...
...
...
...
...
...
...
...

soha giai tri

$486

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soha giai tri. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soha giai tri.Phiên chợ là sáng kiến của cô và trò Trường mầm non Tân Phong, quận 7, diễn ra từ 23.12.2024 tới hết ngày 3.1.2025. Trước khi phiên chợ diễn ra, nhà trường kêu gọi phụ huynh cùng các bé đóng góp các món đồ đã qua sử dụng nhưng vẫn còn giá trị trên 70%, như: đồ chơi, sách truyện, quần áo, vật dụng trang trí… Sau khi được phụ huynh mang đến trường những món đồ dùng, đồ chơi, các cô giáo cùng với trẻ sẽ phân loại, làm sạch, tái chế, cho vào túi cẩn thận để bày trí các gian hàng theo từng chủng loại riêng biệt. Trong phiên chợ "Yêu Thương", nhiều gian hàng thú vị được bày bán, các em nhỏ, giáo viên, phụ huynh của trẻ cùng nô nức đi chợ, trải nghiệm gian hàng 0 đồng, gian hàng sách và đồ dùng trẻ em, gian hàng đồ dùng trang trí, gian hàng đồ chơi... Nét thú vị là những món đồ tại đây được bày bán với mức giá "không quy định" - tức là tùy vào lòng hảo tâm của người mua hoặc trao tặng miễn phí, tạo cơ hội cho các gia đình khác có thể tận dụng lại.Cô Phạm Bảo Hạnh, Hiệu trưởng Trường mầm non Tân Phong, cho biết phiên chợ "Yêu Thương" không chỉ hướng đến việc góp phần cải tạo môi trường học tập, trang bị thêm mảng xanh cho nhà trường mà còn giáo dục trẻ em ý thức bảo vệ môi trường và tinh thần tương thân tương ái. "Trẻ được tham gia chọn lọc, phân loại đồ dùng, học cách chia sẻ và cảm nhận niềm vui từ việc cho đi. Đây là những bài học quý giá giúp hình thành nhân cách đẹp cho trẻ ngay từ nhỏ. Phiên chợ "Yêu Thương" cũng là cách để cô và trò cùng đón chào xuân 2025", cô Bảo Hạnh nói.Chị Trần Thị Thy Ân, phụ huynh em Bùi Trần Minh Tú hiện đang học lớp lá 4, cho hay đây là đầu tiên chị được trải nghiệm phiên chợ "Yêu Thương" do nhà trường tổ chức. Đây là một dịp để phụ huynh tăng cường kết nối với trường học, giao lưu với các phụ huynh khác. "Tôi thấy được sự sáng tạo, năng động và ý nghĩa nhân văn của phiên chợ. Từ đây các bé sẽ hiểu và biết cách sống xanh, biết chia sẻ với các bạn nhỏ khác", chị Thy Ân chia sẻ.Trong suốt thời gian diễn ra, phiên chợ "Yêu Thương" đã nhận được sự hưởng ứng từ đông đảo phụ huynh và cộng đồng. Chỉ buổi chiều hôm qua, ngày 3.1, phiên chợ được phụ huynh ủng hộ 12.130.000 đồng. "Trong số các đồ dùng, đồ chơi, sách vở mà phụ huynh gửi đến phiên chợ, nhà trường dành một phần để gửi đến một số trường mầm non khó khăn tại huyện Cần Giờ, TP.HCM nhằm chia sẻ niềm vui đến các bé mầm non khác. Với số tiền phụ huynh ủng hộ sau phiên chợ, nhà trường sẽ công khai minh bạch, sử dụng cho việc cải tạo môi trường xanh sạch đẹp và xây dựng không gian học tập, vui chơi lý tưởng cho trẻ", cô Bảo Hạnh, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết.Nhằm giúp trẻ được trải nghiệm không khí đón xuân, hiểu về tết truyền thống của quê hương, nhiều trường mầm non tại TP.HCM có những hoạt động cụ thể, để trẻ được tự tay làm sản phẩm, sống trong không khí sôi động của ngày xuân.Như Lớp mẫu giáo Tatu, TP.Thủ Đức, cho trẻ được quan sát và cùng làm mứt dừa dưới sự hướng dẫn của các cô giáo. Các bé Trường mầm non Sao Mai, quận 8 cũng vừa được sống trong không khí đón tết sớm khi trường lớp được trang trí hoa mai, hoa đào, trẻ em được cùng các cô giáo làm bánh kẹp, làm mứt mãng cầu, từ đây các trẻ được biết về nguyên liệu và cách làm ra các món ăn tết truyền thống của quê hương.Từ nay tới trước thời gian nghỉ tết Nguyên đán, các cơ sở giáo dục mầm non như Trường mầm non 19/5 Thành Phố (quận 1); Trường mầm non Thành Phố (quận 3); Trường mầm non Nam Sài Gòn (quận 7)... đều có nhiều hoạt động như phiên chợ tết, các gian hàng để trẻ học gói bánh chưng, khắc dưa hấu, làm mứt tết, thêu tranh ngày tết, cắt dán tô màu linh vật của năm... vừa giúp trẻ được rèn luyện sự khéo léo của đôi tay (vận động tinh), biết cách làm việc nhóm, đồng thời để giúp trẻ được vui đón xuân, lồng ghép các bài học trực quan về tình cảm gia đình, phong tục tập quán quê hương, các hoạt động đều có sự tham gia của phụ huynh để tăng cường sự kết nối gia đình và nhà trường... ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soha giai tri. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soha giai tri.Cô T.T.H (40 tuổi), giáo viên một trường THPT chuyên ở Đồng Tháp, cho biết đầu năm học có mở một lớp dạy thêm ngữ văn dành cho các em đang học 12. Sĩ số lớp khoảng 15 người, hầu hết là các em có định hướng chọn môn văn vào tổ hợp 3 môn thi tốt nghiệp THPT năm nay. Hiện, lớp đã nghỉ theo tinh thần thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT về dạy thêm, học thêm.Theo cô H., riêng môn ngữ văn, nếu cách dạy của thầy phù hợp thì trò sẽ có cảm hứng học tập, tiếp thu kiến thức hơn. Lớp của cô có nhiều học sinh đã tham gia học thêm từ lớp 10. "Học sinh thích cách truyền đạt, phương pháp giảng dạy nên rất muốn tôi nhanh làm thủ tục đăng ký kinh doanh để dạy lại. Tuy nhiên, khi ra chỗ đăng ký thì mọi người nói là chưa có hướng dẫn cụ thể. Nên từ 14.2 tới nay là chưa làm gì được, buộc phải chờ thêm", cô H. tâm sự. Cô H. nói tiếp: "Lúc này, không chỉ giáo viên mà học sinh 12 cũng đang rất nóng lòng vì chuyện dạy thêm, học thêm. Nhiều em ra trung tâm học thêm đăng ký nhưng nhiều nơi đã quá tải. Thành ra, có em đăng ký được, có em không. Những em tự học thì bảo đang gặp rất nhiều khó khăn, vì không thể tự giải đề (thi thử), không biết trọng tâm ôn tập. Trong khi đó, những em đăng ký được thì phải chịu cảnh lớp học đông đúc, ôn luyện lại từ đầu theo lộ trình của trung tâm". Là giáo viên, cô H. trăn trở khi thấy nhiều em ham học thật sự luống cuống tìm nơi học thêm. Cô H. nói: "Đáng lẽ lúc này các em lớp 12 đang tập trung ôn tập, củng cố kiến thức chứ không phải tất tả đi nhiều nơi để kiếm chỗ học thêm. Nếu Thông tư 29 có hiệu lực sau kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay hoặc đầu năm học mới thì đã hợp lý hơn".Theo cô H., thời điểm này, đa số các trường bước vào thi giữa học kỳ 2, không còn bao lâu nữa sẽ thi tốt nghiệp THPT. Đáng nói, đây là năm đầu tiên các em học, thi theo Chương trình GDPT 2018. Việc học thêm bị đứt quãng, thay đổi môi trường học thêm khiến cho nhiều em rất lo lắng, sợ ảnh hưởng tới kết quả thi cử. Trong khi đó, thầy N.T.N (43 tuổi), giáo viên một trường THPT ở Hậu Giang, cho biết trường nằm ở vùng nông thôn. Từ trước đến nay, các lớp học thêm đều do thầy cô trong trường dạy. Khi Thông tư 29 có hiệu lực, các giáo viên dừng dạy thêm, học sinh rơi vào thế khó. Vì ở vùng quê không có trung tâm dạy thêm. "Điển hình như trường chúng tôi, các em học sinh muốn đến trung tâm dạy thêm phải đi lên thị xã hoặc thành phố, gần nhất cũng khoảng 20 km. Điều này rất bất tiện, nên khi các thầy cô dừng dạy thêm, các em học sinh lớp 12 hiện nay đều chọn cách tự học ở nhà", thầy N. nói.Theo thầy N., khi thông tư có hiệu lực thì tất cả giáo viên trong trường đều tuân thủ. Lúc này, khi học sinh tự học, thầy cô luôn sẵn sàng chia sẻ kiến thức, giải đáp những thắc mắc qua điện thoại hoặc lúc các em đi học chính khóa. Tuy nhiên, cách này không thể nào truyền đạt kiến thức một cách cặn kẽ, đầy đủ.Vì vậy, việc học sinh vùng nông thôn tự học tại nhà khiến giáo viên lo ngại, nhất là khả năng vào đại học. Thầy N. bộc bạch: "Tôi theo nghề giáo 19 năm, đã nhiều năm làm chủ nhiệm lớp 12. Thực tế cho thấy, phần lớn học sinh đậu vào đại học đều có học thêm. Học sinh tự học là có nhưng rất khiêm tốn. Đáng nói, chỉ có những em đi học thêm, thậm chí là học thêm cả 3 môn tổ hợp, mới đậu vào những ngành lấy điểm cao như quân đội, công an, y dược, gần đây là sư phạm".Theo thầy N., việc quản lý dạy thêm, học thêm là rất cần thiết. Song, có những quy định chung trong Thông tư 29, nếu áp dụng đối với tất cả đối tượng học sinh thì chưa thật sự phù hợp. Chẳng hạn như việc quy định mỗi môn học chỉ được tổ chức dạy thêm trong nhà trường không quá 2 tiết/tuần. Lý giải điều này, thầy N. cho biết dựa vào thành tích học tập, giáo viên sẽ "khoanh vùng" được những học sinh có học lực ở mức chưa đạt. Nếu những em này có nhu cầu tăng cường học thêm để cải thiện thành tích, mong muốn học 4-5 tiết trên tuần để bồi dưỡng kiến thức, nhưng giáo viên chỉ dạy được 2 tiết/tuần thì đúng là chưa đáp ứng được nguyện vọng của các em.Tương tự, đối với những em có học lực ở mức trung bình – khá cũng vậy. Nếu các em có nguyện vọng tăng tốc học thêm để phấn đấu vào đại học mà giáo viên cứ đều đều, dạy hết 2 tiết/tuần rồi nghỉ thì chẳng khác nào là "người đưa đò nửa vời", chưa làm hết vai trò, trách nhiệm của mình. Theo thầy N., điều này gây khó xử cho giáo viên và thiệt thòi cho học sinh, nên ông rất mong sẽ có sự điều chỉnh linh hoạt, hợp lý hơn. ️

* Anh đã đồng hành cùng Hà Anh Tuấn trong concert Sketch a rose ở Úc, Singapore; lần này là ở TP.HCM, áp lực có gì khác biệt?- Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Vượng: Tôi không cảm thấy áp lực khi làm việc với Hà Anh Tuấn hay bất cứ nghệ sĩ nào. Tôi chỉ áp lực với chính bản thân mình, bởi tôi đã làm giám đốc âm nhạc cho các live concert của Hà Anh Tuấn trong nhiều năm. Sau mỗi sự thành công của một chương trình lại tạo áp lực cho chính bản thân vì tôi muốn các live concert sau luôn phải hay và thành công hơn trước đó. Việc các concert của Hà Anh Tuấn luôn có một lượng khán giả lớn khiến tôi thích thú hơn và chỉn chu trong âm nhạc của mình. * Anh có thể tiết lộ những điều đặc biệt trong Sketch a rose tại TP.HCM lần này?- Có rất nhiều điều đặc biệt xuất hiện tại Sketch a rose ở TP.HCM. Những phần kết hợp của Hà Anh Tuấn và các khách mời là điểm nhấn trong chương trình. Tôi đầu tư nhiều vào kịch bản âm nhạc hay các bản phối, tôi phối mới khá nhiều các bài hát trong concert. Ngoài ra phần xuất hiện của Yiruma cũng sẽ là một bất ngờ cho khán giả, chúng ta hãy chờ đến phút cuối để thưởng thức đêm nhạc trọn vẹn hơn.* Trong chương trình này có sự tham gia của huyền thoại dương cầm Yiruma (Hàn Quốc), với vai trò giám đốc âm nhạc, anh có thể chia sẻ thêm khâu dàn dựng - kết hợp giữa Hà Anh Tuấn và Yiruma? - Đây không phải là lần đầu tôi kết hợp với nghệ sĩ nổi tiếng trên thế giới. Mỗi nghệ sĩ đều mang lại cho tôi một trải nghiệm mới mẻ trong cách làm việc, tôi chỉ cố gắng để giúp cho họ có thể được thoải mái nhất, để có thể phát huy được hết khả năng của mình khi kết hợp với dàn nhạc. Từ đó khán giả cảm nhận được trọn vẹn cảm xúc trong các phần trình diễn. * Để tạo nên sự thành công của một đêm nhạc mang dấu ấn cá nhân của một ngôi sao như Hà Anh Tuấn, giám đốc âm nhạc làm thế nào để tạo ra đúng màu sắc của Hà Anh Tuấn?- Với tư cách là giám đốc âm nhạc cho các ca sĩ, tôi hiểu được điểm mạnh và điểm yếu của mỗi nghệ sĩ mà mình sẽ kết hợp và tôi có cách tính toán để họ có thể phát huy được tối đa thế mạnh, hạn chế nhược điểm. Hà Anh Tuấn là nghệ sĩ hiếm hoi ở Việt Nam có sự chắc chắn về cấu trúc bài hát, về nhịp, điều đó giúp cho chúng tôi có thể thỏa sức sáng tạo trong âm nhạc. Đó là điều luôn khiến tôi cảm thấy hào hứng mỗi khi nhận lời kết hợp cùng Hà Anh Tuấn. Tôi cũng rất trân trọng điều này từ Hà Anh Tuấn. * Anh nhìn nhận thế nào về Hà Anh Tuấn, trong âm nhạc và cả cuộc sống thường ngày? - Hà Anh Tuấn có định hướng âm nhạc riêng, có con đường riêng, cách xây dựng hình ảnh riêng và tôi thích sự "chơi lớn" của Hà Anh Tuấn. Nhưng quan trọng hơn cả Hà Anh Tuấn không chơi lớn để thể hiện với truyền thông, mà đấy chính là sân chơi để anh ấy được thỏa sức thể hiện đam mê cũng như tự tạo thử thách cho chính bản thân mình. Trên sân khấu, Hà Anh Tuấn là một nghệ sĩ chỉn chu, lịch lãm, mang phong thái của một ngôi sao; sau ánh đèn sân khấu, anh ấy là một người dễ gần, dễ mến. Chúng tôi vẫn thường xuyên ngồi cà phê tán gẫu những câu chuyện đời thường. * Là một giám đốc âm nhạc – nhà sản xuất còn khá trẻ, từng đứng sau sự thành công của nhiều gương mặt đình đám trong làng nhạc Việt, anh cảm thấy sự cạnh tranh tại thị trường âm nhạc Việt Nam có khốc liệt? - Thị trường âm nhạc Việt Nam càng ngày càng khốc liệt, bởi các chương trình âm nhạc "sản sinh" ra rất nhiều nghệ sĩ; đồng thời là một thị trường mở cho các bạn trẻ có thể thể hiện được hết khả năng của mình. Chúng ta sẽ thấy được nhiều sự mới mẻ hơn trong các cá tính âm nhạc của các bạn trẻ, sự khốc liệt là điều nên có ở bất kỳ một môi trường âm nhạc nào, bởi điều đó sẽ thúc đẩy sự cố gắng của các nghệ sĩ. * Hiện nay có nhiều nhà sản xuất âm nhạc trẻ và tài năng nổi lên trong một số chương trình truyền hình thực tế. Bản thân anh có chịu áp lực khi ở trong guồng quay đó? - Tôi không nghĩ đó là sự cạnh tranh, mà đó chính là môi trường để âm nhạc Việt Nam có thêm những làn gió mới. Những người nhiều năm trong nghề như tôi cũng sẽ cần học hỏi từ các bạn trẻ, với tôi đó là sự tích cực. Chúng ta nên thúc đẩy lẫn nhau, cùng nhau phát triển để có một đời sống âm nhạc tốt đẹp hơn. * Anh có định hướng gì trong hành trình âm nhạc sắp tới của mình?- Tôi vẫn tiếp tục đồng hành cùng các nghệ sĩ trong các sản phẩm, chương trình âm nhạc. Và biết đâu đấy, tôi sẽ có dự án âm nhạc của riêng mình. Cảm ơn anh đã trò chuyện! ️

Đài ABC News đưa tin sau lễ tuyên thệ nhậm chức ngày 3.1, bà Sarah McBride trở thành nghị sĩ chuyển giới công khai đầu tiên của quốc hội Mỹ, khi giữ chức hạ nghị sĩ bang Delaware. Trước đó, bà từng là nhà lập pháp thuộc thượng viện tiểu bang Delaware, cũng là người chuyển giới đầu tiên hoạt động trong thượng viện cấp tiểu bang.Nhân vật khác là bà Julie Johnson trở thành nghị sĩ LGBTQ++ đầu tiên đến từ một bang miền nam, khi đại diện cho bang Texas tại hạ viện. Trước đây, bà từng làm việc cho cơ quan lập pháp Texas từ năm 2018. Trong chiến dịch tranh cử, bà đã nêu bật thành tích ủng hộ dự luật ngăn chặn tình trạng chống cộng đồng LGBTQ+. Trong khi đó, bà Emily Randall, nghị sĩ cấp tiểu bang Washington từ năm 2018, sẽ trở thành người LGBTQ+ gốc La tinh đầu tiên có mặt tại cơ quan lập pháp cao nhất nước Mỹ. Các chính sách mà bà Randall hướng đến bao gồm chăm sóc sức khỏe, công bằng trong giáo dục và bảo vệ các cộng đồng thiểu số.Theo trang Advocate, quốc hội Mỹ khóa 119 (năm 2025 - 2027) có 13 nghị sĩ LGBTQ+, bằng với con số kỷ lục của quốc hội khóa 118. Trong những năm gần đây, giới chức liên bang và địa phương tại Mỹ đã cảnh báo về gia tăng tình trạng bạo lực nhằm vào cộng đồng LGBTQ+. Tại quốc hội, bà McBride đã gặp một số phản đối từ đồng nghiệp, như việc hạ nghị sĩ bang Nam Carolina Nancy Mace từ đề xuất luật cấm phụ nữ chuyển giới sử dụng nhà vệ sinh nữ tại Đồi Capitol, nói rằng đây “hoàn toàn” là đề xuất để phản ứng việc bà McBride vào quốc hội. Dự luật này đã bị hủy.Theo luật của hạ viện, chủ tịch hạ viện Mỹ là người có quyền đưa ra những “quy định chung” đối với cơ sở vật chất của cơ quan này. Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson từng nói phụ nữ chuyển giới không được sử dụng nhà vệ sinh nữ, phòng thay đồ nữ tại các tòa nhà hạ viện, dù chưa có văn bản cụ thể.Bà McBride nhấn mạnh: “Tôi không ở đây để đấu tranh cho vụ nhà vệ sinh. Tôi ở đây để đấu tranh cho người dân tại Delaware và để giảm gánh nặng chi phí lên các gia đình. Như những đồng nghiệp khác, tôi sẽ tuân thủ quy định do Chủ tịch Mike Johnson đặt ra, ngay cả khi tôi không đồng tình”. ️

Related products