Có biển cấm nhưng vẫn đổ rác
Tiếc thay, bà Lý Thị Bông, mẹ ruột của Emma đã không thể chờ đến ngày con gái tìm về, khi bà đã mãi mãi ra đi hồi 2 năm trước vì bạo bệnh. Đó cũng là một trong những niềm nuối tiếc lớn nhất trong ngày trở về của cô gái Pháp xinh đẹp.Ngày có kết quả xét nghiệm ADN, cô gái Pháp và cả gia đình Việt Nam đều vỡ òa hạnh phúc. Bởi, từ đây họ đã thực sự đoàn tụ cùng nhau sau gần 3 thập kỷ dài đằng đẵng. Những ngày đoàn tụ tháng 3 đặc biệt, Emma đã về ngôi nhà thuê của cha và các anh em ở TP.Thủ Đức (TP.HCM), cũng là một tiệm sửa xe của 3 cha con ông Trần Phi Hùng (58 tuổi). Lên lầu 1, nơi đặt bàn thờ mẹ, cô gái Pháp thành kính dâng lên nén hương bày tỏ lòng thành kính, cũng là để nói hết tiếng lòng của mình."Tôi thực sự sốc và có chút hụt hẫng khi mẹ đã không còn trên cuộc đời này, mẹ đã không thể chờ tôi. Nếu tìm được gia đình sớm hơn, có lẽ tôi đã được ôm mẹ vào lòng. Nhưng không sao, giờ đây tôi đã có cha, có anh trai, em trai, những người tuyệt vời cho tôi cảm giác đang sống giữa một gia đình đầy ấm áp và hạnh phúc. Cảm xúc đó thật khó để có thể diễn tả hết bằng lời nói", Emma chia sẻ.Điều quan trọng với Emma chính là đã tìm thấy những câu trả lời cho tất cả những thắc mắc về nguồn cội mà suốt bao năm qua đang mang trong lòng. Điều này có ý nghĩa đặc biệt với cuộc đời của cô bởi thật khó để sống mà không biết nguồn cội, gốc gác của mình thế nào.Anh Lý Minh Hiền (31 tuổi) là anh trai ruột của Emma cho biết ngày em gái được mẹ cho đi, anh còn quá nhỏ để có thể hiểu hết được câu chuyện. Mãi đến khi lớn lên, anh vẫn không thể nào biết được."Nhà bỗng dưng có em gái thật đặc biệt. Tôi không biết phải diễn tả cảm xúc đó thế nào. Em trở về nhà, cha trở nên vui hơn, hạnh phúc hơn, cả nhà lúc nào cũng rộn rã tiếng cười và hạnh phúc. Bà con khắp nơi cũng hỏi thăm, chúc mừng", anh chia sẻ thêm.Trong khi đó, anh Lý Minh Hậu (26 tuổi) là em trai của chị Emma cũng vô cùng bất ngờ khi biết mình có một người chị gái. Anh cho biết những ngày qua, gia đình đã đưa chị về Long An thăm mộ tổ tiên nhà nội, được bà con trong gia đình đón chào.Ở quê nội, cô gái Pháp đã được gặp các thành viên trong gia đình, được sống trong vòng tay yêu thương của một gia đình lớn khiến cô vô cùng xúc động và hạnh phúc. Đây là lần trở về Việt Nam mà Emma không thể nào quên trong đời."Bà con ở quê cũng không hề biết rằng vợ chồng tôi từng cho một cô con gái, bởi hồi mang thai vợ tôi không về quê, cũng không ai biết. Giờ con nó tìm về, mọi người ai cũng bất ngờ, còn nghĩ là con riêng của tôi nữa. Về quê ai cũng hỏi thăm", ông Hùng kế bên cười, kể lại với chúng tôi.Trong cuộc đoàn tụ của Emma và gia đình có sự xuất hiện của bà Thu Hương (49 tuổi, ngụ TP.HCM) là người được sự giúp đỡ của ông Huỳnh Tấn Sinh hiện đang sống ở Pháp giúp cô gái Pháp làm nên cuộc đoàn tụ diệu kỳ này. Chứng kiến niềm hạnh phúc của gia đình, bà Hương đã không kiềm được xúc động và hạnh phúc. Người phụ nữ tâm sự rằng, niềm vui đoàn tụ của Emma chính là món quà, là động lực để tiếp tục hành trình đặc biệt này với hy vọng một ngày nào đó cũng tìm được cô con gái năm xưa cho người Pháp nhận nuôi, giống như Emma.Bà Hương cũng gọi điện cho ông Sinh ở Pháp để chứng kiến cuộc đoàn tụ của Emma và ông đã vô cùng hạnh phúc, vui mừng. Cô gái Pháp và gia đình đã gửi những lời cảm ơn và thể hiện sự biết ơn đầy chân thành đến ông Sinh và bà Hương vì đã giúp gia đình có được phép màu đặc biệt hôm nay.Ông Hùng, cha ruột Emma nói rằng cuối cùng, trong khoảnh khắc đoàn tụ này, ông đã trút được nỗi niềm suốt gần 30 năm đau đáu trong trái tim. Giờ đây, trong ông chỉ còn niềm vui và hạnh phúc khi ông có 3 người con hiếu thảo. Từ đây, ở Việt Nam, Emma đã có một mái nhà hạnh phúc với những người thân ruột thịt luôn chờ cô trở về. Lần về này của cô gái Pháp xinh đẹp kéo dài hơn 20 ngày. Emma dự tính sẽ dành nhiều thời gian cho gia đình của mình.Họ không chỉ về quê tìm lại gốc gác, nguồn cội mà còn cùng nhau có những buổi họp mặt, ăn uống vui vẻ ở TP.HCM. Emm đã không bỏ cuộc để rồi giờ đây đã tìm thấy và được sống trong phép màu của cuộc đời mình."Tôi mong rằng câu chuyện của tôi sẽ truyền cảm hứng đến những người có hoàn cảnh tương tự, những người mong muốn tìm lại cha mẹ, người thân của mình. Chỉ cần không bỏ cuộc, tôi tin phép màu sẽ nằm ở cuối con đường", nữ doanh nhân, người mẫu chia sẻ.Người không bán mình cho nước ngoài
Theo một luật sư của Bộ An ninh nội địa (DHS), đơn xin nhập cư của Hoàng tử Harry đã tuân thủ mọi "quy tắc và quy định hiện hành", theo RadarOnline.com.Các tài liệu của Hoàng tử Harry được cho là đã "bị biên tập rất nhiều" sau khi tổ chức Heritage Foundation đệ đơn kiện, yêu cầu công bố các tài liệu mà họ cho là sẽ tiết lộ thông tin Công tước xứ Sussex nói dối việc sử dụng ma túy trong giấy tờ xin nhập cư.Các tài liệu được công bố vào ngày 18.3 sau khi thẩm phán Carl Nichols đưa ra thời hạn chót. Một số tài liệu bị chặn nhằm bảo vệ quyền riêng tư cho Harry, cũng như để tránh anh khỏi bị "quấy rối".Jarrod Panter, thuộc DHS, cũng nói rõ Harry không được "đối xử ưu đãi". Ông cho biết: "Như đã giải thích ở trên, các hồ sơ không chứng minh cho cáo buộc đó nhưng cho thấy quá trình quản lý liên quan đến việc xem xét và cấp các quyền lợi nhập cư được thực hiện theo đạo luật nhập cư và quốc tịch, cũng như các quy tắc, quy định hiện hành".Trước khi các tài liệu được công bố, chính trị gia Greg Swenson cho rằng Harry nên bị trục xuất khỏi Mỹ nếu bị phát hiện nói dối. Ông nói: "Nếu Harry ở đây bất hợp pháp thì thật là đạo đức giả khi anh ta được đối xử đặc biệt trong bối cảnh các vụ trục xuất hàng loạt đang diễn ra hiện nay. Điều thông minh nhất đối với Harry là tự nguyện rời khỏi nước Mỹ, tránh các thủ tục tố tụng".Swenson nói thêm rằng ông không tin Tổng thống Donald Trump sẽ "can thiệp" vào việc cứu Harry và chỉ quan tâm đến việc người đàn ông 40 tuổi này phải rời Mỹ.Vụ kiện trước đó đã được đệ trình sau khi Harry thừa nhận trong hồi ký Spare rằng anh đã sử dụng ma túy (bao gồm cocaine và nấm ma thuật) khi còn trẻ. Heritage Foundation đã yêu cầu công khai hồ sơ nhập cư của Harry.Tất cả người nộp đơn xin nhập cư Mỹ cần phải khai rõ việc sử dụng ma túy hiện tại và trước đây. Vào tháng 9.2024, một thẩm phán đã phán quyết rằng đơn xin của Harry phải được giữ bí mật.Vào thời điểm đó, một nguồn tin cho biết vợ của Harry - Meghan Markle - lo sợ về khả năng anh sẽ bị trục xuất khỏi Mỹ. Người trong cuộc cho biết: "Harry lo lắng về việc bị trục xuất, anh ấy lo lắng về việc rời đi. Meghan cũng sợ Harry phải rời khỏi Mỹ. Cả hai đều cảm thấy rất bất an lúc này, với mọi thứ đang diễn ra ở Mỹ, cộng thêm tất cả áp lực đè nặng lên họ khi thực hiện các dự án của mình".Trước khi đắc cử, Tổng thống Donald Trump tuyên bố ông "sẽ không bảo vệ Harry khỏi việc bị trục xuất. Anh ta đã phản bội nữ hoàng. Điều đó không thể tha thứ được. Harry sẽ tự mình ra tay nếu không tôi sẽ là người ra tay". Tuy nhiên, vào tháng 2.2025, ông Donald Trump đã loại trừ khả năng trục xuất Hoàng tử Harry khỏi nước Mỹ. Ông cho rằng hoàng tử quá đủ rắc rối với vợ là Meghan Markle.
Bình Phước tổ chức khai mạc hè, phát động tháng hành động vì trẻ em
Các mô hình ứng dụng thương mại điện tử tại các chợ truyền thống trên thế giới cũng được giới thiệu, góp phần đối chiếu và khắc phục thực trạng sức mua suy giảm của chợ truyền thống tại TP.Đà Nẵng cũng như toàn quốc thời gian qua.
Ngày 28.1 (29 tết), Công an Q.12 (TP.HCM) đang điều tra làm rõ vụ cháy xưởng sản xuất nón bảo hiểm ở hẻm 80A đường TX38 (P.Thạnh Xuân).Theo thông tin ban đầu, khoảng 13 giờ cùng ngày, người dân thấy cháy bên trong xưởng sản xuất nón bảo hiểm ở hẻm 80A đường TX38 (P.Thạnh Xuân, Q.12). Nhiều người huy động bình chữa cháy nhỏ để dập lửa nhưng bất thành.Bên trong xưởng có nhiều vật dụng dễ cháy nên ngọn lửa nhanh chóng bùng lên dữ dội. Khói đen bốc cao bao trùm cả một khu vực. Sợ cháy lan, các nhà dân kế bên vụ cháy đã di dời tài sản ra ngoài. Nhiều người cũng di tản ra xa khu vực cháy để tránh bị ngạt khói.Nhận tin báo, Đội Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an Q.12 điều phương tiện cùng cán bộ, chiến sĩ đến hiện trường. Lính cứu hỏa chia ra nhiều hướng để tiếp cận đám cháy dập lửa, chống cháy lan, bảo vệ các nhà dân xung quanh. Hơn 1 giờ sau, đám cháy được kiểm soát, dập tắt. Vụ cháy không gây thương vong về người, tuy nhiên làm thiệt hại nhiều tài sản.Hiện nguyên nhân cũng như thiệt hại từ vụ cháy xưởng sản xuất nón bảo hiểm ở hẻm 80A đường TX38 (Q.12) đang được công an làm rõ.
Phẫn nộ 'nữ quái xế' đỗ ô tô ngược chiều tại đường cua, còn thái độ thách thức
Sáng 13.3, báo Người Lao Động tổ chức Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2025 với chủ đề "Giải pháp đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%". TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, nhận định thể chế là nhân tố quyết định thành bại của một quốc gia. Từ năm 2011, thể chế đã trở thành rào cản, là điểm nghẽn của phát triển kinh tế. Đảng đã xác định ba khâu đột phá chiến lược, trong đó thể chế là một trong ba khâu quan trọng nhất. Tuy nhiên, nhiều năm qua, chúng ta chưa tạo ra được đột phá thực sự, khiến thể chế trở thành "điểm nghẽn của điểm nghẽn". Mặc dù lựa chọn chiến lược là đúng đắn nhưng cách thức thực hiện lại chưa phù hợp, dẫn đến tình trạng bế tắc. Tổng Bí thư Tô Lâm cũng đã chỉ ra vấn đề này. Nguyên nhân là do hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên tư duy "hiểu đến đâu thì cho làm đến đó", quản không được thì cấm. Tư duy này đã tạo ra nhiều quy định, nhiều công cụ quản lý và hàng loạt thủ tục hành chính phức tạp, gây cản trở cho sự phát triển cũng như đặt người dân và doanh nghiệp đứng trước rủi ro pháp lý rất lớn. Chi phí tuân thủ được tính toán cũng không thấm gì so với chi phí cơ hội bị mất, một dự án kéo dài 3-7 năm là chi phí cơ hội rất lớn. "Chưa bao giờ tôi cảm thấy chúng ta có thời điểm thuận lợi như vậy. Chúng ta có những thảo luận cởi mở, không có hạn chế gì về cải cách thể chế. Phải được nghĩ khác, làm khác thì mới có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao như thế. Đảng và Trung ương đã chọn bộ máy là khâu đột phá về thể chế. Điều này cho thấy việc tinh gọn bộ máy, tinh gọn con người là cho thấy con người là khâu quyết định về thể chế, quyết định chất lượng hiệu lực của thực thi. Đây là một sự thay đổi rất lớn, phản ánh tư duy mới trong quản trị quốc gia", TS Nguyễn Đình Cung chia sẻ.Vị chuyên gia này lý giải thêm, việc sắp xếp lại bộ máy hành chính, xóa bỏ những hạn chế do giới hạn địa lý sẽ mở ra không gian phát triển đa chiều, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với tinh gọn về bộ máy, sẽ có một cuộc cách mạng tinh gọn về hệ thống pháp luật. Theo quan điểm của Tổng Bí thư Tô Lâm là cùng một nội dung, cùng một vấn đề thì chỉ nên quy định 1 luật duy nhất. Điều này làm giảm đi rủi ro pháp lý trong hoạt động kinh doanh mà tự do an toàn là vấn đề số 1 để phát triển kinh doanh. Quốc hội không nên đặt KPI là số lượng luật được ban hành mà nên đo lường bằng số lượng bao nhiêu luật được loại bỏ. TS Nguyễn Đình Cung nhấn mạnh: Tinh gọn bộ máy chính là "đột phá của đột phá". Để lựa chọn bộ máy tốt nhất, con người phải là yếu tố được ưu tiên hàng đầu. Chỉ khi đó, hiệu năng, hiệu quả và hiệu lực mới được nâng cao, từ đó thúc đẩy cải cách thể chế mạnh mẽ hơn. Đây sẽ là động lực để đạt được tăng trưởng kinh tế 8% trong năm nay và hướng tới mục tiêu tăng trưởng hai con số trong những năm tiếp theo.Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế - TS Trần Du Lịch cũng cho biết, ông cảm nhận rằng chưa bao giờ Việt Nam có được một bầu không khí và niềm tin mạnh mẽ như hiện nay, kể từ khi Trung ương phát đi thông điệp bước vào kỷ nguyên mới. Đây là thuận lợi rất lớn cho sự phát triển của đất nước. Dân tộc Việt Nam có truyền thống kiên cường, khi đứng trước áp lực thì mới nỗ lực vượt qua được. Năm 1986, áp lực của chúng ta là tình trạng nghèo đói và không có cách nào khác ngoài việc phải đổi mới để vượt qua. Hiện nay, áp lực đến từ thông điệp rất rõ ràng của Tổng Bí thư: Nếu chúng ta không đạt được mức tăng trưởng hai con số thì đến năm 2045, Việt Nam sẽ khó có cơ hội trở thành một quốc gia phát triển có trình độ cao. Khi đó, chúng ta không còn lợi thế dân số vàng, rơi vào tình trạng “chưa giàu đã già”."Tôi xin nhấn mạnh rằng mục tiêu tăng trưởng hai con số trong năm nay không chỉ là một con số đơn thuần mà là khát vọng của cả dân tộc. Nếu không thực hiện được, chúng ta sẽ mất cơ hội trở thành quốc gia phát triển ngang tầm thế giới. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải tiến hành một cuộc cách mạng thực sự về thể chế. Hiện nay, các kết luận về sắp xếp bộ máy đang được triển khai đồng bộ với việc giải quyết các quy định chồng chéo. Mỗi thủ tục hành chính cần được cắt giảm ít nhất 30%, thậm chí có thể nhiều hơn. Đây là vấn đề phải làm cho được, song song tổ chức lại bộ máy hành chính chính quyền địa phương 2 cấp phải phân cấp phân quyền cho địa phương mạnh hơn, địa phương tự quyết và tự chịu trách nhiệm. Có như vậy mới là cách mạng đúng nghĩa, tạo thể chế tinh gọn đúng nghĩa", TS Trần Du Lịch phát biểu.TS Trần Du Lịch:Nếu năm nay Việt Nam tăng trưởng 8%, GDP tuyệt đối sẽ tăng thêm khoảng 38 - 40 tỉ USD. Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 400 tỉ USD nhưng chỉ khoảng 30-35% giá trị trong đó đóng góp trực tiếp vào GDP. Năm nay, giả định xuất khẩu tăng trưởng như kế hoạch thì phần đóng góp của xuất khẩu vào GDP chỉ khoảng 14 - 15 tỉ USD nhưng đây là một thách thức không nhỏ. Vì vậy, để đạt được mục tiêu tăng trưởng, chúng ta cần dựa vào các động lực khác, đặc biệt là tổng đầu tư toàn xã hội từ những năm trước. Đầu tư công chỉ là một phần trong tổng đầu tư của toàn xã hội. Bên cạnh đó, nguồn vốn tín dụng cũng là một nguồn đầu tư lớn. Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng 16%, tương đương khoảng 2,5 triệu tỉ đồng bơm vào nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu vốn không được đưa vào sản xuất, kinh doanh mà chảy vào chứng khoán hay bất động sản thì nguy cơ rơi vào tình trạng tăng trưởng ảo, bong bóng tài chính như năm 2016 là rất lớn.