủ Thái Lan, trở nặng khi xuất hiện vết đau do sỏi thận.Hiện tại, người hùng AFF Cup 2024 vẫn đang được theo dõi trong bệnh viện Việt Tiệp, với vết bầm khá rõ ở bên hông mà vài ngày trước do chủ quan anh không để ý. Hy vọng anh sẽ sớm kịp hồi phục và khỏe mạnh hoàn toàn để sớm trở lại sân cỏ, cống hiến cho CLB Hải Phòng cũng như đội tuyển Việt Nam ở vòng loại Asian Cup 2027 vào tháng 3 tới. ️
Mới đây, ca sĩ Vũ Thảo My cùng với diễn viên Thúy Ngân và người đẹp Bùi Linh Chi có mặt tại buổi ra mắt bộ sưu tập xuân hè 2025 của LYN, thương hiệu thời trang đến từ Thái Lan. Cả ba người đẹp đều lựa chọn những bộ cánh trẻ trung nhưng vẫn tôn lên nét quyến rũ. Nếu Thúy Ngân và Bùi Linh Chi đều chọn thiết kế màu đen thì Vũ Thảo My lại tạo điểm nhấn bằng trang phục màu trắng với những đường cắt xẻ táo bạo. Phong cách thời trang này cũng làm nổi bật làn da bánh mật của "Cáo Tiểu Thư". Bên cạnh vai trò khách mời, nữ ca sĩ 9X còn khuấy động không khí bằng hai ca khúc Buông và Bad Gal. Sau bộ phim truyền hình 7 năm chưa cưới sẽ chia tay, Thúy Ngân ngày càng nhận được sự quan tâm của khán giả, đặc biệt là mối quan hệ của cô và Võ Cảnh.Trong một lần chia sẻ với Thanh Niên, Vũ Thảo My thừa nhận từng có quãng thời gian cô bị miệt thị ngoại hình rất nhiều. Có những lúc nữ ca sĩ 9X tự nhìn mình trong gương để xem xét lại bản thân. Tuy nhiên, sau khi trải qua nhiều áp lực cô dần thay đổi để mình trở nên tốt hơn, xinh đẹp và tự tin hơn. ️
Giờ đây, cúng tất niên không còn gói gọn trong mỗi gia đình, mà mở rộng quy mô hơn với các công ty, doanh nghiệp gia đình… với cách tổ chức, nội dung cũng khác nhau.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, Giảng viên cao cấp Viện Phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM cho biết, tất niên được xem như một phong tục giao tiếp hay một nghi lễ để gói ghém, tổng kết thành quả một năm đã qua, bao gồm cả việc làng nghề, kinh doanh, việc đồng áng, công tác, học tập… để chuẩn bị nghỉ tết. Do vậy, tất niên cũng là dịp các tổ chức, công ty tổng kết công việc, thành quả, hạn chế, rút ra kinh nghiệm năm tiếp theo.Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, trong văn hóa dân gian người Việt Nam xưa, tất niên ngoài mục đích tổng kết thành quả lao động trong năm còn là lễ tạ ơn đất trời, thần thánh, đặc biệt là tổ nghề. Các nhóm ngành nghề truyền thống cũng chọn dịp này cúng tổ nghề như cách để những người làm nghề tôn vinh giá trị truyền thống của chính ngành nghề mình, gắn kết người làm nghề với cái thiêng liêng truyền thống nghề, giáo dục thế hệ trẻ biết yêu quý và giữ lửa cho làng nghề.Ông Thơ cũng cho biết thêm, lễ tất niên trong các cơ quan, công ty ngày nay thường được tổ chức vào những ngày làm việc cuối năm, trước khi nghỉ tết. Đó là dịp mọi người họp mặt, tổng kết và ăn mừng thành quả lao động sau một năm làm việc. Nhiều đơn vị tổ chức thưởng cho người có thành tích xuất sắc, động viên thành viên còn lại, tiến hành chi thưởng tết. Tục tất niên ngày nay không còn gói gọn ở ý nghĩa tạ ơn trời đất hay tổ nghề mà mở rộng ra ở bình diện xã hội, trở thành dịp giao tiếp và củng cố các mối quan hệ, tình đoàn kết cơ quan, đơn vị, cũng là dịp bạn bè, đồng nghiệp ngồi lại cảm ơn nhau để gắn kết hơn.Trong gia đình, cúng tất niên ngày cuối năm là một nghi lễ quan trong để giáo dục truyền thống gia đình. Dịp này các thành viên gia đình tranh thủ về nhà đoàn tụ, cùng chung tay sửa soạn các mâm cúng, trước làm lễ tạ ơn trời đất, thần thánh đã bảo hộ và ban phúc lành suốt năm qua, thỉnh rước ông Táo và tổ tiên về ăn tết với gia đình, sau là giáo dục con cháu biết trân quý hạnh phúc gia đình, biết gìn giữ gia phong, đạo hiếu và tôn ti trật tự gia đình, biết trân quý thành quả lao động cá nhân và gia đình, biết san sẻ yêu thương và tinh thần trách nhiệm giữa các thành viên gia đình với nhau. Cứ như thế, cúng tất niên ngày cuối năm ở gia đình trở thành phong tục đẹp, được mỹ hóa và biểu trưng hóa với nhiều hình ảnh sống động như bếp lửa hồng với nồi bánh chưng - bánh tét, hình ảnh gia đình quần tụ trang hoàng bàn thờ tổ tiên hay làm các món ăn cúng lễ...Theo các tài liệu, gia đình Việt ngày trước hay gom chung mâm cúng tất niên với mâm cúng mời ông bà về ăn tết nên sẽ tổ chức vào ngày cuối cùng của năm, nghĩa là ngày 30 tháng chạp hoặc 29 đối với tháng thiếu. Sau này, vì để gia tăng gắn kết xã hội, người ta có thể mời người quen đến cùng tham dự tất niên, lễ cúng tất niên mỗi nhà vì thế cũng linh động hơn. Theo TS Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo - Đạo đức, Trường ĐH KHXH&NV (Đại học Quốc gia TP.HCM), khi cúng tất niên, các thành viên trong gia đình sẽ quây quần bên nhau với các món ăn truyền thống. Qua buổi tất niên, mọi người tâm sự, củng cố mối quan hệ gắn kết trong gia đình, bỏ qua cho nhau những chuyện hiểu lầm, không vui. Thông thường, mâm cúng tất niên sẽ có mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà bánh chưng hoặc bánh tét. Các món ăn truyền thống ngày tết được bày biện đẹp mắt."Mâm cúng tất niên có nhà cúng chay, nhà cúng mặn nhưng đều thể hiện được sự phong phú trong đời sống tinh thần. Trước là để thể hiện lòng hiếu kính với ông bà tổ tiên, người thân đã khuất trong gia đình, sau là để các thành viên ngồi ôn lại năm qua, động viên nhau trong năm mới, qua đó tạo nên không khí đầm ấm trong gia đình. Mâm cúng không cần quá cầu kỳ, quan trọng là lòng thành", TS Dương Hoàng Lộc chia sẻ.Thượng tọa Thích Trí Chơn, Phó trưởng ban Văn hóa GHPGVN, Trưởng ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM, viện chủ tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM) cho hay, khi cúng, chúng ta nên dâng hương bằng 2 tay để bày tỏ niềm tôn kính."Nén hương hay còn gọi nén nhang thường có mùi thơm, mang ý nghĩa biểu tượng về phẩm hạnh của một con người thơm thảo. Khi dâng hương chúng ta thường đốt 3 nén, nén thứ nhất là biểu tượng cho nhân phẩm, đạo đức, lối sống của mình; nén thứ hai nói đến tâm tĩnh lặng, sự tập trung, tâm ý của mình và nén thứ ba là trí tuệ nhận thức của mình dâng lên Phật, bồ tát hay tiên tổ ông bà", thượng tọa Trí Chơn phân tích. ️