$561
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kiến thiết xổ số kiến thiết. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kiến thiết xổ số kiến thiết.Cuộc cạnh tranh ở nhóm 4 TNSV THACO cup 2025 đang rất hấp dẫn. Hiện tại, đội Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn tạm dẫn đầu với 6 điểm sau 2 lượt trận. Đội Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM xếp thứ 2 với 3 điểm và vẫn tràn trề cơ hội đi tiếp, nếu đánh bại được đội đầu bảng. Vì thế, đội Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM sẽ thi đấu cực kỳ quyết tâm để có thể giành được 3 điểm. Trong khi đó, đội Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn đang có lợi thế về mặt điểm số và chỉ cần 1 trận hòa là giành vé vào vòng chung kết. Tuy nhiên, nếu nhập cuộc với tư tưởng cầu hòa, họ có nguy cơ phải "trả giá". Bởi với tâm lý như vậy, các cầu thủ sẽ không quyết tâm, không nỗ lực hết mình và dễ bị đối thủ trừng phạt. Trong trường hợp đội Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn bị dẫn trước, họ cũng rất khó trở lại. Đó là lý do họ vẫn phải thi đấu với 100% khả năng để nắm quyền tự quyết trong tay. Trận đấu giữa đội Trường Ngoại ngữ Tin học TP.HCM và đội Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn sẽ là cuộc đấu kịch tính giữa 2 "trường phái" khác nhau. Đội Trường Ngoại ngữ Tin học TP.HCM mang đến một lối chơi cống hiến và từng ghi đến 4 bàn vào lưới đội Trường ĐH Mở. Tuy nhiên, cũng vì lối chơi đầy cống hiến này, đội Trường Ngoại ngữ Tin học cho thấy sự ngây thơ, bộc lộ một số sơ hở và bị đội Trường ĐH Cảnh sát Nhân dân khai thác, đánh bại 1-0. Chiều ngược lại, đội Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn có sự kinh nghiệm, thực dụng. Bằng chứng là họ đang đứng đầu bảng với 2 chiến thắng tối thiểu trước đội Trường ĐH Mở TP.HCM và đội Trường ĐH Cảnh sát Nhân dân. Khi lối đá này đang mang lại hiệu quả, nhiều khả năng đội Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn sẽ tiếp tục chơi chặt chẽ để giành vé vào vòng chung kết. Lúc này, khả năng tấn công của đội Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học sẽ bị thử thách. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kiến thiết xổ số kiến thiết. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kiến thiết xổ số kiến thiết.Gần như chắc chắn Trung Kiên sẽ là thủ thành số một của đội tuyển U.22 Việt Nam tại kỳ SEA Games diễn ra tại Thái Lan. Anh đang thể hiện phong độ ổn định trong màu áo HAGL trong 2 mùa giải qua, được gọi lên đội tuyển Việt Nam dự AFF Cup và được học tập kinh nghiệm từ HLV thủ môn huyền thoại Hàn Quốc Lee Woon-jae cũng như các đàn anh Nguyễn Filip, Nguyễn Đình Triệu. Không phải ngẫu nhiên mà CLB Công an Hà Nội lại khao khát có được Hồ Văn Cường ở thời điểm họ đã sở hữu cả 2 hậu vệ phải hàng đầu Việt Nam là Hồ Tấn Tài, Vũ Văn Thanh. Đội bóng ngành công an nhận ra tiềm năng phát triển của cầu thủ quê Nghệ An. Ở tuổi 22, anh đã có "thâm niên" 4 mùa giải thi đấu ở V-League. Điểm mạnh của Văn Cường là tốc độ, thể lực và khả năng hỗ trợ tấn công ấn tượng. Khi đội tuyển U.22 Việt Nam đang có nhiều cầu thủ tấn công giỏi, nhiều khả năng HLV Kim Sang-sik sẽ xếp Văn Khang chơi hậu vệ trái như những gì ông đã làm tại đội tuyển Việt Nam. Ở một giải đấu như SEA Games, áp lực trong khâu phòng ngự cho chàng trai quê Phúc Thọ sẽ không quá lớn. Anh có thể cùng Đình Bắc hay Vĩ Hào tạo thành mũi khoan lợi hại bên hành lang trái của đội tuyển U.22 Việt Nam. Trưởng thành từ lò đào tạo HAGL-JMG, Nhật Minh lại đang khẳng định bản thân trong màu áo CLB Hải Phòng. Từ mùa giải 2023-2024, anh đã được HLV Chu Đình Nghiêm trọng dụng nhờ lối đá thông minh, chắc chắn, giỏi không chiến. Mùa này, anh cũng đá có 7 lần đá chính, 3 lần ra sân từ băng ghế dự bị tại V-League. Mùa 2024-2025, HAGL đang là đội bóng chơi phòng ngự phản công ấn tượng ở V-League. Một trong những điểm tựa từ phía sau của HAGL là trung vệ trẻ Phạm Lý Đức. Anh đã chơi trọn vẹn 11 trận từ đầu mùa, luôn thể hiện một phong độ ổn định. Cầu thủ này có thể hình tốt, khỏe, rất giỏi đeo bám và cũng đã có 1 bàn thắng tại V-League. Trước đó, anh có 2 mùa giải chơi cho CLB Bà Rịa Vũng Tàu ở giải hạng nhất. Ở tuổi 19, Nguyên Hoàng đã có 2 mùa giải chơi tại V-League với tổng số phút thi đấu là gần 1.000, con số đang mơ ước với rất nhiều cầu thủ trẻ. Anh cũng là trụ cột của các đội tuyển U.20 Việt Nam, U.22 Việt Nam thi đấu tại các giải châu Á và khu vực. Thể hình tốt, khả năng phán đoán tình huống, chuyền dài, sự máu lửa là những điểm mạnh trong lối chơi của Nguyên Hoàng. Có lẽ không cần phải nói quá nhiều về Thái Sơn, cầu thủ nổi bật bậc nhất của bóng đá Việt Nam vài năm qua. Anh được gọi lên đội tuyển Việt Nam dưới thời HLV Philippe Troussier, trụ cột của CLB Thanh Hóa thời HLV Velizar Popov. Đơn giản, anh sẽ là mắt xích quan trọng của đội tuyển U.22 Việt Nam tại SEA Games 33 sắp tới. Nam Hải cũng là một tiền vệ có nhiều kinh nghiệm thi đấu tại V-League khi anh đã góp mặt ở giải 4 mùa. Với thể hình tốt, khả năng chơi bóng thông minh, anh có thể giúp đội tuyển U.22 Việt Nam kiểm soát tốt tuyến giữa. Ngoài ra, tiền vệ này sút xa rất tốt và có thể chơi ở vị trí trung vệ. Vĩ Hào chắc chắn là mảnh ghép không thể thiếu với những gì anh đã thể hiện trong khoảng thời gian vừa qua. Tỏa sáng ở CLB Bình Dương, chơi hay trong màu áo đội tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024 và vẫn đang duy trì một phong độ, nền tảng thể lực sung mãn, tiền đạo quê An Giang được đánh giá là ứng cử viên hàng đầu cho danh hiệu Vua phá lưới SEA Games 33. Đình Bắc chưa được HLV Kim Sang-sik tin tưởng, trao cơ hội ở đội tuyển Việt Nam. Tuy nhiên, ở cấp độ U.22, anh vẫn là một nhân tố nổi bật. Thời điểm này, anh cũng được HLV Alexandre Polking cho ra sân thường xuyên để duy trì phong độ và tích lũy kinh nghiệm. Vị trí sở trường của Văn Trường là tiền vệ trung tâm. Tuy nhiên, khi đội tuyển U.22 Việt Nam còn thiếu một tiền đạo cắm kinh nghiệm thì Văn Trường hoàn toàn có thể đảm nhiệm vai trò này. Anh từng chơi rất hay ở VCK U.20 châu Á 2023 ở vị trí mũi nhọn khi có thể lùi sâu, làm tường, tạo ra sự kết nối giữa các tuyến. ️
Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có mong muốn và tâm huyết tăng cường đầu tư, giao thương với Việt Nam. Các doanh nghiệp đều kỳ vọng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, nhất là với kỷ nguyên vươn mình, cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy…Ông bày tỏ tin tưởng những kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy nhanh việc ra các quyết định, cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ Việt Nam hiện nay sẽ giúp gia tăng đầu tư của Nhật Bản.Ông Ozasa Haruhiko, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, cho biết qua khảo sát gần đây nhất với các doanh nghiệp Nhật Bản, một trong những quốc gia được kỳ vọng nhất là Việt Nam.Theo đó, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá có lãi trong năm 2024, cao nhất trong 5 năm qua. Các doanh nghiệp cũng dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ, 56% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động trong 1 - 2 năm tới, đứng đầu tại ASEAN và Việt Nam là một trong những quốc gia có động lực phát triển mạnh mẽ nhất.Tại tọa đàm, các doanh nghiệp và tổ chức của Nhật Bản như Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng JBIC, các tập đoàn Moeco, Marubeni, Tokyo Gas, Shimizu, Sumitomo, Hitachi, Nippon Koei, Toyota, Aeon… đã trình bày cơ hội hợp tác.Đồng thời, đề xuất kiến nghị trong các lĩnh vực như năng lượng, triển khai đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, cao tốc Bắc - Nam đoạn Bến Lức - Long Thành, phát triển giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc phát triển Trường đại học Việt - Nhật, thúc đẩy đầu tư hướng tới tương lai, triển khai các dự án ODA thế hệ mới…Trước quan tâm của doanh nghiệp Nhật Bản về Việt Nam quyết liệt tinh gọn bộ máy, Thủ tướng cho biết, mục tiêu là giảm thời gian, chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ, giảm phiền hà, sách nhiễu cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động.Việc thực hiện cuộc cách mạng này và quá trình vận hành bộ máy mới cũng có thể phát sinh những vướng mắc, nhưng phía Việt Nam cam kết các cơ quan sẽ giải quyết nhanh chóng, không để ảnh hưởng tới người dân và doanh nghiệp.Với các vấn đề cụ thể, Thủ tướng giao Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường, các cơ quan liên quan hoàn thành dứt điểm trước 30.4 các vấn đề liên quan thanh toán cho nhà thầu với dự án metro số 1 TP.HCM Bến Thành - Suối Tiên.Với Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng đã có nhiều cuộc làm việc, trao đổi với lãnh đạo Nhật Bản, Ngân hàng JBIC và các đối tác liên quan, Thủ tướng đề nghị JBIC khẩn trương, tích cực thực hiện các thỏa thuận, cam kết để cùng sớm tháo gỡ dứt điểm các khó khăn, vướng mắc cho dự án.Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đề nghị phía Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án hợp tác trọng điểm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, mang tính biểu tượng trong quan hệ hai nước, điển hình như dự án hợp tác phóng vệ tinh vào quỹ đạo năm 2025.Cùng với đó, phía Nhật Bản tăng cường ODA thế hệ mới, mở rộng hơn, tăng quy mô, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để giải ngân nhanh hơn. Đồng thời, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra quyết định nhanh hơn và phối hợp với phía Việt Nam hài hòa hóa thủ tục. ️
Mạng xã hội chia sẻ bài đăng cùng dòng trạng thái: "Có những điều mà đi suốt chặng đường đời này chúng ta không được phép quên". Kèm với đó là hình ảnh chiếc phong bì đã cũ được viết chữ bên ngoài với nội dung: "Bố gửi con số tiền 800.000 đồng (tám trăm nghìn đồng)... Người nhận là Quách Thị Sơn, học sinh lớp 12D Trường Dân tộc nội trú tỉnh Hòa Bình, số điện thoại: 0165794xxx".Nét chữ mộc mạc, chân thành của người cha chất chứa tình thương vô bờ. Ai nấy đều rưng rưng nhớ lại kỷ niệm một thời nhận tiền trợ cấp từ cha mẹ gửi khi đi học xa nhà. Tài khoản Hồng Thắm bình luận: "Ngày ấy số tiền thế này chắc chắn để đóng khoản gì đó. Chúng ta của những năm tháng đấy không dám ăn vặt hay tiêu linh tinh bất kể thứ gì. Tui vẫn nhớ năm lớp 12 vì tiếc tiền nên chỉ đăng ký và mua đúng một bộ hồ sơ thi duy nhất một trường ĐH, không đăng ký bất kể trường khác, mọi thứ như mới hôm qua". Bạn Chung Bùi viết: "Làm sao có thể quên những đồng tiền chắt chiu của bà, bố mẹ dành cho chúng ta những năm tháng nội trú cơ chứ, nhớ bà, nhớ bố lắm". Người con nhận được chiếc phong bì trên là chị Quách Thị Son (31 tuổi, quê ở Hòa Bình). Chị Son cho biết, đó là số tiền bố gửi vào năm 2012, cách đây 13 năm. Gần đây, chị tìm lại giấy tờ vô tình nhìn thấy chiếc phong bì nên chụp và đăng tải lên trang cá nhân để làm kỷ niệm. Hiện giờ số điện thoại được cha ghi trong phong bì đã đổi đầu số, chị cũng không còn sử dụng số cũ. Cha mẹ chị Son làm nông vất vả nên thời đó số tiền 800.000 đồng không phải ít, có khi cả tháng mới kiếm được từng đó gửi cho con đi học. "Mình vẫn nhớ như in có lần về nhà mẹ vay mãi mới được ít tiền cho con cầm lên trường. Lúc ra khuất khỏi nhà mình khóc rất nhiều vì thương bố mẹ. Sau này mình phân vân nhiều lắm và rồi cuối cùng quyết định không học lên tiếp nữa. Mình hiện đã lấy chồng và kinh doanh, buôn bán nhỏ lẻ, đã có hai con và thường xuyên qua thăm bố mẹ", chị Son nói. 13 năm trước, chị học ở trường nội trú, dù được nhà trường lo cơm mỗi ngày hai bữa nhưng vẫn cần chút tiền để chi tiêu, ăn uống mỗi khi học thêm từ chiều đến tối. Chị có một chiếc hộp cất giữ những giấy tờ quan trọng và chiếc phong bì này chị đặt vào đó như một kỷ niệm khó quên về sự hy sinh vất vả của đấng sinh thành. Và những năm tháng học ở trường nội trú là một phần ký ức đẹp của chị Son. Những hình ảnh giản dị về tình thương cha mẹ dành cho con khiến nhiều người cảm thấy thiêng liêng và hạnh phúc. Những đồng tiền cha mẹ gửi con đi học xa nhà chất chứa biết bao hy sinh, lo toan và yêu thương vô điều kiện. Các con cũng luôn nhìn vào đó làm hành trang, điểm tựa phấn đấu trong học tập và cả cuộc sống sau này. ️