$580
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số đề có phạm tội không. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số đề có phạm tội không.Ngày 12.2, tin từ Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng, cho biết đơn vị vừa triệt phá thành công băng nhóm gây ra 21 vụ cướp tài sản; đồng thời bắt giữ khẩn cấp 5 nghi phạm gồm: Phan Văn Hoài, Võ Văn Tuấn Kiệt, Phan Văn Giàu, Đỗ Minh Sang và Trần Văn Công (cùng ngụ TP.Sóc Trăng, Sóc Trăng).Theo thông tin ban đầu, sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng xảy ra nhiều vụ cướp tài sản. Thủ đoạn của các đối tượng gây án là lợi dụng đêm khuya, các tuyến đường vắng nhà dân chặn xe, dùng dao khống chế, đe dọa người đi đường để thực hiện hành vi cướp tài sản.Từ tin tố giác của nhiều bị hại, Công an tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo, huy động lực lượng Cơ quan CSĐT của tỉnh phối hợp công an các địa phương nhanh chóng điều tra, làm rõ. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, tối 11.2, lực lượng công an đã bắt giữ khẩn cấp Hoài, Kiệt, Giàu, Sang và Công. Qua đấu tranh, khai thác nhanh, các nghi phạm đã khai nhận thực hiện trót lọt 21 vụ cướp tài sản trên địa bàn TP.Sóc Trăng và các huyện Trần Đề, Long Phú, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú, Châu Thành và Thạnh Trị (Sóc Trăng).Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng tiếp tục mở rộng điều tra, làm rõ. Đồng thời kêu gọi ai là nạn nhân của các vụ cướp tài sản nhanh chóng đến cơ quan công an trình báo. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số đề có phạm tội không. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số đề có phạm tội không.Sau đây là 10 tác phẩm văn học Việt đáng chú ý (xếp theo thứ tự bảng chữ cái).Là nhà văn đã quen thuộc với những tác phẩm viết về đời lính và vùng đất Tây nguyên, nhưng Con thiêng của rừng có thể nói là tác phẩm đầu tiên của cây viết này dành cho thiếu nhi. Có dung lượng khiêm tốn, tác phẩm xoay quanh cuộc đời của họa sĩ Y Man - người được mệnh danh là "cánh chim đầu đàn" của mỹ thuật Tây nguyên - từ khi còn nhỏ, sinh sống trong sự đè nén của trưởng làng tham lam cho đến những năm tháng theo cách mạng, được đào tạo chuyên nghiệp của ông.Không chỉ cho thấy sự áp bức dưới ách thống trị của người dân vùng cao dưới những tên tay sai của thực dân Pháp, yếu tố Tây nguyên cũng được nhà văn mang vào tác phẩm một cách khác biệt. Qua đó, ta hiểu được tầm quan trọng của lửa, của rừng, của các niềm tin đặc biệt... của người dân nơi đây, từ đó tạo ra bối cảnh và không gian vô cùng độc đáo của cuốn sách.Là cuốn hồi ký vô cùng rúng động của một gia đình gốc Việt, Đến nơi rồi chất chứa rất nhiều cảm xúc, từ đau đớn, chia lìa cho đến hạnh ngộ, xót xa. Bằng những ký ức được kể lại bởi cha, mẹ - thế hệ đi trước, cùng nhiều tư liệu lịch sử, Cát Thảo Nguyễn đã viết nên một cuốn sách rất đáng chú ý cho những ai quan tâm đến giai đoạn này.Không dừng ở đó, đây cũng là cuốn sách viết về những tháng năm cố gắng hòa nhập với một môi trường sống mới, một cuộc sống mới của một người Việt Nam bị bứng gốc rễ. Ở đó có những khó khăn, có những ám ảnh không thôi bám riết, tạo nên khoảng cách thế hệ, sắc tộc và nỗ lực để vượt qua nó.Ngay từ tác phẩm đầu tay mang tên Chuyến bay tháng 3, Lê Khải Việt đã để lại những dấu ấn độc đáo với cách viết mới lạ và đầy hấp dẫn. Từ sườn, cốt là những gì còn lại của một di sản chiến tranh khốc liệt, anh đã hình tượng và nâng cấp nhiều lớp để tạo nên những truyện ngắn hấp dẫn, ấn tượng, không thôi ám ảnh, cho thấy một sự kế thừa cũng như học hỏi từ các nhà văn nổi tiếng cả trong cũng như ngoài nước.Khi trẻ người ta nghĩ khác mở rộng phạm vi hơn so với Chuyến bay tháng 3 trước đó, khi dần tiến thêm vào sự đứt gãy những mối quan hệ của các cá nhân trong xã hội hiện đại, từ đó tạo nên những truyện ngắn tạo nhiều đồng cảm. Song song đó, chủ đề chiến tranh vẫn luôn hiện diện, cho thấy một nỗi ám ảnh của cây bút này.Cũng đã khá lâu nhà văn - họa sĩ Đỗ Phấn mới quay trở lại với địa hạt tiểu thuyết qua cuốn Mắt rỗng. Xoay quanh một chủ đề tương đối quen thuộc của ông là hội họa, cuốn sách đã phản ánh sự rẻ rúng khi giá trị thị trường ngấm sâu vào nghệ thuật, từ đó gây ra vô vàn hệ lụy cho cả nghệ sĩ, nghệ thuật lẫn tâm tính con người.Cùng chủ đề này, tính chất tản văn làm ông nổi tiếng cũng liên tục hiện diện, qua đó cho thấy những sự thay đổi của thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi những giá trị cũ đang mai một dần. Đây có thể nói là cuốn tiểu thuyết về sự thay đổi, tha hóa trong cách viết tương đối cổ điển.Phải hơn một thập kỷ, Trần Ngọc Sinh (bút danh Au Min) mới trở lại (kể từ sau tác phẩm Phnom Penh). Myanmar: Truyện không phải truyện là một tác phẩm tương đối "đóng kín", không chỉ trong bối cảnh Myanmar bị cách ngăn bởi Covid-19, biến động quân sự, mà còn là cõi lòng mục ruỗng của những con người trong tác phẩm này. Đây có thể nói là tác phẩm rất đáng chú ý của năm nay.Cách viết của Au Min thinh lặng như sự lặng im. Cũng như nhan đề, không có gì trong tác phẩm này được hoàn thiện hay được chế tác đến độ tinh xảo. Mọi thứ đều mục ruỗng và tác giả cho ta thấy đó là điều không thể tránh khỏi của nhân quần này.Tuy xuất hiện vào thời điểm cuối năm nhưng nếu không nhắc đến ấn phẩm này thì đó sẽ là một thiếu sót lớn. Trong ấn phẩm năm nay, muôn mặt chủ đề đã được khai thác, từ những bài viết xoay quanh nhiều điểm mới về tết cho đến những trang văn đong đầy muôn vàn cảm xúc và những cái chạm nhẹ nhàng của những câu thơ.Trong đó, những truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Hệ, Ma Văn Kháng, Phạm Duy Nghĩa, Trương Anh Quốc… rất đáng chú ý. Trong khi Hồ Anh Thái, Văn Thành Lê lại mang đến nụ cười chua cay, đưa ta đến những cảm xúc riêng biệt.Là hiện tượng xuất bản ở Pháp sau khi ra mắt, Sống – cuốn tiểu thuyết đồ họa thực hiện bởi 2 người trẻ - xoay quanh thời gian tham gia chiến khu của một thiếu nữ ở tuổi đôi mươi là một tác phẩm không nên bỏ qua. Được viết dựa trên cuộc đời của nữ đạo diễn Việt Linh tài danh (mẹ của Hải Anh), qua đây ta sẽ được nghe về những kỷ niệm một thời cùng những gian khổ, khó khăn trong những tháng ngày làm đạo diễn của bà.Bên cạnh đó, Hải Anh cũng khắc họa được khoảng cách thế hệ giữa mẹ và mình – 2 người phụ nữ ở 2 thời đại và 2 độ tuổi khác nhau mà bất cứ ai cũng có thể thấy bản thân mình ở đó. Nỗi đau kéo dài bao lâu không quan trọng, mà quan trọng hơn là nhận ra nó và tiến hành thay đổi.Nói về thành công thương mại lẫn chất lượng, Phan với bộ 2 cuốn sách ra mắt trong năm nay là một cái tên đáng gờm. Những mẩu chuyện nhỏ được dẫn dắt bởi 2 nhân vật chính là những gợi nhắc cho ta về những gì đã mất, những gì còn lại cũng như nỗ lực để níu giữ chúng.Trong một đời sống điều gì cũng nhanh, con người dễ mất kết nối, Trước khi chúng ta nói lời chia tay là một ấn phẩm rất đáng chú ý để cho ta thấy trong tận cùng đau khổ, vẫn có những khoảnh khắc chói sáng khi con người nhìn thấy ở nhau một niềm hy vọng bừng sáng.Trong văn đàn Việt, Y Ban luôn được mệnh danh là cây bút nữ cá tính và đầy tinh quái. Gồm gần 20 truyện ngắn, Trên đỉnh giời tiếp tục cho thấy tài năng đặc biệt của bà ở nhiều đề tài, trong đó mảng viết về thân phận người phụ nữ trong thời chiến, trong xã hội đương đại cũng như trong những cuộc tình chếnh choáng vẫn là chủ điểm đáng quan tâm nhất.Bà cho thấy bản thân không ngại bất cứ đề tài gì, dù là miền núi hay là miền xuôi, dù là nông thôn hay thành thị, dù là bi kịch hay là hài kịch, dù là hiện thực hay là huyễn tưởng… thì không có gì cản ngăn được bà. Tính dân gian trong các tác phẩm cũng là một điểm nhấn quan trọng và rất đáng chú ý.Có thể nói, dù viết thể loại nào thì nhà văn Hồ Anh Thái vẫn tìm được giọng điệu đặc biệt. Ở Trượt chân trên tầng cao, tuy vẫn là châm biếm, giễu nhại thế nhưng nội lực tác phẩm đã được cất nhắc, nâng lên rất nhiều lần hơn. Tính đa nghĩa của chúng là một điểm nhấn đáng chú ý, qua đó ông mời gọi độc giả cùng mình giải mã những vấn đề đậm đặc hơi thở thời sự và đời sống hiện đại ngày nay.Không dừng ở đó, nhiều thủ pháp nghệ thuật cũng được sử dụng, từ dòng suy tưởng đến các khung nền được chọn lựa sẵn, kích thích thêm sự sáng tạo. Tập truyện ngắn cho thấy một nỗ lực không ngừng học hỏi, đổi mới và thử thách mình của một nhà văn những tưởng không còn thách thức nào có thể đặt ra. ️
Chị Lê Thị Hà (Q.Hà Đông, Hà Nội) từng là một sinh viên xuất sắc của Khoa Ngoại ngữ, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp, chị trở thành một giáo viên tiếng Anh đầy nhiệt huyết, mang trong mình những ước mơ vươn xa trong nghề giáo dục. Chị kết hôn và sống hạnh phúc bên chồng và cậu con trai mới 7 tháng tuổi.Nhưng biến cố bất ngờ xảy ra vào năm 2003 khi chị Hà gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng. Chị mất đi khả năng đi lại và một phần chức năng tay trái, khiến mọi ước mơ, hoài bão ở phía trước dường như sụp đổ.Những ngày tháng đầu sau tai nạn là giai đoạn đầy khó khăn và thử thách đối với chị Hà. Từ một người phụ nữ năng động, tự do di chuyển và lao động, chị phải học cách thích nghi với đời sống phụ thuộc vào chiếc xe lăn. Không đầu hàng số phận, chị Hà nỗ lực mỗi ngày và dần mở ra những cơ hội mới để quay trở lại cuộc sống bình thường. Gia đình và những người bạn là điểm tựa tinh thần lớn nhất đối với chị Hà trong giai đoạn này. Năm 2012, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong hành trình của chị Hà với cuộc gặp chị Cao Thị Nga tại một lễ hội hoa ở Hà Nội. Hai người cùng tham gia nhóm trồng cây, hoa. Chị Nga đã giúp chị Hà vui vẻ hơn, họ chia sẻ với nhau nhiều điều trong cuộc sống. Tình bạn sâu sắc giữa hai người không chỉ giúp chị Hà vượt qua những ngày tháng khó khăn mà còn khai phá tiềm năng sáng tạo của chị qua việc viết văn và tham gia các cuộc thi sáng tác.Với khát khao mang đến cơ hội cho những người đồng cảnh, năm 2019, chị Lê Thị Hà tham gia Hợp tác xã Vụn Art - một tổ chức hỗ trợ người khuyết tật qua nghệ thuật tái chế vải vụn. Tại đây, chị không chỉ tạo việc làm mà còn truyền cảm hứng để các thành viên trong hợp tác xã tự tin hòa nhập với xã hội. Các sản phẩm của Vụn Art được yêu thích vì mang tính nghệ thuật và chứa đựng thông điệp về sự bền bỉ, giá trị của việc tái sinh - tương tự như hành trình vượt lên của chị Hà.Là người phụ trách mảng marketing online, chị Hà đã giúp Vụn Art tiếp cận nhiều khách hàng trên không gian mạng, thu hút sự quan tâm của khách hàng trong và ngoài nước. Nhờ những nỗ lực đó, rất nhiều người khuyết tật đã có việc làm ổn định và khẳng định giá trị bản thân trong xã hội.Bên cạnh công việc tại Vụn Art, chị Hà còn duy trì một lớp dạy tiếng Anh cho trẻ em vào buổi tối. Chị mong muốn mang kiến thức và ngôn ngữ quốc tế đến gần hơn với các em nhỏ để các em có thêm cơ hội vươn lên trong tương lai.Trên sân khấu của Trạm yêu thương với những rổ vải vụn xung quanh chị Lê Thị Hà đã tạo nên một bức tranh nghệ thuật đầy màu sắc. Cảnh tượng này không chỉ thể hiện sự khéo léo và tâm huyết của chị Hà mà còn tượng trưng cho hành trình vươn lên từ nghịch cảnh. Những mảnh vải vụn trong tay chị được tái chế thành các tác phẩm mang thông điệp mạnh mẽ: "Không có gì là vô giá trị, ngay cả trong khó khăn, chúng ta vẫn có thể sáng tạo nên những điều đẹp đẽ".Cùng đón xem Trạm yêu thương, chủ đề "Hành trình nghị lực" về câu chuyện truyền cảm hứng của chị Lê Thị Hà và những người bạn sẽ được phát sóng lúc 10 giờ ngày 4.1 trên kênh VTV1. ️
Đội vô địch sẽ giành cúp, huy chương vàng và 10 triệu đồng tiền thưởng; hạng nhì nhận 5 triệu đồng và hạng ba nhận 3 triệu đồng tiền thưởng. Trong khuôn khổ giải đấu, BTC còn gây quỹ từ thiện hướng đến các hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn các quận, huyện với trị giá 5 triệu đồng/suất quà.️