$529
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số tài xiu baccarat ba cây liv.... Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số tài xiu baccarat ba cây liv....Ông Đậu Thanh Tùng (44 tuổi, ở H.Bình Chánh, TP.HCM) nổi tiếng vì sở hữu vườn dừa bonsai dừa độc lạ. Năm nay, người đàn ông tập trung vào sáng tạo những chậu bonsai với tạo hình linh vật "rắn ngậm ngọc" độc đáo cho dịp Tết Ất Tỵ 2025. Theo ông Tùng, nhiều người nghĩ rằng rắn là loài vật không thân thiện, hơi đáng sợ nhưng mà việc ngậm ngọc sẽ mang lại nhiều may mắn cho mọi người. Vì vậy, ông quyết định chế tạo dừa bonsai với tạo hình rắn có toàn thân uốn cong mềm mại, đầu ngóc lên cao. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số tài xiu baccarat ba cây liv.... Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số tài xiu baccarat ba cây liv....Tối 15.2, chỉ huy Đội CSGT đường bộ cao tốc số 1 (Đội 1, Cục CSGT Bộ Công an) cho biết, đơn vị vừa lập biên bản vi phạm hành chính đối với tài xế có hành vi quay đầu ô tô trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai gây mất an toàn giao thông.Cụ thể, sau khi tiếp nhận phản ánh từ mạng xã hội về trường hợp xe ô tô mang biển kiểm soát 30E-364.XX quay đầu trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Đội 1 đã cử cán bộ xác minh và xác định người vi phạm là anh Trương Ngọc T. (28 tuổi, trú H.Thường Tín, Hà Nội).Làm việc với cảnh sát, anh T. cho biết, khoảng 12 giờ 30 ngày 14.2, anh lái ô tô đi Lào Cai, khi đến Km198 đã cho xe quay đầu vì nhầm đường.Lý giải cho hành động nguy hiểm này, anh T. cho hay, quá trình di chuyển anh có dùng Google Maps nhưng vì không biết xem nên đã đi ngược đường và quay đầu xe."Tôi nhận thức được hành vi của mình là gây mất an toàn giao thông và xin hứa không tái phạm", anh Trương Ngọc T. khẳng định với cảnh sát.Đội 1 đã lập biên bản vi phạm hành chính đối với anh T. về lỗi quay đầu ô tô trên cao tốc, bị phạt 35 triệu đồng và trừ 10 điểm giấy phép lái xe. ️
Theo TechSpot, thị phần của Windows 11 đã tăng trưởng đáng kể trong tháng 1, đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 36,6%. Tuy nhiên, Windows 10 vẫn là hệ điều hành phổ biến nhất với thị phần áp đảo 60,37%.Theo dữ liệu từ StatCounter, Windows 11 đã tăng 2,5 điểm phần trăm so với tháng 12.2024. Sự tăng trưởng này cho thấy người dùng đang dần chuyển sang Windows 11, đặc biệt khi thời điểm kết thúc hỗ trợ của Windows 10 (tháng 10.2025) đang đến gần.Mặc dù vậy, Windows 10 vẫn giữ vị thế 'thống trị' trên thị trường hệ điều hành. Nhiều người dùng vẫn trung thành với Windows 10 vì nhiều lý do khác nhau. Một số người dùng lo ngại về các vấn đề liên quan đến quảng cáo trong Windows 11.Ngoài ra, yêu cầu về phần cứng của Windows 11 cũng là một trở ngại lớn. Hệ điều hành này yêu cầu TPM 2.0, một tính năng mà nhiều bo mạch chủ cũ không hỗ trợ. Điều này khiến nhiều người dùng không thể nâng cấp lên Windows 11 nếu không muốn chi một khoản tiền lớn để thay thế phần cứng.Bên cạnh Windows 10 và Windows 11, các phiên bản Windows cũ hơn như Windows 7, Windows 8 và Windows XP vẫn còn một lượng người dùng nhất định. Thậm chí, Windows 7, dù đã kết thúc vòng đời hỗ trợ từ năm 2020, vẫn chiếm 2,24% thị phần.Mặc dù đang cố gắng thuyết phục người dùng chuyển sang Windows 11, Microsoft cũng không quên 'chăm sóc' cho Windows 10. Gần đây, công ty đã thử nghiệm một tính năng mới cho Windows 10, đó là lịch mới trong taskbar. Điều này cho thấy Microsoft vẫn quan tâm đến người dùng Windows 10, ngay cả khi họ đang tập trung vào Windows 11.Liệu Windows 11 có thể vượt qua Windows 10 để trở thành hệ điều hành phổ biến nhất hay không? Câu trả lời phụ thuộc vào việc Microsoft có thể giải quyết được những lo ngại của người dùng về Windows 11 hay không, cũng như liệu họ có tiếp tục hỗ trợ Windows 10 sau thời điểm kết thúc vòng đời hay không. ️
Tại Nhật Bản, nơi có khá nhiều người Việt sinh sống và làm việc, Tết Nguyên đán thường được tổ chức đơn giản nhưng đầy ấm áp. Để chuẩn bị những mâm cơm tất niên, các gia đình thường tìm mua nguyên liệu như gạo nếp, lá dong hoặc lá chuối để gói bánh chưng, bánh tét. Thậm chí, không ít người còn tự tay làm giò chả, dưa hành để giữ nguyên hương vị tết.Tại Nhật Bản ăn Tết Dương lịch nên dịp Tết Nguyên đán mọi người vẫn phải đi làm bình thường. Vì vậy, họ tranh thủ ngày cuối tuần trước tết để cùng nhau tổ chức những sự kiện như biểu diễn văn nghệ, giao lưu, trò chuyện. Đối với những người xa quê, đây là dịp để gắn kết cộng đồng và lan tỏa văn hóa Việt. Chị Phạm Thị Trang (26 tuổi, quê ở Hà Tĩnh) hiện đang làm việc tại tỉnh Yamagata, Nhật Bản. Chị cho biết, những ngày Tết Nguyên đán vẫn đi làm ở nhà máy, chỉ nghỉ thứ bảy và chủ nhật như bình thường. Một trong hai ngày đó, người trong phòng sẽ cùng nhau nấu nướng, tổ chức ăn uống. Vì giờ giấc làm việc khác nhau nên bình thường mọi người sẽ ăn riêng và xem tết là dịp cùng ngồi lại với nhau. Mỗi người đảm nhận một món, cuối cùng có mâm cơm tất niên đầy đủ, ấm cúng."Mâm cơm không thể thiếu bánh chưng, nem rán và giò chả… Ở Nhật có rất nhiều cửa hàng bán đồ Việt Nam nên việc mua nguyên liệu rất dễ dàng. Cái thiếu thốn duy nhất khi đón tết ở đây là không khí gia đình. Những ngày đó, mình gọi điện về nhà liên tục để hỏi thăm mẹ sắm sửa đón tết như thế nào. Mẹ mình có thói quen sẽ để điện thoại video call khoảnh khắc giao thừa nên mình sẽ xem nếu hôm sau nghỉ làm", chị Trang nói. Không chỉ những người đang làm việc tại Nhật Bản, những nàng dâu Việt ở nước ngoài cũng có những cảm xúc vui buồn đan xen dịp tết cận kề. Câu chuyện của chị Đặng Bích Thảo (31 tuổi), một nàng dâu Việt hiện đang sinh sống tại Tokyo, Nhật Bản là minh chứng rõ nét cho những trải nghiệm đó. Chị Thảo quê ở Thái Nguyên và hiện đang là một chăm sóc viên (Kaigo). Ban đầu, chị quyết định sang Nhật để trải nghiệm cuộc sống mới, kiếm tiền đi du lịch và chỉ định ở lại đây trong vòng hai năm. Tuy nhiên, khi gặp gỡ người chồng hiện tại, chị quyết định ở lại Nhật đến bây giờ.Với chị Thảo, Tết Nguyên đán mang một ý nghĩa rất đặc biệt. Nhớ lại năm đầu tiên đón tết xa nhà trong thời điểm dịch Covid-19, chị không giấu được sự hụt hẫng và nỗi nhớ quê hương. "Mình đã khóc rất nhiều khi không được về nhà. Đó là một cảm giác rất buồn và hụt hẫng", chị Thảo chia sẻ.Việc giữ gìn phong tục tết Việt Nam ở Nhật Bản đối với chị Thảo gần như không thể thực hiện được. Một phần vì tại Nhật Bản không đón Tết Nguyên đán, một phần vì thiếu đi những hình ảnh quen thuộc như cây đào, cây quất… điều này khiến không khí trở nên ảm đạm hơn. "Không khí tết là không có luôn. Ở Việt Nam, nhìn cây đào, cây quất là đã thấy tết, nhưng ở đây thì hoàn toàn không có phong tục đó", chị chia sẻ.Để vơi bớt nỗi nhớ, chị cùng mọi người sẽ chuẩn bị mâm cỗ gồm bánh chưng và chả lụa, gà luộc… sau đó tụ tập tại nhà bạn bè. Những món ăn được chuẩn bị khá đơn giản và tiện lợi, điều này giúp tiết kiệm thời gian vì ai cũng bận rộn với công việc. Dù vậy, không khí quây quần, vui vẻ vẫn là điều quan trọng nhất trong những ngày đầu năm mới, góp phần làm vơi đi nỗi nhớ quê hương. Mặc dù không đủ đầy như ở Việt Nam, chị Thảo vẫn tìm thấy niềm hạnh phúc trong cuộc sống mới. "Hạnh phúc là do mình tự tạo, ăn tết nơi xứ người nhưng vẫn có không khí ở Việt Nam", chị Thảo chia sẻ. Chị Hồ Thảo Nguyên (29 tuổi, quê ở Hà Tĩnh), hiện đang sống tại Kanagawa, Nhật Bản. Chị đến Nhật vào năm 2017 với tư cách là du học sinh và ở lại hai năm sau khi hoàn thành học. Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, chị Nguyên quyết định trở về Việt Nam. Trong một khoảng thời gian buồn bã, chị đã vô tình gặp một người bạn qua một ứng dụng hẹn hò của Nhật. Cả hai trò chuyện, cảm thấy yêu thương và hợp nhau, rồi tiến đến hôn nhân sau 4 năm hẹn hò.Nhớ lại năm đầu tiên đón tết ở Nhật, chị Nguyên không kìm nổi nước mắt vì nhớ quê hương, nhớ gia đình và nhớ những ngày tết ấm cúng bên mâm cơm đoàn viên. Chị vẫn luôn cố gắng chuẩn bị một mâm lễ tết nhỏ cho gia đình mình vào đêm 30 hoặc ngày mùng 1 đầu năm. Hoa đào, mâm ngũ quả, bánh chưng và xôi gà, mâm cơm thể hiện sự nhớ nhà. Và rồi như thường lệ, tôi sẽ gọi điện về Việt Nam để tạm biệt năm cũ và chúc mừng năm mới", chị Nguyên chia sẻ. ️