Tát nữ sinh, nam thanh niên ở Hải Dương bị phạt 8 triệu đồng
Những hình ảnh và clip ghi lại "hiện tượng lạ" này được hành khách này chia sẻ với Báo Thanh Niên.Hành khách nói trên là ông Ngô Văn Khánh, một giáo viên tại Bình Định. Ông kể trên chuyến bay từ TP.HCM về lại Phù Cát (Bình Định) ngày 19.1, khi nhìn ra cửa sổ đã vô tình bắt gặp và ghi lại được cảnh một vòng hào quang nhiều màu sắc như cầu vồng bao quanh bóng của máy bay.Hành khách này chụp những bức ảnh lúc 8 giờ 13 phút ngày 19.1 qua cửa sổ máy bay. Điểm chú ý của bức ảnh là một vầng hào quang nhiều màu như cầu vồng bao quanh chiếc bóng này tạo nên cảnh tượng huyền ảo. Khi máy bay di chuyển đến đâu, chiếc bóng này theo đến đó."Tôi tìm hiểu thì thấy hiện tượng này cũng khá lạ. Đây là lần đầu tiên tôi thấy. Trực tiếp quan sát hiện tượng này, tôi thấy rất may mắn vì nhìn rất huyền ảo, kỳ thú. Tôi có thói quen chụp lại nhiều khoảnh khắc trong cuộc sống nên đã không bỏ lỡ mà quay, chụp lại ngay", vị khách kể lại.Khi xem hình ảnh và clip được chia sẻ, anh Nguyễn Anh Tuấn, Cựu chủ nhiệm CLB Thiên văn Nghiệp dư TP.HCM (HAAC) cho biết hiện tượng trên là vầng hào quang (glory) bao quanh bóng của một chiếc máy bay.Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.Chưa thấy bao giờ, đây là lần đầu tiênĐã từng thấy rồiĐã thấy nhiều lầnTheo các tài liệu khoa học, đây là một hiện tượng quang học. Theo đó, khi có một vầng hào quang bao quanh bóng của máy bay trên nền mây là do sự tán xạ ngược của ánh sáng mặt trời bởi những giọt nước nhỏ trong khí quyển. Hiện tượng này đòi hỏi người xem phải đứng trực tiếp giữa nguồn sáng và các giọt nước, trong đó kích thước và sự phân bố của các giọt nước sẽ ảnh hưởng đến vẻ đẹp của ánh sáng. Vầng hào quang này bao gồm một hoặc nhiều vòng đồng tâm, mờ dần liên tiếp, mỗi vòng có màu đỏ ở bên ngoài và hơi xanh về phía tâm. Do hình dạng của nó, hiện tượng này đôi khi bị nhầm là cầu vồng tròn, nhưng cầu vồng tròn có đường kính lớn hơn nhiều và do các quá trình vật lý khác nhau gây ra.Space.com cho biết giống như cầu vồng, vầng hào quang quanh bóng máy bay tập trung vào điểm đối diện mặt trời, trùng với bóng của đầu bạn. Và nó trùng với bóng lớn hơn của máy bay, nếu bạn nhìn ra ngoài cửa sổ máy bay. Thêm vào đó, bóng của máy bay không liên quan gì đến việc tạo ra vầng hào quang nói trên. Hào quang và bóng chỉ tình cờ nằm cùng một hướng ngược với mặt trời nên có sự kết hợp như trong ảnh và clip.Cựu chủ nhiệm CLB Thiên văn Nghiệp dư TP.HCM nhận định đây không phải là hiện tượng hiếm, có thể dễ dàng nhìn thấy khi chúng ta nhìn vào bóng máy bay khi di chuyển bằng phương tiện này. Hiện tượng hoàn toàn có thể lý giải dưới góc độ khoa học, không phải hiện tượng lạ.Ngày nay, hầu hết mọi người đều nhìn thấy vầng hào quang từ máy bay. Nhưng chúng cũng thường được quan sát thấy từ những tòa nhà rất cao. Trước thời đại du lịch hàng không, mọi người đã nói về vầng hào quang quang mà họ đã nhìn thấy khi leo núi.Những điều kiện tương tự - mặt trời phía sau và một đám mây phía trước - cũng có thể phủ bóng của bạn lên sương mù khi bạn đang leo lên một đỉnh núi cao. Khi đó, bạn có thể nhìn thấy vầng hào quang xung quanh bóng của chính đầu mình.Loại vầng hào quang đó được gọi là bóng ma Brocken. Vầng hào quang tròn, giống như vầng hào quang mà đôi khi bạn thấy xung quanh mặt trời hoặc mặt trăng.
Premier League và kỳ nghỉ đông… không giống ai
Bên cạnh sự đồng tình, những lời động viên thì cũng có rất nhiều ý kiến phản đối và họ cho rằng cái tên Ý Nhi hiện tại chưa đủ thuyết phục.
Trao tiền bạn đọc giúp gia đình 'chồng chăm vợ ung thư, con tự kỷ'
Giá cà phê arabica tại Brazil, kỳ hạn tháng 7 tiếp tục giảm thêm 161,7 USD/tấn xuống còn 5.352 USD/tấn.
Tại cửa hàng chuyên về hoa khô trên đường Phan Đình Phùng, Q.Phú Nhuận (TP.HCM), không khí ngày Valentine vô cùng nhộn nhịp. Các nhân viên tất bật chuẩn bị từng hộp hoa khô kết hợp baby three, gói ghém cẩn thận để kịp giao cho khách.Nguyễn Như Thảo (28 tuổi), chủ tiệm Suri's Concept, cho biết lượng khách năm nay đông hơn hẳn. "Mọi năm hoa khô vốn đã được yêu thích vì bền lâu, nhưng năm nay baby three trở thành điểm nhấn mới, khiến khách hàng thích thú. Chỉ trong vài giờ sau khi đăng bộ sưu tập Valentine, hàng trăm tin nhắn đặt trước đổ về, có người chờ cả tuần chỉ để sở hữu đúng mẫu họ mong muốn", Thảo chia sẻ. Trước nhu cầu tăng cao, tiệm của cô phải huy động toàn bộ nhân lực, làm việc liên tục để hoàn thành đơn hàng kịp giao cho khách.Mỗi hộp hoa tại tiệm Thảo đều được làm thủ công trong 2-3 giờ đồng hồ. Vì là hoa khô, từng cánh hoa đều phải được xử lý tỉ mỉ để có độ xòe tự nhiên, đảm bảo bố cục hài hòa. "Hoa khô là hoa thật 100%, được sấy khô bằng công nghệ cao cấp để giữ nguyên vẻ đẹp tự nhiên và có độ bền từ vài tháng đến vài năm. Đặc biệt, những tông màu pastel như be, hồng, tím nhạt luôn được ưa chuộng vì mang lại cảm giác nhẹ nhàng, lãng mạn", Thảo nói.Dịp Valentine này, cô chủ tiệm còn ra mắt nhiều mẫu thiết kế mang ý nghĩa đặc biệt như hoa hình cô dâu – chú rể, tượng trưng cho sự gắn kết, hay hoa khô hình trái tim thể hiện tình yêu vững bền. Những bó hoa đơn giản nhưng thanh lịch cũng được nhiều người lựa chọn, thay vì các thiết kế quá cầu kỳ. Giá các hộp hoa dao động từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng, tùy vào kích thước và mức độ tỉ mỉ trong từng chi tiết. Đặc biệt, những mẫu kết hợp baby three thường có giá cao hơn do sức "nóng" của món đồ chơi này.Nguyễn Văn Nhân (29 tuổi), người thiết kế chính của tiệm, cho biết baby three giúp hộp hoa trở nên đặc biệt hơn. Nhiều khách còn tự mang đồ chơi đến tiệm để nhờ gắn vào hộp hoa, tạo dấu ấn riêng cho món quà."Các bạn thường thích săn lùng những mẫu baby three phiên bản giới hạn, tuy nhiên thường trên thị trường chỉ có số lượng ít. Để đáp ứng nhu cầu, tiệm nhập nguyên kiện với số lượng lớn, giúp khách hàng đặt trước có cơ hội sở hữu đúng phiên bản mong muốn. Tụi mình thường thức đêm xem livestream trên mạng xã hội Douyin, chọn lọc kỹ từng mẫu trước khi quyết định nhập về. Nếu màu sắc và chất liệu đẹp, tụi mình mới mang về để khách có thể sở hữu sớm nhất", Nhân nói.Theo Nhân, dù hoa tươi vẫn là lựa chọn phổ biến vào ngày Valentine, nhưng hoa khô ngày càng được ưa chuộng nhờ khả năng lưu giữ lâu dài. Một hộp hoa khô có thể được bảo quản hơn một năm mà không lo úa tàn. So với hoa tươi, hoa khô không chỉ bền hơn mà giá thành cũng ổn định, không bị đội lên quá cao vào dịp lễ. Khi giao hàng, tiệm luôn lau chùi cẩn thận để hoa sạch bụi, đảm bảo đến tay khách vẫn nguyên vẹn, không bị xô lệch.Ngắm nghía hộp hoa baby three, Phan Hoàng Anh (26 tuổi), ngụ ở Q.Bình Thạnh (TP.HCM) quyết định chốt một hộp màu hồng pastel để tặng bạn gái. Bên trong là baby three phiên bản hải sản. Anh cho biết bạn gái mê mẩn món đồ chơi này đã lâu và hiện sưu tầm hơn 20 con.Để món quà thêm ý nghĩa, Hoàng Anh cẩn thận dặn tiệm ghi tên bạn gái lên hộp và thắt nơ thật chỉn chu. Trên các tuyến đường như Võ Văn Ngân, Hoàng Diệu 2, Kha Vạn Cân (TP.Thủ Đức, TP.HCM), không khí Valentine trở nên nhộn nhịp với hàng loạt gian hàng hoa rực rỡ. Đáng chú ý, bên cạnh những sạp hoa tươi truyền thống, nhiều điểm bán baby three cũng mọc lên, thu hút sự quan tâm của khách hàng. Người mua tấp nập ra vào, có người chọn hoa, có người dừng lại ngắm nghía baby three. Thậm chí, không ít khách ban đầu định mua hoa nhưng sau cùng lại quyết định "chốt đơn" một hộp baby three, món quà đang tạo nên cơn sốt trong mùa Valentine năm nay.Nguyễn Huy Hoàng, sinh viên Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, cho biết đã chốt một con baby three phiên bản 12 con giáp để tặng bạn gái. "Bạn gái mình rất thích "đập hộp", nên mình nghĩ món quà này sẽ khiến cô ấy bất ngờ. Mình còn nhờ người bán gói hộp thật đẹp để món quà trông ấn tượng hơn", Hoàng nói.
Huỳnh Lập làm 'chuột bạch' thử món rau câu cuốn bánh tráng ở 'Nhập gia tùy tục'
Mức tiêu hao nhiên liệu kết hợp

Những tấm lòng vàng 28.6.2022
CSGT TP.HCM phạt nhiều ô tô đi vào đường cấm trên cầu bắc ngang sông Sài Gòn
Nếu mai này tôi có quay lại đỉnh đèo Đại Ninh, thì những bụi hồng hoang dã rực rỡ kia sẽ không còn, cũng như một lần duy nhất tôi bắt gặp cùng lúc hai tâm hồn Đà Lạt hòa quyện trong bản phối Em hãy ngủ đi vậy: vẻ đẹp của sự khoáng đạt và tự do trong một khoảnh khắc mà mãi cho tới bây giờ tôi vẫn còn nuối tiếc, như những đóa hoa hồng chỉ bắt gặp một lần trên đỉnh đèo Đại Ninh.
Có một không gian chụp ảnh tết mới toanh vừa mở cửa...
Từ trăn trở thường ngày của những người đam mê thời trang, thích mua sắm, bất ngờ trước số liệu về rác thải thời trang, 15 nữ sinh viên năm cuối ngành Quản trị thương hiệu, Trường Khoa học liên ngành và nghệ thuật (KHLN&NT), ĐH Quốc gia Hà Nội, đã quyết định xây dựng dự án RE:FABRIC - Tái dệt khuyến khích ưu tiên sản phẩm tái chế, chọn thương hiệu cam kết bảo vệ môi trường thay vì chạy theo xu hướng ngắn hạn.Sinh viên Lê Thị Hồng Anh (21 tuổi, trưởng ban tổ chức dự án) nói: "Dự án thúc đẩy việc tạo ra sản phẩm mới từ vật liệu cũ giúp kéo dài vòng đời món đồ, giảm rác thải thời trang. Qua đó, chúng tôi muốn khuyến khích các bạn trẻ sáng tạo, tìm kiếm giải pháp bền vững cho thời trang Việt, hướng tới tương lai, đóng góp cho sự phát triển xã hội. Đây vốn là bài tập trong môn thực hành triển khai dự án truyền thông, nhưng chúng tôi mong nó được mở rộng qua nhiều hoạt động khác để nâng cao nhận thức của giới trẻ về thời trang tái chế, bền vững".Hồng Anh cũng cho biết, RE:FABRIC tổ chức các buổi trò chuyện chuyên sâu với các diễn giả, chuyên gia nhằm thu hút nhà thiết kế (NTK), truyền cảm hứng, lan tỏa thông điệp thời trang bền vững tới giới trẻ. Đồng thời, tổ chức show diễn thời trang chứng minh tiềm năng sáng tạo của thời trang tái chế, khơi nguồn cảm hứng cho các NTK trẻ biến vật liệu tái chế thành tác phẩm độc đáo. Sắp tới, RE:FABRIC sẽ kết hợp để tổ chức trải nghiệm thực tế về sản xuất vải bền vững, giúp sinh viên hiểu rõ hơn và phát triển đam mê, định hướng nghề nghiệp theo hướng này.Là những người trẻ từng mua sắm quần áo, giày dép một cách thiếu kiểm soát, Hồng Anh cũng như các thành viên của dự án hiểu rõ cảm giác bị cuốn theo xu hướng thời trang nhanh, liên tục săn sale và tích trữ những món đồ mà đôi khi chỉ mặc vài lần rồi bỏ xó. Khi phải đối mặt với việc xử lý những món đồ thừa thãi, những nữ sinh viên này mới thực sự nhận ra được mức độ nghiêm trọng của vấn đề.Sinh viên Lê Đặng Thục Hân (trưởng ban đối ngoại của dự án) chia sẻ: "Bắt tay vào tìm hiểu, thu thập số liệu, chúng tôi mới thấy giật mình và nhận thức rõ hơn về tác động tiêu cực của ngành công nghiệp thời trang đến môi trường".Dự án nhận được phản ứng tích cực từ cộng đồng, đặc biệt là các bạn gen Z. Các bài viết, hình ảnh về dự án trên các nền tảng nhận được lượng tương tác tốt và nhiều bình luận tích cực. Các hoạt động trong chuỗi dự án thu hút nhiều bạn trẻ tham gia và thể hiện đa dạng sự sáng tạo.Đinh Thị Như Quỳnh (20 tuổi, sinh viên Trường KHLN&NT), cho biết: "Tham gia workshop tái chế vải vụn, tôi rất ấn tượng. Tôi học được cách tận dụng những vật liệu cũ, đồng thời nhận ra sức mạnh của sáng tạo trong việc thay đổi thói quen tiêu dùng"."Tôi vốn nghĩ việc tái chế là một hoạt động thủ công, nhưng khi được trải nghiệm các workshop, tôi thấy nó có thể trở thành một hình thức nghệ thuật. Các sản phẩm từ vải vụn rất sáng tạo và ẩn chứa những câu chuyện riêng", Ngô Thị Thu Huyền nói tiếp.Nhà thiết kế Phạm Ngọc Anh, một trong những diễn giả của dự án, chia sẻ chị rất vui khi được nói về thời trang bền vững và chứng kiến sự năng động, toàn diện của các bạn gen Z. Chị Ngọc Anh cũng hy vọng trải nghiệm và các kinh nghiệm tốt, xấu sau nhiều năm du học, làm việc của ở nước ngoài của mình sẽ giúp các bạn có hành trang vững vàng hơn.
sbobet 777
Tết đó, tôi được ăn… thịt heo rừng tại cơ quan Tiểu ban tuyên truyền Binh vận (B6) của tôi. Số là trước tết, anh Chín Thế, người quản lý rất giỏi săn bắn và bẫy heo rừng, vẫn nhiều đêm không đi săn thì gài bẫy. Có một đêm, anh Chín Thế đi kiểm tra mấy cái bẫy loại lớn chuyên gài heo rừng, và phát hiện một chú heo rừng to bự mắc bẫy. Bẫy dính vào chân, làm sao gỡ? Con heo rừng này rất can đảm, nó đã cắn vào chân mắc bẫy, sẵn sàng chịu mất một chân để thoát thân, nhưng chưa kịp thì bị anh Chín Thế phát hiện. Thế là xong!Cơ quan tôi hồ hởi vô cùng vì "chiến lợi phẩm" này. Những anh chuyên làm thịt heo nhanh chóng vào cuộc, và chẳng mấy chốc, con heo rừng đã thịt ra thịt, xương ra xương. Đúng 29 tết, nồi chảo của cơ quan được huy động để nấu các món ngon lành, và chú lính trẻ ít kinh nghiệm làm đầu bếp là tôi chỉ chờ vào cuộc… nhậu.Mùng 3 tết, tôi đạp xe sang "cứ" văn nghệ thăm anh Diệp Minh Tuyền và các bạn. Tình cờ lại gặp nhà văn Nguyễn Đình Thi vừa từ Hà Nội vượt Trường Sơn vô. Chuyện trò vui vẻ một lúc, thấy ban văn nghệ hơi… nghèo, tôi rủ anh Diệp Minh Tuyền cùng vài anh bạn đạp xe sang cơ quan tôi chơi. Nghĩ tới nồi thịt heo rừng còn đầy ắp ở cơ quan mình, tôi rủ mấy anh sang ăn. Lại lên xe đạp, phải 3 tiếng đồng hồ mới về tới cơ quan tôi. Anh Chín Thế rất vui khi tôi đón mấy nhà văn, nhà thơ về "xóm Binh vận", nên hô chị nuôi sửa soạn mâm chén cùng rượu đế chúc mừng năm mới. Nồi cháo đầu heo rừng thật tuyệt, húp tới đâu biết tới đó. Nhà thơ Diệp Minh Tuyền vui quá, không hề khách khí.Rồi tôi nhớ…Tháng 5.1975 tại Sài Gòn. Thành phố vừa qua khỏi cảnh binh đao còn vui hơn tết. Tôi thấy những cuộc diễu hành tự phát có kèm văn nghệ múa hát, kể cả múa lân, của thanh niên, học sinh sinh viên Sài Gòn trong những ngày hòa bình đầu tiên. Sự hồn nhiên, trong sáng của những "đám rước hòa bình" trên đường phố ấy khiến tôi ngạc nhiên không dứt. Tháng 5.1975, Sài Gòn tưng bừng lên đủ thứ, tùm lum lên đủ thứ. Và tôi, suốt ngày rong ruổi trên đường phố, làm không ra làm (vì công việc cơ quan đã hoàn thành), chơi không ra chơi, mà ăn lại càng… ngẫu hứng, nghĩa là tới bữa đâu ăn đó, đâu cũng gặp bạn bè, đâu cũng được bà con Sài Gòn hồ hởi cho... nhậu. Tết là như thế, chứ còn gì!Và tôi nhớ…Món vịt quay chợ Cũ mà "Tết Hòa bình" tháng 5.1975 tôi được ăn.Hồi ấy, nếu hỏi chợ Cũ ở đâu, có chết tôi cũng không biết. Nhưng bạn tôi, Tám Nhân, thì biết. Vì anh là sinh viên Sài Gòn tham gia hoạt động nội thành rồi lên chiến khu, ở đó chúng tôi quen và chơi thân với nhau. Một bữa chiều, Tám Nhân rủ tôi và nhà thơ Ngô Thế Oanh tới nhà Chú Hỏa chơi. Tôi cứ tưởng "chú Hỏa" là chú của… Tám Nhân, chứ đâu biết chú Hỏa là một trong những người giàu nhất Sài Gòn từ hồi Pháp thuộc qua thời Mỹ chiếm. Nghe Tám Nhân kể trên đường đi ông "chú Hỏa" này là người Tiều, từng sở hữu tới 20% địa ốc ở Sài Gòn. Giàu cỡ đó thì quá cỡ thợ mộc rồi. Tôi với Ngô Thế Oanh cứ hớn hở theo Tám Nhân tới nhà chú Hỏa. Tới nơi mới biết đây không phải là nhà, mà là… lâu đài. Một lâu đài đúng nghĩa, to và sang trọng hết cỡ. Không được gặp chú Hỏa, vì hóa ra, ông đã mất lâu rồi. Con cháu ông cũng không còn ở lâu đài này nữa. Chỉ có mấy anh vệ binh giải phóng đang canh gác. Thấy chúng tôi tới chơi, anh em rất mừng. Chúng tôi nói muốn gặp vệ binh Lương Minh Cừ, là nhà thơ trẻ của quân Giải phóng mà chúng tôi quen, nhưng anh em nói Cừ đi… nhậu đâu đó, chưa về. Anh em mời chúng tôi vào thăm lâu đài, và… nhậu chơi. Gì chứ đề nghị thứ hai này thì chúng tôi quá hưởng ứng, nên vui vẻ theo anh em vào thăm lâu đài. Rồi anh em lấy từ hầm rượu nhà chú Hỏa mấy chai rượu Tây. Thoạt Tám Nhân nói chợ Cũ gần đây có món vịt quay kiểu Tàu là nổi tiếng nhất và anh xung phong đi mua. Chúng tôi chọn bàn nhậu là một góc cầu thang nhà chú Hỏa. Nói là góc cầu thang nhưng thú thật, đời tôi chưa bao giờ ngồi ở một chỗ "sạch sẽ và sáng sủa" (chữ dùng của văn hào E.Hemingway) như thế. Cầu thang lát đá cẩm thạch, là loại vật liệu tôi chỉ mới đọc trong sách chứ chưa bao giờ thấy. Với Ngô Thế Oanh chắc cũng vậy, vì chúng tôi vừa từ sình lầy Đồng Tháp hay núi rừng miền Trung bước tới Sài Gòn. Khi Tám Nhân mua vịt quay về, mâm nhậu lập tức được bày ra ngay trên góc cầu thang lát đá cẩm thạch. Chúng tôi hớn hở nâng ly, mừng hội ngộ. Nào ai ngờ được mình còn có một buổi chiều như thế, uống rượu Tây với vịt quay chợ Cũ ngay trong lâu đài chú Hỏa.Sau này, nếu ai hỏi tôi: "Trong những ngày hòa bình đầu tiên ấy, anh thích nhất món ăn nào của Sài Gòn?", tôi sẽ trả lời ngay, không do dự: "Vịt quay chợ Cũ". Tôi chỉ nhớ mỗi món đó, dù đã ăn không ít món ngon Sài Gòn trong những ngày này. Hóa ra, ẩm thực luôn gắn với "đối tượng cùng ăn", với không gian và thời điểm. Một khi nó đã thành ký ức, thì chắc chắn là nó… ngon rồi. Chưa hết đâu bạn.Sắp Tết Đinh Tỵ 1977, tôi đang ở Hà Nội, tranh thủ chạy về quê Mộ Đức thăm thầy má tôi, cũng chỉ nghĩ ở quê vài ngày rồi trở ra Hà Nội, nhưng thầy má tôi giữ thằng con lại thêm một ngày, để gọi là "ăn tết trước". Ngày đó, thầy má tôi mới từ Hà Nội về quê, nhà còn rất tạm bợ, gọi là đón tết cho vui, tình cảm là chính, chứ có gì đâu mà "ăn".Rồi tôi lại tất tả chạy ra Hà Nội để sau tết tổ chức… cưới vợ.Năm 1976 là "năm Bính" của tôi. Vậy mà có những chuyện lớn tôi tính được và hoàn thành cơ bản trong năm này. Đầu tiên là chuyện viết trường ca. Rồi tới chuyện tình yêu và cưới vợ. Cô gái tôi yêu và yêu tôi đã chấp nhận sẽ đi suốt đời với một anh lính-nhà thơ nghèo là tôi. Tôi đưa em về ra mắt thầy má vào mùa hè 1976 và được thầy má hân hoan đồng ý.Vậy là Tết Đinh Tỵ 1977, vợ chồng tôi chính thức ăn tết tại Hà Nội ở nhà bà chị tôi. Chúng tôi lo đám cưới, một đám cưới cực giản dị, tổ chức vào mùng 6 Tết Đinh Tỵ, mượn nhà bà ngoại Nguyễn Đình Chính (con trai Nguyễn Đình Thi), một căn hộ nhỏ ở khu tập thể Trung Tự, làm địa điểm tổ chức. Đám cưới của chúng tôi thật nhiều hoa, toàn hoa đẹp Ngọc Hà, và thật nhiều bạn, toàn là bạn văn chương hồn nhiên vui nổ trời, dù cỗ chỉ có lạc rang và rượu đế. Món quà cưới duy nhất vợ chồng tôi nhận được từ một anh bạn làm ở Báo Phụ nữ là một… chiếc chậu thau bằng nhôm. Hồi đó là vậy, không biết "phong bì" là cái gì. Nhưng thật vui, thật hạnh phúc. Coi như tôi đã được "ăn tết hai miền" Quảng Ngãi và Hà Nội, rồi được làm đám cưới ngay tại thủ đô. Còn gì hơn nữa! Tổng kết lại, năm 1974 ăn tết trong rừng chiến khu, tháng 5.1975 "ăn Tết Hòa bình" tại Sài Gòn, rồi đầu năm 1977 ăn Tết Đinh Tỵ kiêm… cưới vợ tại Hà Nội. Ba cái tết, vui cả ba năm luôn!
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư