Cổ phiếu Vietcombank tím lịm đẩy VN-Index bùng nổ cuối phiên
Thông báo này nhằm thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ về việc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt cho lương hưu, trợ cấp BHXH.Theo đó, BHXH TP.HCM thông báo lịch chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hình thức tiền mặt từ tháng 3.2025 như sau:BHXH TP.HCM lưu ý nếu ngày chi trả trùng vào cuối tuần (thứ bảy, chủ nhật) hay vào ngày lễ, tết thì việc chi trả sẽ diễn ra vào ngày làm việc tiếp theo.BHXH TP.HCM đề nghị người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH mở tài khoản ngân hàng để nhận tiền qua tài khoản từ ngày 1 hằng tháng.Về việc này, người dân có thể liên lạc với nhân viên chi trả hoặc nhân viên của ngân hàng tại điểm chi trả để được hướng dẫn đăng ký mở tài khoản.Theo thống kê từ BHXH Việt Nam, hiện có hơn 3,3 triệu người trên toàn quốc đang nhận lương hưu và trợ cấp BHXH hằng tháng. Riêng TP.HCM có khoảng 260.000 người hưởng các chế độ này, trong đó có gần 80% số người thụ hưởng đăng ký hình thức thụ hưởng chuyển khoản.Trong thời gian qua, đã có nhiều người nhận lương hưu và trợ cấp BHXH qua tài khoản ngân hàng phản ánh về việc họ phải trả phí khi rút tiền, đặc biệt là khi rút ở các cây ATM không thuộc ngân hàng phát hành thẻ hoặc khi thực hiện giao dịch tại quầy.Do đó, có những kiến nghị rằng nhà nước phải miễn phí cho người thụ hưởng chính sách an sinh xã hội khi rút tiền hoặc chuyển khoản.Về việc này, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các ngân hàng thương mại nghiên cứu, áp dụng chính sách ưu đãi, miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán cho các đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội khi mở và sử dụng tài khoản ngân hàng để nhận hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.Ngoài ra, theo quy định mới (Thông tư 17 năm 2024 của Ngân hàng Nhà nước), từ ngày 1.1.2025, chủ tài khoản thanh toán sẽ bị tạm dừng thực hiện các giao dịch nếu chưa cập nhật thông tin sinh trắc học. Điều này đã gây ra không ít khó khăn cho người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH cao tuổi.Do đó, BHXH Việt Nam đã đề nghị Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng hỗ trợ người hưởng cập nhật thông tin sinh trắc học để đảm bảo giao dịch không bị gián đoạn.APL 2022: SGP tiến thẳng đến trận chung kết với Bacon Time
Ngày 9.3, Ban quản lý dự án (QLDA) 85 - Bộ Xây dựng cho biết, trên công trường cầu Đại Ngãi 2 và đường dẫn có tổng số 25 mũi thi công (14 mũi thi công cầu, 10 mũi thi công đường và 1 mũi thi công kè).Sản lượng thi công đến nay đạt 977,66/5.070 tỉ đồng (60,98% hợp đồng), tiến độ dự án chậm khoảng 2,05%; Trong đó: gói 11 (cầu Đại Ngãi 2 và phần tuyến) đạt 977,66/1.543,19 tỉ đồng (đạt 63,35,% hợp đồng), chậm 5,60%; Gói 15 (cầu Đại Ngãi 1) được khởi công từ tháng 1.2025 và đang trong giai đoạn chuẩn bị.Ông Nguyễn Ngọc Long, chuyên viên QLDA, Phòng QLDA2, Ban QLDA 85 cho biết, công trường đang được thi công 3 ca và nhiều máy móc thiết bị bù vào khoảng chậm tiến độ do thiếu nguồn vật liệu trước đó."Trưa nắng kinh khủng lắm nên mấy anh em tranh thủ làm từ 5 giờ 30 đến 10 giờ là nghỉ, chiều bắt đầu làm từ 14 giờ đến 18 giờ và thêm 1 ca đêm để kịp tiến độ hoàn thành vào đúng ngày 30.4 tới đây", ông Long nói.Theo Ban QLDA 85, hiện nay các khó khăn về nguồn vật liệu đã cơ bản được tháo gỡ. Đơn vị đang chỉ đạo các nhà thầu tăng cường công tác tập kết vật liệu, huy động thêm máy móc thiết bị, tăng ca tăng kíp thi công.Cầu Đại Ngãi 2 và đường dẫn sẽ hoàn thành nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước.Dự án cầu Đại Ngãi có tổng mức đầu tư gần 8.000 tỉ đồng. Trong đó, chi phí giải phóng mặt bằng hơn 446 tỉ đồng; chi phí xây dựng và thiết bị hơn 5.446 tỉ đồng; chi phí quản lý dự án, tư vấn, chi phí khác hơn 629 tỉ đồng; chi phí dự phòng hơn 1.439 tỉ đồng.Dự án có tổng chiều dài tuyến khoảng 15,14 km. Điểm đầu giao với QL54, thuộc xã Hùng Hòa, H.Tiểu Cần, Trà Vinh. Điểm cuối giao với quốc lộ Nam Sông Hậu, thuộc xã Long Đức, H.Long Phú, Sóc Trăng. Dự án gồm 2 công trình cầu chính là cầu Đại Ngãi 1 và Đại Ngãi 2.Dự án do BQLDA 85 làm chủ đầu tư. Đây là cầu dây văng thứ 3 bắc qua sông Hậu, sau cầu Cần Thơ và cầu Vàm Cống.
Hàng rong bủa vây, chặt chém du khách
- Ngày 10.4: giao lưu với NSND Trà Giang, NSƯT Thùy Liên, đạo diễn Xuân Phượng; chiếu phim Mùa ổi và PAWN - Cục nợ hóa cục cưng.
Bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình bàn chân Matthew Fitzpatrick (Anh) cho biết, bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể, theo chuyên trang Patient (Anh).“Khi bị tiểu đường, cơ thể mất khả năng kiểm soát glucose. Nồng độ glucose cao ảnh hưởng đến sự tương tác phức tạp và nhạy cảm của các hóa chất, enzyme trong thành mạch máu, dẫn đến nhiều thiệt hại trong cơ thể. Các mạch máu nhỏ dễ bị tổn thương, nghĩa là lượng máu cung cấp cho bàn chân và các khu vực khác - bao gồm cả thận và mắt - có thể bị hạn chế”, Fitzpatrick cho hay. Khi các mạch máu ở bàn chân bị tổn thương, người bệnh thường mất cảm giác, bắt đầu bằng việc ngứa ran ở ngón chân rồi lan đến bàn chân.Nguồn cung cấp máu bị tổn hại cũng khiến các vết thương ở bàn chân mất nhiều thời gian hơn để lành, tăng khả năng bị nhiễm trùng. BaDan Howarth, tổ chức về bệnh tiểu đường của Anh Diabetes UK, cho biết: “Việc nhiễm trùng bàn chân ở người bị tiểu đường là rất đáng lo ngại và quan trọng, vì nếu không thể kiểm soát được có nguy cơ cao phải cắt cụt bàn chân hoặc cả chi”.Mọi người bị bệnh tiểu đường đều có nguy cơ mắc các vấn đề về chân. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả có thể làm giảm nguy cơ này. Ngoài việc tuân theo các lời khuyên từ bác sĩ phụ trách và dùng thuốc theo toa, người bệnh tiểu đường cần phải chú ý đến đôi chân để có thể xử lý mọi vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng trở nên trầm trọng hơn.Bác sĩ Fitzpatrick khuyên rằng những người mắc bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân mỗi ngày.“Quan sát cẩn thận trên, dưới chân, giữa các ngón chân, xung quanh bàn chân và sau gót chân để phát hiện bất kỳ tổn thương nhỏ nào như vết rách, vết sưng, lớp dày sừng của da, vết bầm tím hoặc chấn thương”, bác sĩ Fitzpatrick nói. Rửa và lau khô đúng cách: Rửa chân bằng xà phòng và nước ấm. Lau khô chân thật kỹ, đặc biệt là giữa các ngón chân. Việc lau khô đúng cách sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và các bệnh nấm da chân hình thành.Dưỡng ẩm cẩn thận: Bác sĩ Fitzpatrick chỉ ra rằng người bệnh cần giữ cho làn da mềm mại bằng cách dưỡng ẩm cho bàn chân. “Mất nguồn cung cấp máu và tổn thương thần kinh làm giảm độ ẩm, khiến bàn chân trở nên khô ráp. Điều này dẫn đến nứt nẻ và có thể trở thành điểm nhiễm trùng”, bác sĩ Fitzpatrick giải thích.Một yếu tố quan trọng khác của việc chăm sóc bàn chân là đảm bảo rằng người bệnh được đi giày, dép phù hợp. Giày không vừa chân có thể dẫn đến tổn thương móng, phồng rộp, hình thành vết chai hoặc các vấn đề khác ở chân, từ đó gây nhiễm trùng. Nên đo chân và chọn loại giày, dép vừa vặn.“Nếu bị tiểu đường và mất cảm giác ở bàn chân, có vết thương ở chân, cần đi đến bác sĩ khám ngay để ngăn chặn các vấn đề tồi tệ hơn xảy ra”, bác sĩ Fitzpatrick khuyên.
Long An: Tung tin đói vì Covid-19 mà không ai hỗ trợ, bị công an mời làm việc
Theo chia sẻ, anh Long cho biết, sau thời gian tìm hiểu và tham khảo nhiều thương hiệu, mẫu mã; tháng 10.2023 anh quyết định xuống tiền "tậu" chiếc Nissan Kicks e-Power phiên bản V, có giá lăn bánh hơn 800 triệu đồng.