Bò bía 'rẻ nhất' TP.HCM, chỉ 2.000 đồng/cuốn: Vợ chồng cùng bán hơn 25 năm
Thành công của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024 khiến cuộc đua cho các hạng mục danh hiệu Quả bóng vàng Việt Nam thêm hấp dẫn. Trong đó, tâm điểm tập trung vào tiền đạo Nguyễn Xuân Son. Chân sút sinh năm 1997 tỏa sáng rực rỡ với 7 bàn thắng, chỉ cần 5 trận đấu để đoạt ngôi vua phá lưới và cầu thủ hay nhất AFF Cup 2024. Không quá khi nói, Xuân Son là 50% sức mạnh đội tuyển Việt Nam, khi sự đa năng, toàn diện và đẳng cấp của cầu thủ mang áo số 12 đã giúp toàn đội chinh phục đỉnh cao. Tuy nhiên thời điểm anh chính thức trở thành công dân Việt Nam là ngày 15.10.2024. Và theo quy định về pháp lý cũng như chuyên môn, Xuân Son chỉ được FIFA cho phép thi đấu cho đội tuyển Việt Nam là vào ngày 21.12.2024 (đúng thời điểm gặp đội Myanmar ở vòng bảng AFF Cup 2024).Ở thời điểm ban tổ chức hoàn thành danh sách đề cử, Xuân Son chỉ mới vừa có quốc tịch Việt Nam."Rafaelson, anh ấy đã hoàn thành nhập tịch Việt Nam với tên Việt Nam là Xuân Son, nhưng thời gian thi đấu trước khi nhập tịch với tư cách ngoại binh nên để tên Rafaelson ở hạng mục Cầu thủ xuất sắc nước ngoài. Nếu đưa vào danh sách Quả bóng vàng nam thì không hợp lý. Có thể sang năm, Quả bóng vàng Việt Nam 2025, nếu bạn ấy xứng đáng thì có thể có tên trong danh sách cầu thủ nam xuất sắc", Phó chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) Trần Anh Tú chi biết. Xuân Son được đề cử cho danh hiệu "Ngoại binh hay nhất năm". Với 31 bàn thắng sau 26 trận để đưa CLB Nam Định lên ngôi vô địch V-League, cùng màn thể hiện chói sáng tại đội tuyển Việt Nam, Xuân Son gần như chắc chắn chinh phục danh hiệu này, vượt qua những đối thủ như Hendrio Araujo, Leo Artur hay Rimario Gordon. Nhìn trên tổng thể màn trình diễn, cuộc đua cho danh hiệu cầu thủ nam xuất sắc nhất sẽ diễn ra giữa Nguyễn Tiến Linh, Nguyễn Hoàng Đức và Nguyễn Quang Hải. Tiến Linh có năm 2024 đáng nhớ với 15 bàn thắng cho CLB Bình Dương. Ở V-League 2024 - 2025, Tiến Linh đang chơi tốt với 7 bàn sau 9 trận, dẫn đầu danh sách vua phá lưới. Tại AFF Cup 2024, dù Tiến Linh ngồi dự bị cho Xuân Son, nhưng anh cũng có 4 bàn thắng, chỉ đứng sau người đồng đội trong danh sách lập công cho đội tuyển Việt Nam. Trong các bàn thắng của Tiến Linh, có những khoảnh khắc quan trọng như tình huống đá phạt đền thành công vào lưới Singapore ở trận bán kết lượt đi trên sân Jalan Besar, hay bàn thắng cũng trước Singapore ở trận lượt về, giúp đội nhà thắng chung cuộc 3-1.Hoàng Đức cũng là ứng viên rất nặng ký, khi anh là trụ cột tuyến giữa của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024. Tiền vệ sinh năm 1998 chơi nổi bật ở bán kết và chung kết với những pha xử lý và che chắn bóng đẳng cấp, giúp toàn đội trụ vững trước sức ép của Thái Lan và Singapore. Dù không in dấu giày vào bàn thắng, nhưng đóng góp của Hoàng Đức rất có giá trị.Song, điểm trừ của Hoàng Đức là phong độ chỉ ở mức tạm ổn tại Thể Công Viettel trong nửa đầu năm, trước khi anh xuống hạng nhất chơi cho CLB Ninh Bình. Tại đây, Hoàng Đức góp công giúp đội đứng đầu bảng, nhưng chất lượng giải hạng nhất kém xa V-League, nơi Tiến Linh đang tranh tài.Còn với Quang Hải, những bàn thắng và kiến tạo quan trọng dù chỉ vào sân từ ghế dự bị tại AFF Cup giúp anh cũng là một ứng viên sáng giá.Xây dựng quân đội hiện đại từ năm 2030
Dự kiến tại kỳ họp bất thường vào tháng 2 tới đây, Quốc hội sẽ thảo luận về dự án luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).Theo quy định hiện hành, 18 chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong số này có nghị quyết của HĐND xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) và quyết định của UBND cấp xã.Tại tờ trình dự thảo luật sửa đổi, Chính phủ đề xuất bãi bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp xã.Báo cáo đánh giá tác động chính sách từ Bộ Tư pháp cho thấy, từ năm 2016 - 2023, số lượng văn bản quy phạm pháp luật do cấp xã ban hành tại Việt Nam là rất khác nhau. 21/63 tỉnh có cấp xã không ban hành nghị quyết; 17/63 tỉnh có cấp xã không ban hành quyết định; một số tỉnh, cấp xã không ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào trong 8 năm thi hành luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Bắc Ninh, Đà Nẵng, Cần Thơ…). Ngược lại, có một số tỉnh, cấp xã còn ban hành số lượng khá lớn văn bản quy phạm pháp luật (Bình Định: 1.899 văn bản, Đồng Nai: 2.838 văn bản, Hà Nội: 4.183 văn bản). Bộ Tư pháp nhận định việc giảm số lượng đã chứng minh chủ trương hạn chế thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp xã là phù hợp với yêu cầu thực tiễn cũng như nguồn nhân lực làm công tác xây dựng pháp luật ở địa phương. Bởi lẽ ở cấp xã, người làm công tác xây dựng pháp luật vừa thiếu về số lượng, vừa thiếu kiến thức và kỹ năng soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Đây cũng là cấp hành chính cơ sở, chỉ tập trung nguồn lực vào công tác triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp xã thực tế không nhiều, các quy định mang tính chất quy phạm.Từ những căn cứ đã nêu, Bộ Tư pháp cho rằng cần bỏ hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật do cấp xã ban hành, nhằm đơn giản hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.Song song với việc bãi bỏ, dự thảo luật sửa đổi cũng quy định rõ: nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND cấp xã đã ban hành sẽ tiếp tục có hiệu lực đến khi có văn bản bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác.Một nội dung quan trọng khác tại dự thảo luật sửa đổi, đó là tăng cường kiểm soát quyền lực trong xây dựng và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật.Theo tờ trình của Chính phủ, dự thảo bổ sung một số nguyên tắc quan trọng như: kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ, lãng phí trong công tác xây dựng pháp luật; xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân.Đồng thời phải bảo đảm chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc; kịp thời giải quyết vấn đề bất cập, yêu cầu phát sinh từ thực tiễn; bảo đảm quản lý nhà nước và khuyến khích sáng tạo, khơi thông mọi nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Việc tăng cường kiểm soát quyền lực trong xây dựng và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật còn được thể hiện tại nội dung cụ thể của một số điều như: xin ý kiến của Bộ Chính trị đối với việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong trường hợp đặc biệt; trách nhiệm xin ý kiến các cơ quan có thẩm quyền của đảng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật…
Honda Accord 2020: Cảm hứng cho thanh niên thành đạt
Hàng ngàn phật tử, người dân và du khách thập phương đã có mặt để tham dự sự kiện quan trọng này.
Ngày 14.3, quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng ký văn bản gửi Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thị xã, thành phố và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị về việc giữ vững kỷ luật, kỷ cương hành chính và nâng cao hiệu quả thực hiện công vụ. Theo UBND tỉnh Quảng Trị, thời gian qua, trước thông tin về việc sáp nhập xã, sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, một số cán bộ, công chức, viên chức có tâm lý dao động, ảnh hưởng đến kỷ luật, kỷ cương hành chính và hiệu quả thực hiện công vụ.Vì vậy, UBND tỉnh Quảng Trị yêu cầu giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục quán triệt, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong thực thi công vụ, đảm bảo kỷ luật, kỷ cương hành chính.Đồng thời, phát huy tinh thần chủ động, trách nhiệm, không để xảy ra tình trạng trì trệ, né tránh công việc; đổi mới phong cách làm việc, tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết công việc, tuyệt đối không để quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân và doanh nghiệp.UBND tỉnh Quảng Trị yêu cầu chú trọng công tác tiếp công dân, giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo một cách kịp thời, đúng quy định; đảm bảo giải quyết tận gốc các vấn đề phát sinh, không để xảy ra khiếu kiện đông người kéo dài, hình thành điểm nóng.Ngoài ra, phải tuyên truyền sâu rộng để cán bộ, công chức, viên chức và người lao động yên tâm công tác, không hoang mang trước các thông tin chưa chính thức liên quan đến việc sắp xếp đơn vị hành chính…Đối với cấp ủy đảng các địa phương, UBND tỉnh Quảng Trị yêu cầu nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo trong việc quán triệt, triển khai thực hiện Kết luận số 127-KL/TW, đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức và hành động của cán bộ, công chức, viên chức.Lãnh đạo các cơ quan, đơn vị cần nêu cao tinh thần gương mẫu, tiên phong trong chấp hành kỷ luật, kỷ cương, đồng thời thể hiện sự chủ động, quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành.Theo UBND tỉnh Quảng Trị, cần xem việc tuân thủ kỷ cương, sẵn sàng thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước cũng như tinh thần trách nhiệm, ý chí chiến đấu của cán bộ, đảng viên (đặc biệt là đội ngũ đảng viên lãnh đạo) trong thực thi nhiệm vụ ở thời điểm khó khăn này là một tiêu chí rất quan trọng trong việc lựa chọn cán bộ, đảng viên đưa vào bộ máy mới.Đây cũng là yếu tố cốt lõi để xây dựng một bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển của Đảng và Nhà nước…
Hai chương trình học bổng STEM du học Anh cho nữ giới bắt đầu nhận hồ sơ
Theo khảo sát và đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ thuốc giả tại VN ở mức thấp so với trung bình của các nước. Năm 2017, WHO ước tính 1 trong 10 loại thuốc ở các nước có thu nhập thấp và trung bình là sản phẩm kém chất lượng hoặc bị làm giả.Để tăng cường hơn nữa công tác đảm bảo chất lượng thuốc lưu hành trong nước, luật Dược (có hiệu lực từ 2025) đã đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương trong kiểm soát chất lượng thuốc. Theo đó, sở y tế sẽ thu hồi thuốc trong trường hợp thu hồi bắt buộc đối với thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng ở mức độ 2 hoặc 3 được phát hiện trên địa bàn, nhằm kịp thời xử lý và thu hồi thuốc vi phạm chất lượng trên địa bàn quản lý, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả.