...
...
...
...
...
...
...
...

xo so daklak

$701

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xo so daklak. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xo so daklak.Đó là câu chuyện của gia đình anh Jyri Tapio (35 tuổi, người Phần Lan) và vợ, chị Vũ Thị Thúy (31 tuổi, quê Đắk Lắk) "đốn tim" dân mạng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 này. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xo so daklak. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xo so daklak.Ngày tết đến, chúng ta thường thấy người lớn lì xì cho trẻ nhỏ để chúc chăm ngoan, học giỏi. Mở rộng hơn, con cháu ngày nay cũng lì xì cho cha mẹ, ông bà để chúc sức khỏe, bình an. Bạn bè, đồng nghiệp lì xì nhau để chúc năm mới vạn sự như ý...Thượng tọa Thích Trí Chơn, Trưởng ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM, Viện chủ tu viện Khánh An cho hay, lì xì xuất phát từ tiếng Trung Hoa 利事 (lợi sự), tức là chúc cho một năm mới với những điều lợi ích, may mắn.Tại Việt Nam, chúng ta hay tặng cho nhau một bao lì xì hình chữ nhật màu hồng hoặc màu đỏ, màu biểu tượng cho thành công, thắng lợi, hạnh phúc, an lành. Trong bao lì xì, đồng tiền lớn hay nhỏ không quan trọng.Thượng tọa Thích Trí Chơn chia sẻ, lì xì từ lâu đã trở thành một phong tục, có ý nghĩa gián tiếp nhắc nhở mọi người hãy làm những thiện sự (việc tốt) để có những hoa trái thiện lành. từ những nhân thiện để chúng ta có hoa trái thiện lành.Như vậy, chỉ là lời chúc, lì xì còn là một cách chúng ta nương vào đó để nhắc nhở mình làm những việc có lợi cho chính mình, mọi người xung quanh, xã hội và cả môi trường.Theo Viện chủ tu viện Khánh An, bao lì xì thường có màu đỏ có thể giải thích là do xuất phát từ lửa. Về cơ bản, chúng ta hay nói ngọn hồng nhưng màu của lửa được cụ thể hóa lên màu đỏ - màu của lợi ích, màu của thắng lợi, vinh quang, chói sáng. Bên cạnh đó, trong văn hóa của nhiều nước châu Á, màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, cát tường, thịnh vượng... nói chung là màu của những điều tốt đẹp. Vì vậy, ngày tết không thể thiếu màu đỏ, bao lì xì đa phần của màu đỏ cũng vì mang ý nghĩa chúc cho nhau những điều tốt đẹp như vậy. Ngoài ra, ngày tết người Việt còn có tục đi chùa hái lộc. Theo thượng tọa Thích Trí Chơn, lộc là một mầm nhú ở trên các cây xanh, thường mùa xuân thì nảy nở đâm chồi. Người Việt xưa có tục lên chùa hái lộc đầu năm, theo thông lệ đó, người ta đến chùa sẽ cầm về chiếc lá, cành hoa ở chùa về nhà mang tính biểu tượng như lộc, từ đó sinh sôi nảy nở cho ra hoa thơm trái ngọt. Tất cả đều chỉ mang tính biểu tượng. Tuy nhiên, Viện chủ tu viện Khánh An cho hay, tục đi chùa hái lộc đầu năm đã không còn phù hợp trong lối sống hiện tại. Ngày nay, nhiều chùa ở Việt Nam được bao phủ bởi cây cối để cho góp phần cho không gian tươi xanh. "Nếu ai đi chùa đầu năm cũng hái lộc, bứt lá, bẻ cành, ngắt hoa thì sẽ rất phản cảm, mất đi hình ảnh đẹp, một môi trường nhiều người đến chiêm ngưỡng nên nếu có thể chúng ta chỉ cần quán nguyện lộc ở trong tâm thức của mình. Những hạt giống tươi tốt, đẹp, thơm trong trái tim mình cố gắng vun bồi, nuôi dưỡng thì có được lộc tốt nơi chính mình khi tiếp xúc Đức Phật hay hơn là mình bẻ cành, chiết lá mang về nó không còn phù hợp trong bối cảnh hôm nay", thượng tọa Thích Trí Chơn chia sẻ. ️

Ngày 13.3, một lãnh đạo UBND xã Phạm Văn Hai (H.Bình Chánh) cho biết, Công an xã Phạm Văn Hai đang xác minh, làm rõ vụ việc 2 tài xế dừng xe, đánh nhau trên cầu Bà Lát.Cùng ngày, mạng xã hội lan truyền đoạn clip hơn 30 giây ghi lại cảnh 2 tài xế đánh nhau loạn xạ trên cầu Bà Lát. Vụ việc gây ùn ứ giao thông trên đường.Qua tìm hiểu, vụ việc xảy ra trên cầu Bà Lát (xã Phạm Văn Hai) vào khoảng 8 giờ 30 cùng ngày.Theo người dân, thời điểm trên, 2 xe tải chạy cùng chiều trên đường Trần Văn Giàu theo hướng từ TP.HCM về Long An. Trong lúc vượt xe thì 2 tài xế xảy ra mâu thuẫn cự cãi. Đỉnh điểm, 2 tài xế xuống xe, lao vào đánh nhau loạn xạ trên cầu Bà Lát. Sự việc khiến các phương tiện phía sau ùn ứ.Lúc này, người dân cùng thanh niên xung phong đang đứng điều tiết giao thông gần đó đến can ngăn vụ đánh nhau. "Dù chưa va chạm giao thông nhưng 2 người này dừng xe đánh nhau dữ dội. Nghe chúng tôi gọi báo công an họ mới dừng lại, lên xe rời đi", một người dân cho biết.Sự việc 2 tài xế xe tải đánh nhau trên cầu Bà Lát (H.Bình Chánh) đang được công an xác minh, làm rõ. ️

Vào lúc 0 giờ ngày 20.1.2025 (21 tháng chạp) tại cổng chào Bình Dương (nằm trên Quốc lộ 13), nơi giáp ranh tỉnh Bình Dương và TP.HCM, không khí tràn ngập sự háo hức của những người con xa quê.Những tình nguyện viên với chiếc áo xanh nổi bật đã có mặt để chờ đón những người về quê. Có khoảng 6 đến 8 bạn trẻ, chủ yếu là những người con quê Đắk Lắk, đang làm việc tại TP.HCM, Đồng Nai và Bình Dương.Anh Trần Văn Minh, 20 tuổi, là nhóm trưởng và cũng là người dẫn đường cho hành trình này. Anh Minh cho biết cả đoàn có 15 người, bao gồm sinh viên và người lao động, đi xe máy về Buôn Ma Thuột, cách đó khoảng 400 km.Vào lúc 2 giờ sáng, mọi người đã có mặt đầy đủ và hành trình về quê chính thức bắt đầu. Hành trình này không chỉ đơn thuần là về quê, mà còn là một cuộc phiêu lưu đầy niềm vui và tình đồng hương.Trong suốt hành trình, nếu có sự cố xảy ra, các tình nguyện viên sẽ luôn có mặt để giúp đỡ. Anh Lam chia sẻ cả đoàn đã đón được hơn 500 người đăng ký về quê, và càng gần Tết, lượng người càng đông.Đến trưa 20.1 (21 tháng chạp), đoàn đã về đến Buôn Ma Thuột. Anh Trần Văn Minh, người đã từng được nhóm hỗ trợ về quê trước đây, giờ đây lại là người dẫn dắt những người khác.Hành trình về quê ăn tết bằng xe máy không chỉ đơn thuần là di chuyển, mà còn là sự sẻ chia, hỗ trợ lẫn nhau giữa những người đồng hương. Những khoảnh khắc vui vẻ, những tình bạn mới được hình thành trên đường đi, tất cả tạo nên một mùa tết ấm áp và đầy ý nghĩa. ️

Related products