Bí quyết ôn thi tốt nghiệp THPT đạt điểm cao: Học như thế nào với môn toán?
Bên cạnh 4 thành viên Trần Tuấn Hùng (guitarist/leader), Vũ Văn Hà (guitarist), Tăng Xuân Kiên (bassist), Phạm Trung Hiếu (drummer), buổi diễn có sự góp mặt của các nghệ sĩ khách mời gồm: nhạc sĩ Lưu Quang Minh, NSƯT Cồ Huy Hùng, NSƯT Hoàng Anh, ca sĩ Phạm Anh Khoa, Dương Trần Nghĩa, Nguyễn Việt Lâm…Tại chương trình kỷ niệm tuổi 30, bên cạnh việc tái hiện những bản hit gắn liền với lịch sử của ban nhạc và thanh xuân của nhiều thế hệ khán giả, Bức Tường cũng đưa vào playlist nhiều ca khúc được sáng tác trong giai đoạn gần đây, nhận được sự yêu thích của đông đảo công chúng. Cùng với sự đồng hành của NSƯT Cồ Huy Hùng, NSƯT Hoàng Anh, ban nhạc đưa vào buổi diễn rock những màu sắc đẹp đẽ của văn hóa truyền thống, tiếp nối hành trình lan tỏa văn hóa VN mà Bức Tường luôn theo đuổi.Trần Tuấn Hùng, leader của ban nhạc, đồng thời là giám đốc âm nhạc của chương trình, chia sẻ: "Các rock fan vẫn luôn chờ đợi Bức Tường quay trở lại, không chỉ ở một, hai liveshow mà với mỗi sản phẩm âm nhạc, mỗi hoạt động chúng tôi công bố. Trong những tin nhắn, bình luận gửi về, tôi cảm nhận được sự háo hức, mong ngóng của nhiều thế hệ, từ 7x, 8x tới các bạn trẻ thế hệ 9x, sinh sau năm 2000. Tôi thấy hồi hộp trước ngày diễn ra sự kiện này, giống như những ngày đầu tiên mình lên sân khấu cùng anh em trong ban nhạc".Với 30 năm hoạt động, ban nhạc Bức Tường đã để lại dấu ấn đặc biệt với 7 album phòng thu và các liveshow, tour diễn xuyên Việt bùng nổ, chinh phục nhiều thế hệ người yêu nhạc.Năm 2016, thủ lĩnh Trần Lập, giọng ca chính và là tác giả các ca khúc của Bức Tường qua đời, để lại một khoảng trống lớn trong sự hiện diện của Bức Tường. Đối với ban nhạc và khán giả yêu mến, Trần Lập mãi mãi là linh hồn và là nguồn cảm hứng trên hành trình vinh quang không trải hoa hồng này.Kinh hoàng cảnh xe khách đổ dốc với tốc độ cao, gây tai nạn liên hoàn
Kỹ thuật TAVI, hay thay van động mạch chủ qua da là kỹ thuật tiên tiến để điều trị hẹp van động mạch chủ của người bệnh. Thay van tim nhưng không gây mê toàn thân, không mở ngực, mở tim của người bệnh. Đây là thủ thuật ít xâm lấn, phù hợp cho những bệnh nhân mắc hẹp động mạch chủ nặng hoặc rất nặng, bệnh nhân tuổi cao, sức yếu, có bệnh nền.Sau phẫu thuật TAVI, bệnh nhân hoàn toàn có thể sinh hoạt bình thường. Ông Trần Văn Chỉ đến thăm khám từ năm 2022 với các triệu chứng như tức ngực, khó thở, được chẩn đoán hẹp van động mạch chủ lên đến 80%, ở mức rất nặng. Ông nhập viện tại Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM và được điều trị bằng kỹ thuật TAVI. Sau khi xuất viện, ông Trần Văn Chỉ trở lại cuộc sống sinh hoạt hàng ngày với sức khỏe ngày càng cải thiện.Dù TAVI là phương pháp ưu việt để điều trị hẹp van động mạch chủ, giải pháp này không thể áp dụng cho toàn bộ bệnh nhân. Theo PGS.TS.BS Nguyễn Hoàng Định, Phó Giám đốc Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM, mỗi bệnh nhân có một đặc thù khác nhau, do đó, các bác sĩ cần có sự phối hợp để quyết định phương pháp điều trị phù hợp cho từng trường hợp.
Chăm sóc và bảo vệ làn da hiệu quả trước thách thức môi trường
Đối với Kiều Minh Tuấn, 2024 là một năm thành công khi anh vẫn được khán giả yêu mến trong chương trình 2 ngày 1 đêm. Song song đó, Kiều Minh Tuấn còn góp mặt trong những dự án điện ảnh như Gặp lại chị bầu và Cô dâu hào môn.Ngoài ra, Kiều Minh Tuấn còn tiết lộ trong thời gian vừa qua anh được nhiều bạn bè, đồng nghiệp đề nghị ra mắt với vai trò ca sĩ. Nam diễn viên 8X cũng thừa nhận rằng mình là một người thích hát nên sẽ cân nhắc lời đề nghị này.Kiều Minh Tuấn sinh năm 1988 tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Sau thời gian hoạt động ở lĩnh vực kịch nói, Kiều Minh Tuấn bắt đầu được chú ý ở mảng điện ảnh. Anh ghi dấu trong lòng khán giả qua những tác phẩm như Nắng, Nắng 2, Em chưa 18, Hạnh phúc của mẹ, Lật mặt 3 - Ba chàng khuyết, Chị 13 - Ba ngày sinh tử, Tiệc trăng máu, Chìa khóa trăm tỉ…
Ngoài ra, việc kết hợp với hoạt động thể chất thường xuyên và kiểm tra sức khỏe định kỳ sẽ giúp nam giới tuổi 50 yên tâm sống vui, sống khỏe.
Nhận định bóng đá, Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ (1 giờ 45 ngày 8.9): Quyết thắng vì ngôi đầu bảng
Chiều 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét thông qua dự thảo nghị quyết quy định về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công giai đoạn 2026 - 2030.Trình bày nội dung này, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng đề cập điểm mới là tập trung ưu tiên bố trí vốn để thực hiện, đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành các dự án quan trọng quốc gia, dự án đường cao tốc, dự án đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị, các dự án có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững.Được ưu tiên còn có chương trình, dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tư pháp, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, năng lượng nguyên tử, hạ tầng số, vi mạch bán dẫn, giáo dục, đào tạo nhân lực chất lượng cao, bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu...Công tác bố trí vốn nước ngoài được đổi mới theo hướng đảm bảo bố trí vốn cho dự án chuyển tiếp, cho dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Mức vốn nước ngoài còn lại (nếu có) được quản lý thống nhất tại T.Ư, để bố trí cho chương trình, nhiệm vụ, dự án phát sinh trong kỳ trung hạn sau khi hoàn thiện thủ tục đầu tư theo quy định.Nêu ý kiến tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị dự thảo nghị quyết phải khắc phục được việc phân bổ dàn trải, thiếu hợp lý giữa các ngành, lĩnh vực quan trọng. Việc phân bổ dàn trải vừa qua khiến việc sử dụng vốn đầu tư công "không hiệu quả".Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị dự thảo nghị quyết phải khắc phục được những hạn chế trong thực hiện nghị quyết của giai đoạn 2021 - 2026. Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, việc phân bổ vốn đầu tư công thời gian qua chưa có cơ chế quản lý lập kế hoạch vốn đầu tư công từ nguồn ngân sách địa phương.Cùng đó, chưa ràng buộc trách nhiệm ngân sách địa phương dành vốn cho đầu tư cơ sở hạ tầng. Tỷ lệ giải ngân vốn nước ngoài còn rất thấp, chỉ đạt 52,7% kế hoạch được giao.Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị việc quy định các nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư công cần cập nhật các quy định luật Đầu tư công 2024, nhất là liên quan thời gian bố trí vốn đầu tư thực hiện dự án. Theo Chủ tịch Quốc hội, tiêu chí phân bổ vốn đầu tư công giai đoạn tới cần phải dựa trên mức độ cấp thiết, tính hiệu quả, đảm bảo minh bạch và công bằng. "Hiện nay chắc có tên đơn vị đăng ký dự án của giai đoạn 2026 - 2030 cả rồi nhưng cái nào cấp bách, cấp thiết thì phân bổ còn cái nào chưa cấp bách thì gác lại. Nhất là các công trình dở dang thì bố trí vốn cho dứt điểm", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị Bộ trưởng KH-ĐT lưu ý, tập trung cao xử lý dứt điểm dự án Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ sử dụng vốn vay ODA của Hunggary. "Dự án bệnh viện bỏ hoang mấy năm nay. Không biết anh Dũng đi đến đó chưa, tôi đến mấy lần, rất sốt ruột", Chủ tịch Quốc hội nói. Chủ tịch Quốc hội cũng lưu ý Bộ KH-ĐT ưu tiên bố trí vốn cho lĩnh vực khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Theo Chủ tịch Quốc hội, sáng 7.2, họp Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu ngay kỳ họp bất thường thứ 9 này phải có nghị quyết tháo gỡ khó khăn cho khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Luật chưa sửa được ngay nhưng phải có nghị quyết tháo gỡ. "Tổng Bí thư hết sức sốt ruột, nói đợi đến kỳ họp Quốc hội tháng 5 thì xa quá. Đề nghị anh Dũng về xem xét lại, tập trung đầu tư vốn cho lĩnh vực khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo. Cái này bố trí sẽ được ủng hộ ngay, ủng hộ cao", Chủ tịch Quốc hội nêu rõ.Phát biểu giải trình, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói, giai đoạn trước có tới hơn 20.000 dự án đầu tư công, thời kỳ 2016 - 2020 giảm xuống còn 10.000 dự án, nhiệm kỳ vừa qua giảm xuống dưới 5.000, khoảng 4.768. Nhiệm kỳ này Thủ tướng yêu cầu giảm xuống dưới 3.000 dự án."Thủ tướng chỉ đạo rất quyết liệt, tập trung dự án lớn, còn lại phân cấp phân quyền cho địa phương xử lý dự án địa phương", ông Dũng nói. Với lưu ý ưu tiên, thống nhất với ý kiến Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nói sẽ ưu tiên cho khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thống nhất thông qua các nội dung cơ bản của dự thảo nghị quyết về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2026 - 2030.