Muôn chuyện của hội chị em làm tài xế cho chồng sau những cuộc nhậu dịp tết
Ngày 28.1, ông Nguyễn Ngọc Bình (ngụ tổ 21, P.Chính Gián, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) cho biết đã trả lại số tiền gần 10 triệu đồng nhặt được cho ông Phạm Văn Cư (56 tuổi, ngụ xã Duy Tân, H.Duy Xuyên, Quảng Nam).Trước đó, khoảng 11 giờ 30 ngày 24.1, ông Bình trên đường đi giao hàng về, dừng đèn đỏ ở khu vực cầu Hòa Xuân (Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng) thì nhặt được gói giấy, bên trong có 9,9 triệu đồng.Ông Bình đứng chờ người đánh rơi tiền quay lại, nhưng không thấy.Qua kiểm tra, ông Bình thấy có 9,9 triệu đồng tiền mệnh giá 500.000 đồng và 200.000 đồng, tờ giấy gói còn ghi thông tin ngày công làm thợ xây nhưng không có tên người hay số điện thoại liên hệ.Ông Bình đoán đây là số tiền quan trọng của người lao động sau khi kết thúc công trình xây dựng, nếu mất toàn bộ công sức làm việc thì sẽ rất buồn, mất tết nên đã nhờ con trai (anh Nguyễn Ngọc Minh) đăng trên mạng xã hội tìm người đánh rơi tiền.Trong chiều cùng ngày, nhiều người liên hệ với anh Minh nhưng mô tả không đúng chi tiết số tiền nên anh không đồng ý trả lại.Ngoài những người nhận vơ, có anh Nguyễn Tuấn Anh (32 tuổi, ngụ xã Duy Tân), là cháu của ông Phạm Văn Cư. Anh này đọc được thông tin nên báo lại với ông Cư. Do ông Cư không dùng mạng xã hội và đã về quê ở Quảng Nam, nên nhờ anh Anh (còn đang ở TP.Đà Nẵng) liên hệ.Tuy nhiên, vì anh Anh không nói chính xác số tiền, nên anh Minh cũng từ chối trả. Sau đó, ông Cư trực tiếp liên hệ, mô tả đúng đặc điểm gói tiền, tờ giấy tính công nên gia đình ông Bình đã bàn giao đầy đủ tiền cho anh Anh.Trao đổi với PV Thanh Niên, ông Cư chia sẻ gia đình ông hoàn cảnh khó khăn, ra Đà Nẵng làm thợ xây, trung bình ngày công khoảng 300.000 đồng nhưng sức khỏe yếu nên không làm được thường xuyên. Số tiền 9,9 triệu đồng gồm 2 tháng công lao động cùng với 500.000 đồng được nhà thầu trả, thưởng tết tại khu vực cầu Hòa Xuân.Có được một khoản tiền trong lúc gia đình chưa có tiền trang trải tết, ông Cư vội vàng nhét gói tiền vào túi áo ấm, chạy về tới quê định đưa cho vợ mua sắm và chi phí cho 3 người con ăn học thì giật mình vì túi áo trống trơn.Người thợ hồ này vội vàng ngược QL1 gần 40 km quay lại những đoạn đường đã đi qua nhưng không tìm thấy gói tiền.Ông Cư thở dài kể lại với gia đình, xác định "mất tết". Đến chiều cùng ngày thì được cháu là anh Nguyễn Tuấn Anh báo tin vui trên mạng xã hội."Gia đình rất mừng trước lòng tốt của anh Bình, đã mang lại cho tôi cái tết tưởng chừng như đã mất, cả nhà vô cùng biết ơn gia đình anh Bình", ông Cư bày tỏ.Trong khi đó, hoàn cảnh gia đình ông Nguyễn Ngọc Bình cũng không mấy giá khả, bản thân ông làm công việc giao hàng (shipper), thu nhập khoảng 6 triệu đồng/tháng, vợ bán cà phê ở vỉa hè gần nhà, nuôi 2 người con. Ông Bình chia sẻ ông suy nghĩ đơn giản gói tiền rất quan trọng của người đánh rơi. Ông cũng vui lây khi mang lại niềm vui cho người thợ xây nghèo cùng cảnh ngộ lao động phổ thông như gia đình mình.Bà 'trùm' FPT Shop và nhà thuốc Long Châu: Đổi mới cách làm việc để vượt qua khó khăn trong năm 2023
Mới đây, mạng xã hội chia sẻ câu chuyện về 2 người "anh hùng không mặc áo choàng" cứu người phụ nữ té sông bằng phao chuối.Theo bài đăng, câu chuyện xảy ra tại cầu Lớn, thuộc xã Xuân Thới Sơn (H.Hóc Môn, TP.HCM), hai người đàn ông dũng cảm lao xuống sông cứu người phụ nữ. Đáng chú ý là một trong hai người không biết bơi nên đã nhanh trí dùng cây chuối làm phao cứu người. Nhờ sự nhanh trí của 2 người đàn ông mà người phụ nữ được đưa vào bờ an toàn. Người trong cuộc nói gì?Trưa 10.2, ông Trần Phong Sương trên đường từ Long An về ngang qua cầu Lớn thấy nhiều người đang đứng cầm điện thoại quay phim ở hai bên kênh An Hạ nên tấp vào hỏi xem có chuyện gì. "Có người chết trôi", 1 người dân trả lời. Nhìn khoảng cách từ cầu đến bóng người dưới dòng nước cách xa khoảng 200 - 300 mét, ông Sương chạy xe rà rà theo bờ kênh.Đến khoảng đất trống, ông Sương nhìn thấy người phụ nữ còn chới với trên dòng nước trôi, đang kêu "Cứu tôi với"; nhưng trên bờ đoạn này chỉ có phụ nữ, trẻ em không ai dám lao ra.Trong tích tắc, nghĩ cứu người là quan trọng hơn hết, ông cởi áo, để hết giấy tờ, ví tiền và xe trên bờ lao ra phía bụi cây. Thấy bụi chuối có 3 cây, trong đó 1 cây ngã xuống nên ông nảy ra ý tưởng lấy thân cây chuối làm phao."Cây chuối thường khó giật vậy lắm, may sao có ai đã chặt đứt sẵn nên tôi giật xíu là ra. Ngay lúc đó có một anh đi ngang qua, tôi nói 'Anh anh giúp em cái, mình em không cứu được' nên 2 anh em bơi ra chặn theo hướng nước trôi, dùng phao từ cây chuối cứu người. Thấy người khác chơi vơi sinh tử, không cứu không được", ông Sương kể.Theo ông Sương, nói ông không biết bơi cũng không phải mà biết bơi cũng chưa đúng vì ông chỉ biết lội dưới nước. "Lúc đó tôi cởi áo rồi nên không có cây chuối vẫn lao xuống cứu người. Không biết động lực từ đâu, thấy người bị nạn thì nhảy xuống cứu, tới đâu hay tới đó. Giờ đưa tôi ra bờ kênh đó kêu tôi lội thì tôi không dám đâu", ông nói.Gần 1 ngày sau khi xảy ra sự việc, ông Sương nghĩ lại vẫn chưa biết vì sao lại liều nhảy xuống dòng kênh cứu người dù đã rất lâu không lội nước. Khi ấy, trong đầu ông chỉ có duy nhất một suy nghĩ là phải cứu người nhanh nhất có thể. Có kinh nghiệm cứu người bị nạn, ông bình tĩnh tìm phương án phù hợp, dùng cây chuối làm phao chặn theo hướng dòng nước trôi để bảo đảm cứu được người mà không đuối sức
Mẹ già 94 tuổi khốn khó nuôi con tâm thần
Hiếu Hiền xuất thân trong gia đình có truyền thống nghệ thuật, mẹ là nghệ sĩ Kim Ngọc, cha là nhạc sĩ Đức Lang. Anh bộc lộ năng khiếu nghệ thuật từ bé, gây ấn tượng với khán giả qua nhiều vai diễn, trong đó có anh Hiều của Bỗng dưng muốn khóc. Ở tuổi U.50, nam nghệ sĩ có cuộc sống kín tiếng. Anh vẫn miệt mài với nghệ thuật bên cạnh việc dành thời gian cho tổ ấm nhỏ của mình. Chia sẻ với chúng tôi, Hiếu Hiền nói tình hình chung show diễn giai đoạn hiện tại không nhiều như trước vì ảnh hưởng của nền kinh tế. Ngoài làm nghệ thuật, anh có công việc kinh doanh riêng nhưng ít khi chia sẻ trước truyền thông. Dịp này, nam nghệ sĩ khẳng định bản thân vẫn rất yêu nghề nên mong đạo diễn “đừng bao giờ tin vào những lời đồn rằng tôi bây giờ giàu có lắm, không còn thiết tha đóng phim nữa. Đừng đồn tôi như vậy nữa, tội nghiệp tôi lắm. Tôi vẫn còn muốn cháy hết mình với nghệ thuật”. Theo diễn viên Bỗng dưng muốn khóc, anh chưa từng đòi hỏi chuyện cát sê khi đóng phim. Hiếu Hiền khẳng định những đạo diễn như Vũ Ngọc Đãng, Nguyễn Phương Điền có thể làm chứng về thông tin này. Anh thẳng thắn: “Thậm chí tôi còn nói các anh cứ làm phim, nếu yêu thương và thấy tôi hợp với vai diễn thì mời. Còn chuyện cát sê thì ai sao tôi sẽ như vậy”. Theo Hiếu Hiền, một tinh thần thoải mái là điều cần thiết để tạo nên tác phẩm. Anh quan niệm “tiền bạc ai cũng cần, nhưng quan trọng nhất là tình cảm, sự gắn kết với nhau”.Còn nhớ lúc sinh thời, nghệ sĩ Kim Ngọc được xem là người thầy trong nghề, giúp Hiếu Hiền thăng hoa khi biểu diễn. Đến khi bà mất, nam diễn viên không tránh khỏi cảm xúc hụt hẫng vì không còn mẹ đứng cùng trên sân khấu. “Tôi thấy mình mất đi 30-40% năng lượng. Nhưng theo khía cạnh tâm linh, mỗi lần trước khi ra diễn hay làm MC một chương trình, tôi luôn cầu nguyện, mong mẹ cho mình sự tự tin, duyên dáng của mẹ để hoàn thành tốt công việc. Những lần như thế, tôi như được tiếp thêm sức mạnh để làm việc”, diễn viên 7X cho hay. Đến hiện tại, Hiếu Hiền xem những dặn dò của nghệ sĩ Kim Ngọc là kim chỉ nam trong hành trình làm nghề. Anh thuật lại lời dạy của đấng sinh thành: “Con cứ làm hết mình, cứ sống hết mình, chắc chắn không có gì phụ con cả”. Sau biến cố, vợ con là chỗ dựa tinh thần lớn nhất của Hiếu Hiền ở hiện tại. Anh nói thêm: “Tôi thấy may mắn vì mình cũng có những người bạn bè, anh em sẵn sàng hỗ trợ mình trong cuộc sống. Tôi nghĩ đó là phước phần cha mẹ để lại”. Hiếu Hiền nói chính gia đình nhỏ hiện tại, đặc biệt là các con giúp anh thay đổi cuộc sống theo hướng tích cực hơn. Nam diễn viên kể: “Từ lúc mất mẹ, tôi xem thường cuộc sống lắm. Đối với tôi khi đó, cái chết nhẹ như lông hồng. Nhưng bây giờ, tôi nghĩ mình phải làm sao duy trì sức khỏe để sống và lo cho con, đến khi bé út đủ 18 tuổi thì tôi mới yên lòng”.
Ở lần thứ 2 tham dự vòng loại Đông Nam bộ giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO, đội bóng Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu đã thể hiện bộ mặt rất khác, cho thấy sự tiến bộ chuyên môn rất rõ.Điều này thể hiện qua 2 chiến thắng ở vòng bảng, với tỷ số 3-1 trước Trường ĐH Bình Dương và 6-0 trước Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi để lọt vào vòng bán kết với ngôi đầu nhóm 1.Thậm chí, thầy trò HLV Vũ Đức Thanh Châu của Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu còn đang tự tin hướng đến trận chung kết vòng loại, để tranh tấm vé đáng mơ ước dự vòng chung kết giải TNSV THACO cup 2025 tại TP.HCM.Trong khi đó, Trường ĐH Lạc Hồng đã có hành trình hú vía, khi thua đậm 1-9 trước Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai và bất ngờ để Trường CĐ Công nghệ Quốc tế Lilama 2 cầm hòa với tỷ số 1-1.Rất may ở lượt đấu cuối cùng, đội bóng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai đã thắng đậm Trường CĐ Công nghệ quốc tế Lilama 2 với tỷ số 11-0, giúp thầy trò HLV Đèo Đăng Khoa lách qua khe cửa hẹp nhờ hơn hiệu số phụ.Dù bị đánh giá thấp hơn, nhưng trái bóng vốn tròn nên không ai có thể nói trước điều gì, vì nếu có chiến thuật tiếp cận trận đấu hợp lý, cộng thêm một chút may mắn thì Trường ĐH Lạc Hồng vẫn có thể hoàn toàn có thể tạo nên bất ngờ.
Ngã rẽ bất ngờ của Champions League
Thạc sĩ Nhân cho biết thêm: “Hôn kiểu này rất dễ phát sinh những hệ lụy không tốt. Quan hệ bạn bè khác giới vốn đã được xem là khá nhạy cảm. Và nó càng trở nên nhạy cảm hơn nếu mỗi bên đã có người yêu hay đang trong mối quan hệ tình cảm. Việc thể hiện bất cứ cử chỉ tình cảm nào cũng cần được cân nhắc, thận trọng vì dễ gây hiểu lầm”.