$408
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chan thuong bong da. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chan thuong bong da.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chan thuong bong da. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chan thuong bong da.Ông Đỗ Quang Vinh - Phó chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng TMCP SHB sinh năm 1989 (Kỷ Tỵ). Là thạc sĩ chuyên ngành Tài chính và Quản trị tại University of East Anglia, Vương quốc Anh, ông Vinh công tác tại SHB từ năm 2011 và được bổ nhiệm Phó chủ tịch HĐQT SHB từ tháng 4.2023 đến nay và có 13 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Hiện nay, ông đang kiêm nhiệm các chức vụ Phó chủ tịch HĐQT, Phó tổng giám đốc SHB. Ông đồng thời đang giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) và từng được vinh danh "Doanh nhân châu Á xuất sắc ngành dịch vụ tài chính". Ông Đỗ Quang Vinh hiện đang nắm giữ 2,77% cổ phần SHB, tương ứng hơn 101,38 triệu cổ phần.Ông Đỗ Minh Phú (sinh năm 1953, Quý Tỵ) hiện là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank). Ông giữ các chức vụ tại các tổ chức hiệp hội như đồng Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore; Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam; Phó chủ tịch Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Mỹ; Ủy viên Ban chấp hành Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI). Ông Đỗ Minh Phú còn là Chủ tịch Hội đồng sáng lập Công ty cổ phần Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji. Trong danh sách 22 cổ đông doanh nghiệp, cá nhân nắm giữ hơn 1,55 tỉ cổ phần TPBank, không xuất hiện tên ông Đỗ Minh Phú nhưng Công ty cổ phần Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI sở hữu 5,93% và người liên quan sở hữu 17,26%.Ông Trịnh Văn Tuấn - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Phương Đông sinh năm 1965 (năm Ất Tỵ), có gần 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ông gia nhập OCB từ tháng 8.2010 đến nay và được bầu làm Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2011 - 2015; Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2015 - 2020 và tiếp tục là Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trong danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ OCB, ông Trịnh Văn Tuấn hiện nắm giữ 4,434% và tỷ lệ sở hữu cổ phần OCB do người có liên quan của cổ đông sở hữu/vốn điều lệ OCB gần 15,5%.Ông Hàn Ngọc Vũ - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) sinh năm 1965 (Ất Tỵ). Ông Hàn Ngọc Vũ gia nhập VIB với vai trò Tổng giám đốc từ cuối năm 2006 và giữ chức vụ này tới năm 2008. Năm 2008, ông Vũ được ĐHĐCĐ bầu làm Thành viên HĐQT khóa V, đồng thời được HĐQT lựa chọn làm Chủ tịch HĐQT trong 5 năm từ 2008 tới 2013. Đại hội đồng cổ đông năm 2013 tiếp tục bầu ông Vũ làm Thành viên HĐQT khóa VI. Cùng năm, HĐQT đã bổ nhiệm ông Vũ quay lại giữ cương vị Tổng giám đốc cho đến nay. Ông Vũ tiếp tục được bầu làm thành viên HĐQT từ năm 2023.Ông Lê Quốc Long - Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) sinh năm 1965 (Ất Tỵ), cử nhân chuyên ngành tài chính kế toán (Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội) và chuyên ngành luật (Trường đại học Luật Hà Nội), đã có hơn 30 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Ông Lê Quốc Long gia nhập SeABank từ năm 2005 với chức vụ Phó tổng giám đốc phụ trách Tín dụng và Quản trị rủi ro, đồng thời từng kiêm nhiệm nhiều vị trí quản lý quan trọng khác của ngân hàng tại các lĩnh vực như thanh toán, giám đốc khu vực…Ông Nguyễn Hoàng Linh - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) sinh năm 1977 (Đinh Tỵ). Ông có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và từng giữ nhiều chức vụ tại các ngân hàng tại Việt Nam như: Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc PVCombank, Tổng giám đốc Western Bank, quyền Tổng giám đốc Ngân hàng Việt Á… Ông gia nhập MSB từ năm 1998 và đảm nhiệm các vị trí như Giám đốc Chi nhánh Hồ Chí Minh, Phó tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng Doanh nghiệp, Phó tổng giám đốc kiêm Giám đốc Khối Chiến lược, Phó tổng giám đốc kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng Bán lẻ. Từ tháng 3.2020, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc MSB. Từ tháng 9.2020 đến nay ông là Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc MSB. ️
Theo đó, Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM cần bám sát chủ đề trọng tâm của thành phố: Tập trung sắp xếp tổ chức bộ máy tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả. Đẩy mạnh chuyển đổi số, triển khai Nghị quyết số 98 của Quốc hội, giải quyết cơ bản những vướng mắc, tồn đọng của thành phố gồm 8 nhiệm vụ trọng tâm.Trong đó, Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM được yêu cầu đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nâng cao chất lượng giải quyết hồ sơ, đảm bảo 98% hồ sơ được giải quyết đúng thời hạn, giảm thiểu tình trạng hồ sơ trễ hạn. Đặc biệt tại các chi nhánh có tỷ lệ hồ sơ trễ cao. Đề cao trách nhiệm cá nhân của từng cán bộ, viên chức phụ trách hồ sơ; minh bạch hóa quy trình xử lý; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các trường hợp chậm trễ, gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp. Đây là tiêu chí quan trọng để nâng cao điểm cải cách hành chính của Sở trong năm 2025.Tập trung tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác quản lý hồ sơ đất đai. Hệ thống thông tin đất đai (VBDLIS) cần được hoàn thiện, đảm bảo kết nối đồng bộ giữa các chi nhánh và Văn phòng đăng ký đất đai thành phố. Toàn bộ quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ phải được thực hiện trên cổng dịch vụ công thành phố. Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM cần đặc biệt quan tâm đến việc triển khai đề án 06 của Chính phủ về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, cần đảm bảo việc tích hợp, đồng bộ dữ liệu đất đai với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, phục vụ công tác quản lý đất đai, giải quyết thủ tục hành chính nhanh chóng, hiệu quả và thuận tiện hơn cho người dân và doanh nghiệp.Đồng thời nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ) cho người mua nhà trong các dự án phát triển nhà ở đủ điều kiện trong năm 2025. Cần tập trung giải quyết dứt điểm các hồ sơ tồn đọng, đặc biệt là những hồ sơ phức tạp kéo dài qua nhiều năm. Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ cần được tăng cường để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy trình hoặc nhũng nhiễu người dân.Tiếp tục rà soát, xây dựng và đề xuất quy trình nội bộ đối với các thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM. Các quy trình này cần đảm bảo tính khả thi, đồng bộ và thuận tiện trong triển khai. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Sở Tài nguyên và Môi trường để theo dõi, đôn đốc và giải quyết phản ánh, kiến nghị từ người dân và doanh nghiệp đúng thời hạn, tránh tình trạng chậm trễ.Tiếp tục thực hiện luật Đất đai 2024, trong đó đặc biệt chú trọng các nội dung mới trong thực hiện cấp sổ đỏ lần đầu (thay đổi thẩm quyền cấp), đăng ký biến động, thế chấp và các quy định liên quan đến quản lý, sử dụng đất. Tập trung đào tạo, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, viên chức, đảm bảo mỗi cán bộ, viên chức đều có đủ năng lực, bản lĩnh để thực hiện tốt nhiệm vụ.Đẩy mạnh hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm giữa các chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai. Cần tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề để chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, tìm ra giải pháp tháo gỡ những khó khăn chung. Các Chi nhánh hoạt động hiệu quả cần đóng vai trò đầu mối, hướng dẫn và hỗ trợ các đơn vị còn yếu kém. Việc trao đổi kinh nghiệm không chỉ giúp cải thiện năng suất lao động mà còn nâng cao tinh thần đoàn kết và trách nhiệm trong toàn hệ thống.Phát huy tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong thực thi nhiệm vụ. Mỗi cán bộ, viên chức cần đặt lợi ích của người dân và doanh nghiệp lên hàng đầu, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ với tinh thần tận tụy, công tâm và minh bạch. Văn phòng Đăng ký đất đai TP.HCM cần xây dựng cơ chế kiểm tra định kỳ và đột xuất nhằm kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các sai phạm. Kiên quyết không để xảy ra tình trạng tham nhũng, nhũng nhiễu, làm chậm trễ tiến độ giải quyết hồ sơ. ️
Ngay sau khi TP.Hoa Lư được thành lập (có hiệu lực từ ngày 1.1.2025) trên cơ sở sáp nhập H.Hoa Lư với TP.Ninh Bình, HĐND TP.Hoa Lư đã tổ chức kỳ họp thứ nhất (diễn ra ngày 1.1) bầu các chức danh chủ tịch và các phó chủ tịch HĐND thành phố; chủ tịch và các phó chủ tịch UBND thành phố.Kết quả, HĐND TP.Hoa Lư đã bầu ông Bùi Thiện Thi, Tỉnh ủy viên, Phó bí thư Thành ủy, giữ chức Chủ tịch UBND TP.Hoa Lư; các ông Hoàng Ngọc Hòa, Hoàng Hoa Thắng, Vũ Hoài Chương, Trần Thanh Chung, Lưu Quang Minh được bầu giữ chức Phó chủ tịch UBND TP.Hoa Lư, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Như vậy, UBND TP.Hoa Lư hiện có tới 5 phó chủ tịch đều là những người trước khi sáp nhập giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND TP.Ninh Bình (3 người) và Phó chủ tịch UBND H.Hoa Lư (2 người).Đối với HĐND, ông Nguyễn Văn Cường, Phó bí thư Thành ủy Hoa Lư, được bầu giữ chức Chủ tịch HĐND TP.Hoa Lư; các ông Đoàn Mạnh Tùng và Lê Văn Khoa được bầu giữ chức Phó chủ tịch HĐND TP.Hoa Lư.Lý giải vì sao UBND TP.Hoa Lư có tới 5 phó chủ tịch, ông Nguyễn Văn Cường, Chủ tịch HĐND TP.Hoa Lư, cho biết theo quy định, hướng dẫn về sắp xếp cán bộ khi sáp nhập đơn vị hành chính thì những người đang giữ chức phó chủ tịch UBND tiếp tục được bầu giữ chức vụ này, nên khi TP.Hoa Lư được thành lập thì 5 Phó chủ tịch UBND của H.Hoa Lư và TP.Ninh Bình được bầu giữ chức phó chủ tịch UBND. Cũng theo ông Cường, TP.Hoa Lư là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Ninh Bình, theo quy định của luật Tổ chức chính quyền địa phương thì thành phố thuộc loại được bố trí không quá 3 phó chủ tịch UBND."Số lượng cấp phó của UBND dư so với quy định khi sắp xếp đơn vị hành chính sẽ được xử lý, bố trí đảm bảo về số lượng (không quá 3 phó chủ tịch UBND theo quy định của luật Tổ chức chính quyền địa phương - PV) trong thời gian 1 nhiệm kỳ tới", ông Cường cho hay. ️