$628
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của yêu phim thái. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ yêu phim thái.Nụ cười rạng rỡ trên gương mặt của các em học sinh với phần ăn sáng miễn phí xôi, bánh mì hoặc bánh mặn, lúc "sang" có thêm hộp sữa ở tủ bánh 0 đồng đặt trước cổng trường nhận hàng ngàn lượt yêu thích của cư dân mạng.Từng là nhà hảo tâm quyên góp đều đặn cho tủ bánh mì 0 đồng của thầy giáo Vũ Văn Tùng (H.Ia Pa, Gia Lai) giúp các em học sinh người dân tộc thiểu số ấm bụng ngồi học, chị Lê Thị Kiều (33 tuổi) đã mở tủ bánh 0 đồng đặt tại Trường TH - THCS Kpă Klơng (xã Ia Kdăm, H.Ia Pa, Gia Lai) từ năm 2021.Những ngày đầu, chị Kiều chuẩn bị 150 phần ăn sáng chủ yếu từ tiền túi và bạn bè thân quen. Tủ bánh mở được 1 lần/tuần vì kinh phí hạn hẹp. Được sự giúp đỡ ngược lại của thầy Tùng cùng nhà hảo tâm khắp nơi, đến nay, tủ bánh này cung cấp 250 phần ăn sáng vào thứ hai và thứ năm hằng tuần cho học sinh khó khăn.Mỗi phần ăn sáng chỉ từ 4.000 - 5.000 đồng nên tổng chi phí một bữa sáng cho các em dao động 1.000.000 - 1.250.000 đồng. "Ở đây hầu hết là trẻ em người đồng bào, ngày nào phát bánh là các em đi học từ sáng tinh mơ xếp hàng chờ nhận rồi nhảy chân sáo cười hạnh phúc khiến tôi rất xúc động", chị Kiều nói.Dù 7 giờ mới vào học, nhưng từ 5 giờ 30 các em đã có mặt chờ sẵn. Những ngày mưa lạnh, các em đến trễ hơn 15 phút, nhưng chỉ sau 30 phút là tủ bánh sạch trơn. Ông Nguyễn Minh Phúc, bảo vệ trường phụ phát bánh, tâm sự chứng kiến các em học sinh quần áo dính đất đỏ lem nhem, có em không có dép mang hay mang đôi dép tổ ong mòn hết đế mừng rỡ nhận phần ăn sáng rất thương. "Một số em tới trễ hết bánh nhìn thấy tội lắm", ông nói.Ngày đầu mở tủ bánh, học sinh tới đông, chị Kiều và bác bảo vệ phải liên tục nhắc, hướng dẫn các em xếp hàng, nói cảm ơn bằng tiếng Kinh. Đến nay, hoạt động đi vào quy củ, các em không ai bảo ai, sáng sớm chạy thật nhanh đến trước tủ bánh, lễ phép chào hỏi, xếp hàng chờ tới lượt.Mỗi lần nhìn các em ăn ổ bánh mì, hộp xôi ngon lành, chị Kiều lại nhớ về khoảng thời gian ấu thơ khi gia đình còn khó khăn, chị đã mừng rỡ và ngấu nghiến ăn hết phần của mình khi được ai cho gì đó. Ngoài bữa sáng, dịp tết, trung thu, quốc tế thiếu nhi, cô gái 33 tuổi cùng bạn bè chuẩn bị thêm những phần quà là nhu yếu phẩm hoặc quà bánh khác để khuyến khích các em đi học đều hơn.Thầy Trần Ngọc Tuấn, Hiệu trưởng Trường TH - THCS Kpă Klơng, cho biết trường có nhiều em học sinh là hộ nghèo, cha mẹ các em đi làm ăn xa ở Đồng Nai hoặc hái cà phê thuê ở Đắk Lắk nên sáng dậy các em không ăn sáng, tự đến trường. Từ ngày có tủ bánh, các em đi học đều hơn, nhiều hơn, sớm hơn thường lệ."Trong 250 phần ăn sáng chị Kiều chuẩn bị, nhà trường nhờ cô giáo chuyển 30 phần lên điểm trường ở làng Plơi H'Bel có 30 em lớp 1, lớp 2 - nơi đa số các em là hộ nghèo, để các em đi học đầy đủ; còn 220 phần ở điểm trường chính. Một số em tới trễ hết phần thấy cũng thương, rất mong sẽ có thêm 70 - 100 phần nữa để các em nhà khó khăn có bữa sáng ấm bụng trước giờ vào lớp", thầy Tuấn chia sẻ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của yêu phim thái. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ yêu phim thái.Trong năm nay, một số ngôi sao tại VBA như Võ Kim Bản, Trần Đăng Khoa cũng bén duyên với công tác "gõ đầu trẻ" khi mở lớp dạy bóng rổ. “Thực ra cách đây vài năm trước, Bản rất mê việc huấn luyện nhưng do nhiều giải đấu nên không thể sắp xếp được thời gian. Bây giờ Bản đã có thể làm điều bản thân ấp ủ bấy lâu nay đó là chia sẻ những kiến thức bóng rổ, kinh nghiệm thi đấu, tư duy chơi bóng mà mình đã tích lũy trong 11 năm đến với mọi người”, Võ Kim Bản, cầu thủ được yêu thích nhất tại VBA 2023 chia sẻ.️
Nước tăng lực Number 1 Chanh và Number 1 Dâu tiếp sức các vận động viên xuyên suốt lộ trình thi đấu️
Tối 4.1, chương trình Gương mặt Việt Nam mùa 2 với chủ đề Vì một Việt Nam hạnh phúc chính thức ra mắt khán giả tại rạp Cinestar Hai Bà Trưng TP.HCM), thu hút hơn 200 khách mời đến tham dự. Đây là một trong những chương trình truyền hình hiếm hoi được công chiếu trên màn ảnh rộng. Theo đó, Gương mặt Việt Nam mùa 2 không chỉ gửi đến khán giả quá trình cống hiến không ngừng nghỉ của GS-TS-BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng dành cho nền y học Việt Nam mà còn có câu chuyện về hành trình từ thiện của ông bà Lê Văn Kiểm và bà Trần Cẩm Nhung. Song song đó, chương trình cũng khắc họa chân dung anh Ma Seo Chứ, người đã kịp thời đưa ra quyết định sơ tán bản làng Kho Vàng, Xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai nhằm tránh khỏi thảm kịch trong bão Yagi. Ngoài ra, khán giả còn được lắng nghe tâm sự của tập thể cán bộ, chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 5 thuộc Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan. Bên cạnh đó, chương trình còn ghi dấu với sự tham gia của nhiều tên tuổi khác như GS-TS Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Chủ tịch Hiệp hội mạng lưới giáo dục Đông Nam Á; ông Ngô Minh Hải – Thành ủy viên, Bí thư Thành đoàn TP.HCM, Chủ tịch Hội LHTN TP.HCM và những bác sĩ trẻ đến từ dự án Xóa bớt – Vẽ tương lai.Biên tập viên Lan Nhi, tác giả kiêm nhà sản xuất chương trình, chia sẻ: "Mỗi Gương mặt Việt Nam năm nay đều mang đến một câu chuyện, lát cắt về sự hạnh phúc riêng biệt. Tất cả niềm hạnh phúc đó được thể hiện qua 3 trường đoạn: một Việt Nam hòa bình, độc lập với những cá nhân, tập thể không ngừng lao động và khẳng định trí tuệ, tầm vóc con người Việt Nam. Một Việt Nam với những con người nghĩ cho nhau và làm vì nhau và cuối cùng một Việt Nam hạnh phúc là hành trình được tiếp bước bởi rất nhiều người trẻ đang ngày đêm dấn thân, hội nhập và phát triển đất nước".Sau buổi công chiếu tại rạp, chương trình Gương mặt Việt Nam mùa 2 chính thức lên sóng vào lúc 21 giờ ngày 5.1 trên kênh HTV9. ️