Tốt nghiệp không tìm được việc, sinh viên Anh ra nước ngoài dạy tiếng Anh
Đồng hồ nguyên tử được đề cập có tên NIM-TF3, chiều cao 1,5 m và bằng kích thước của tủ lạnh một cửa. Đây là sản phẩm của Viện Đo lường Quốc gia Trung Quốc, được cho có thể tự hoạt động trong thời gian dài mà không cần bảo dưỡng, bảo trì chuyên nghiệp.Thiết bị này có thể được chở theo xe tải quân sự và được đảm bảo vận hành chính xác bất chấp đường xa, địa hình gồ ghề cũng như môi trường khắc nghiệt, theo tờ South China Morning Post hôm 7.1.Theo các nhà khoa học, đồng hồ nguyên tử điều chỉnh thời gian theo trạng thái dao động của nguyên tử. Tần số dao động của nguyên tử là không đổi và có thể đo được. Đó là lý do đây là một trong những loại đồng hồ đến nay vẫn được cho là chính xác nhất.Việc thu nhỏ đồng hồ nguyên tử ở kích thước cỡ tủ lạnh như các nhà khoa học Trung Quốc vừa làm được là điều vốn bất khả thi trước đó. Lý do là các đồng hồ nguyên tử vốn cồng kềnh và cần được đặt bên trong một phòng thí nghiệm để bảo vệ trước mọi sự thay đổi của môi trường.Một hệ thống đếm giờ chính xác cao đóng vai trò then chốt cho chiến tranh hiện đại, cho phép các radar ở cách nhau hàng ngàn km vận hành đồng bộ, từ đó phát hiện và theo dõi các tiêm kích tàng hình của lực lượng đối phương.Đồng hồ nguyên tử còn cải thiện chất lượng tín hiệu của hoạt động tác chiến điện tử và cho phép truyền dẫn khối lượng dữ liệu khổng lồ trên chiến trường.Không dừng lại ở đó, dạng đồng hồ này thậm chí còn giúp biến khoa học viễn tưởng thành hiện thực, như kết hợp vũ khí laser hoặc vũ khí vi sóng từ các nền tảng chiến đấu khác nhau thành một chùm tia chết chóc để phá hủy các mục tiêu đối thủ.Trong báo cáo được bình duyệt và đăng trên chuyên san Metrology Journal của Trung Quốc ngày 18.12.2024, đội ngũ dự án do giáo sư Lin Pingwei dẫn đầu cho biết độ ổn định về dài hạn của đồng hồ mới là 5 triệu tỉ giây trong những lần thử nghiệm trên thực tế.
Hàng trăm thanh niên tham gia lễ ra quân Kỳ nghỉ hồng năm 2022 tại Quảng Nam
Đây là vở vũ kịch chuyển thể từ tác phẩm của nhà văn Đức E.T.A.Hoffmann và được nhà soạn nhạc lừng danh người Nga PyotrIlyich Tchaikovsky viết nhạc. Đặc biệt vũ kịch Kẹp hạt dẻ phiên bản năm 2025 với tên gọi Những vùng đất mộng mơ được biên đạo mới mẻ dựa trên những chất liệu giao thoa giữa văn hóa phương Tây và Á Đông đã đem lại bất ngờ, thú vị cho khán giả yêu mến loại hình nghệ thuật này.Trải qua gần 5 tháng luyện tập và dàn dựng, vở vũ kịch Kẹp hạt dẻ - Những vùng đất mộng mơ do tổng đạo diễn, thượng tá Vũ Hồng Quân trực tiếp chỉ đạo và thực hiện, đã có màn ra mắt ấn tượng với công chúng tại Nhà hát Lớn Hà Nội.Vở diễn bao gồm 3 màn: Lễ hội tại nhà cô bé Clara, Cuộc chiến giữa Kẹp hạt dẻ với lũ chuột và Lễ hội mừng chiến thắng. Theo chia sẻ từ ê kíp thực hiện, sự đặc biệt của Kẹp hạt dẻ phiên bản Những vùng đất mộng mơ được trải dài trong cả 3 màn, song đỉnh điểm là phần kết của vở diễn. Đây có thể được xem là tổng hòa của nhiều màn múa dân gian đẹp mắt: múa gáo dừa của dân tộc Khmer (Tây Nam bộ), vũ điệu cồng chiêng (Tây nguyên), múa gậy sinh tiền (Tây Bắc).... Những điệu múa này không chỉ phản ánh nét độc đáo của nghệ thuật múa truyền thống mà còn góp phần quảng bá, giữ gìn những giá trị của múa truyền thống trong đời sống nghệ thuật.Tổng biên đạo Vũ Hồng Quân cho biết, anh cùng ê kíp đã vượt qua rất nhiều thử thách để có thể đưa Những vùng đất mộng mơ lên sân khấu Nhà hát Lớn, không ngoài mong muốn thúc đẩy môn nghệ thuật này đến gần công chúng, tạo ra sân chơi cho các vũ công trẻ yêu nghề. "Chúng tôi sẽ không dừng lại tại đây. Vũ kịch sẽ sớm quay trở lại ở một phiên bản mới hoàn hảo và rực rỡ hơn trong mùa hè tới", đạo diễn Vũ Hồng Quân chia sẻ.
Timo Werner: Hãy về Chelsea, đừng đến Liverpool
Giữa tháng 1.2025, không khí tuần lễ "hương vị tết Việt", "ngày hội công nhân - phiên chợ nghĩa tình" ở công viên bờ sông Sài Gòn (phường Thủ Thiêm, thành phố Thủ Đức, TP.HCM) rất rộn ràng dù các mặt hàng có phần đơn giản. Chương trình do Liên đoàn Lao động TP.HCM phối hợp UBND thành phố Thủ Đức tổ chức. Tại đây, 9.500 đoàn viên, người lao động cùng mua sắm những mặt hàng gia dụng với phiếu mua hàng trị giá 1 triệu đồng.Dù không có khoản thưởng tết như mong đợi, nhưng những công nhân vẫn mỉm cười khi nhận phiếu mua hàng trị giá 1 triệu đồng tại phiên chợ. Trong ánh mắt họ, ẩn chứa niềm vui và sự trân trọng.
Ngày 19.11, tại TP.Hạ Long đã diễn ra giải chạy Marathon quốc tế bên bờ Di sản vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) với sự tham gia của hơn 9.000 vận động viên, trong đó có hơn 1.000 vận động viên người nước ngoài đến từ 42 quốc gia, vùng lãnh thổ. Đây cũng là hoạt động nằm trong chuỗi kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh và 30 năm ngày thành lập TP.Hạ Long.
Lao động khó khăn được hỗ trợ 1 triệu đồng dịp tết Nguyên đán 2024
Tổng số hơn 200 đội bóng không chuyên của người Việt (mỗi đội không có quá 2 cầu thủ Nhật Bản), đã tham gia các giải khu vực để giành lấy tấm vé quá ít ỏi so với tỷ lệ số lượng đội bóng tham gia để có mặt ở vòng chung kết toàn quốc này.

Honda hé lộ kiểu dáng xe máy điện mới, sang như Honda SH
Thành lập Lữ đoàn Công binh cầu đường dự bị động viên 384
Sáng qua 6.3, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông) cùng tư vấn giám sát đã triển khai công tác cắm cọc và bàn giao cọc giải phóng mặt bằng (GPMB) đoạn qua xã Nhuận Đức, H.Củ Chi thuộc dự án đầu tư xây dựng cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (Tây Ninh) giai đoạn 1. Theo đó, sau khi đo vẽ, xác định ranh mốc, phía chủ đầu tư kết hợp tư vấn giám sát và UBND xã đã mang cọc tới các vị trí để đóng cọc, khoảng cách mỗi cọc là 100 m.Đại diện chủ đầu tư cho biết từ tháng 2 đến nay, TP.HCM và Tây Ninh đang tập trung triển khai công tác cắm mốc, giao ranh trên địa bàn 2 địa phương, phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án. Trên tổng chiều dài tuyến 51 km có tổng cộng 3.029 cọc mốc sẽ được cắm và được triển khai thành 2 đợt. Trong đó, đợt 1 có 2.102 cọc trên tổng chiều dài 36,4 km (khoảng 70% khối lượng công việc) bao gồm những đoạn tuyến thẳng, không phức tạp về kỹ thuật, không liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu. Tính đến ngày 4.3 đã có 1.029/1.083 cọc trên địa bàn TP.HCM được cắm (đạt 95%) và 899/1.019 cọc trên địa bàn Tây Ninh được cắm (đạt 88%). Công tác này dự kiến hoàn thành trước 15.3. Đợt 2 có tổng cộng 927 cọc trên tuyến chiều dài 14,16 km (khoảng 30% còn lại) bao gồm những đoạn tuyến có nút giao, yếu tố kỹ thuật phức tạp, có liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu... sẽ tiến hành trong giai đoạn từ 15 - 31.3.Các đơn vị dự kiến hoàn thành công tác kiểm đếm, đo vẽ trước 30.4, duyệt dự án bồi thường tái định cư trước 30.6 và khởi công xây dựng dự án thành phần 2 "Đầu tư xây dựng đường gom dân sinh, cầu vượt ngang đường cao tốc" (các gói thầu xây lắp dùng vốn ngân sách) vào 2.9.2025. Sau đó, khởi công xây dựng dự án thành phần 1 "Đầu tư xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài giai đoạn 1" (các gói thầu xây lắp dùng vốn PPP) tháng 1.2026, hoàn thành thông xe toàn dự án vào 31.12.2027.Như vậy, đến ngày 2.9, những hạng mục đầu tiên thuộc tuyến cao tốc nối thẳng TP.HCM đi Tây Ninh sẽ chính thức được khởi công. Tuyến cao tốc này khi đưa vào khai thác không chỉ xóa thế độc đạo của QL22, gỡ nút thắt giao thương hướng Tây Bắc, mà còn góp phần đột phá phát triển cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nhất là trong bối cảnh Tây Ninh đang nổi lên như một điểm đến "hot" nhất Nam bộ.Cùng với đó, tuyến cao tốc huyết mạch đi miền Tây (TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận) cũng vừa được Bộ GTVT (nay là Bộ Xây dựng) phê duyệt kế hoạch khởi công ngay trong năm nay. Trong đó, đoạn TP.HCM - Trung Lương từ Chợ Đệm - Vành đai 4 hiện chỉ 4 làn xe sẽ khởi công mở rộng lên quy mô 12 làn xe, từ Vành đai 4 - Trung Lương quy mô 10 làn xe, vận tốc thiết kế 120 km/giờ. Đoạn Trung Lương - Mỹ Thuận mở quy mô 6 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/giờ.Phía đông, dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây đang được Bộ Xây dựng nghiên cứu phương án rút ngắn thời gian thực hiện, có thể áp dụng ngay các cơ chế đặc thù, đặc biệt như đã áp dụng cho một số dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021 - 2025 để khởi công vào cuối quý 3, cơ bản hoàn thành dự án vào tháng 12.2026. Ngoài ra, cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành cũng đã được Thủ tướng Phạm Minh Chính bấm nút khởi công ngay đầu năm mới Ất Tỵ. Hiện nay, phương tiện từ TP.HCM đi Bình Phước chủ yếu di chuyển theo QL13 với quãng đường khoảng 120 km, thường xuyên ùn tắc vì quá tải. Do đó, 57 km cao tốc TP.HCM - Chơn Thành khi đi vào hoạt động, cùng với tuyến đường nối từ Gò Dưa (TP.HCM dự kiến khởi công trong quý 3), hành trình từ TP.HCM đến Bình Phước sẽ được rút ngắn đáng kể.Trong khi các con đường huyết mạch đang khẩn trương chuẩn bị khởi công thì cao tốc Bến Lức - Long Thành cũng lần lượt được đưa vào khai thác từng đoạn trong năm nay, kết nối giao thông giữa các tỉnh miền Tây và Đông Nam bộ không phải qua trung tâm của TP.HCM.Như vậy, chỉ trong năm 2025, 5 tuyến cao tốc hướng tâm sẽ đồng loạt được thực hiện, giải "cơn khát" cao tốc kết nối TP.HCM đi các tỉnh miền Đông - Tây Nam bộ suốt gần 2 thập niên qua.Trao đổi với Thanh Niên, ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Giao thông, khẳng định 2025 là năm của những dự án giao thông mang tính kết nối liên vùng. Không chỉ 5 tuyến cao tốc hướng tâm, năm nay TP sẽ bứt tốc trên hành trình khép kín mạng lưới vành đai khi dự kiến khởi công đường Vành đai 2 (đoạn 1, đoạn 2) vào quý 3.Theo ông Phúc, Vành đai 2 mới thực sự là giấc mơ mà TP.HCM đã phải chờ đợi tới 20 năm. Trước đây, dự án còn gặp nhiều khó khăn khiến phải gián đoạn ở một số nơi, song dự án đã bắt đầu khởi động lại trong bối cảnh có nhiều thuận lợi. Cùng với đó, dự án đường Vành đai 3 đang "chạy êm" đúng như kế hoạch. Các đơn vị tiếp tục đẩy nhanh tiến độ nhằm cơ bản hoàn thành 14,7 km trên cao Vành đai 3 tại TP.Thủ Đức, sẵn sàng cho năm 2026 khi toàn bộ tuyến được đưa vào khai thác ngày 30.6.2026. Song song đó, dự án Vành đai 4 cũng đang được phấn đấu khởi công."Năm 2025 sẽ là dấu mốc quan trọng khi TP.HCM hiện thực hóa bộ khung giao thông chiến lược. Ngoài ra, các dự án BOT cửa ngõ, cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4 cũng được triển khai ngay trong năm nay. Những trục giao thông quan trọng này sẽ tạo nên hệ thống kết nối giao thông đối nội và đối ngoại, thúc đẩy phát triển KT-XH của TP.HCM và khu vực lân cận", ông Lương Minh Phúc nhấn mạnh.Khẳng định tầm quan trọng của những dự án giao thông liên vùng, TS Dương Như Hùng, Khoa Quản lý công nghiệp, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhìn nhận: Khi TP.HCM khép kín được mạng lưới đường vành đai, kết hợp với sự xuất hiện của những tuyến cao tốc như TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, hay nâng công suất các tuyến cao tốc quá tải TP.HCM - Trung Lương, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây... sẽ tác động rất lớn tới KT-XH. Hiệu quả đầu tiên là giảm chi phí logistics, giúp giá cả hàng hóa giảm, thúc đẩy KT-XH phát triển. Việc đi lại thuận lợi hơn sẽ giúp phân bố lại các khu công nghiệp, khu dân cư, mở ra cơ hội mới cho các tỉnh như Tây Ninh, Bình Phước, giảm tải cho TP.HCM, Bình Dương, cũng như thúc đẩy phát triển khu vực ĐBSCL - vựa nông sản của cả nước. Có thể thấy, lợi ích kinh tế không chỉ mở ra cho riêng TP.HCM mà còn làm sống dậy cả vùng động lực kinh tế trọng điểm phía nam."Nền kinh tế VN phụ thuộc rất nhiều vào khu vực kinh tế trọng điểm phía nam. Chỉ cần tăng 10% chất lượng hạ tầng tại khu vực kinh tế trọng điểm phía nam thì sức hút đầu tư sẽ tăng lên tới 24%, đời sống người dân tăng. Do đó, đổ tiền vào hoàn thiện hạ tầng, cải thiện giao thông khu vực miền Nam sẽ tạo ra các tác động lan tỏa kinh tế lớn hơn nhiều so với các vùng khác. Đặc biệt, TP.HCM là cực động lực quan trọng. Điểm nghẽn giao thông được tháo gỡ sẽ tạo sức bật cực mạnh cho kinh tế TP.HCM, đóng góp với mục tiêu tăng trưởng chung của cả nước giai đoạn tới", TS Dương Như Hùng nhận định. Lãnh đạo TP đã xác định phải dồn lực ưu tiên đầu tư dứt điểm các hạ tầng chính, mang tính chiến lược để giao thông thực hiện sứ mệnh đi trước mở đường, đưa TP.HCM bước vào giai đoạn phát triển mới, kỷ nguyên mới cùng với đất nước.Ông Lương Minh Phúc (Giám đốc Ban Giao thông TP.HCM)
Nhóm sinh viên đại diện Việt Nam đến Anh giành cơ hội khởi nghiệp bằng AI
Theo đó, sau khi xem xét các giấy tờ, tài liệu liên quan đến yêu cầu mở thủ tục phá sản và xét thấy Công ty Khang Gia mất khả năng thanh toán, Tòa án nhân dân quận 10 đã quyết định mở thủ tục phá sản đối với công ty này.Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản, các chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho quản trị viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan theo khoản 4 điều 66 luật Phá sản năm 2014.Giấy đòi nợ phải thể hiện cụ thể tổng số nợ phải trả, bao gồm khoản nợ, số nợ đến hạn và khoản tiền lãi đến hạn nhưng chưa thanh toán; số nợ chưa đến hạn, số nợ có đảm bảo và phương thức đảm bảo; số nợ không đảm bảo mà doanh nghiệp phải trả. Khoản tiền bồi thường theo hợp đồng (nếu có). Kèm theo giấy đòi nợ là tài liệu, chứng cứ chứng minh về khoản nợ. Giấy đòi nợ phải do chủ nợ hoặc người đại diện hợp pháp của chủ nợ ký tên.Đồng thời, tòa án nhân dân quận 10 chỉ định Công ty Hợp danh Quản lý và Thanh lý tài sản Toàn quốc quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Công ty Khang Gia.Công ty Khang Gia đang là chủ đầu tư các dự án tại TP.HCM như: chung cư Khang Gia Gò Vấp (Phan Huy Ích, phường 14, quận Gò Vấp), chung cư Khang Gia Tân Hương (phường Tân Quý, quận Tân Phú), chung cư Khang Gia Chánh Hưng (quận 8). Tất cả các chung cư này đều dính nhiều sai phạm và bị khiếu kiện khắp nơi. Cụ thể, tại khu chung cư Khang Gia Tân Hương, chủ đầu tư đã tự ý chẻ nhỏ khu thương mại tại tầng 1, lửng và tầng 2 thành 71 căn hộ bán cho khách hàng, xây dựng sai phép... Sự việc kéo dài từ giữa năm 2014 đến nay nhưng vẫn chưa được giải quyết dù chính quyền thành phố đã nhiều lần ra quyết định xử phạt, cưỡng chế. Tại chung cư Khang Gia Gò Vấp, sau hàng chục năm vào ở, khách hàng vẫn chưa được cấp sổ hồng. Các khách hàng ở đây cho rằng, nguyên nhân họ không được cấp sổ hồng là bởi dự án đã bị chủ đầu tư đem cầm cố vay ngân hàng.Tại chung cư Khang Gia Chánh Hưng, ông Trịnh Minh Thanh với vai trò tổng giám đốc, đại diện pháp luật công ty đã đem bán 1 căn hộ cho nhiều người, đem tầng thương mại ngăn thành 18 căn hộ để bán.Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM xác định, Công ty Khang Gia là chủ đầu tư chung cư Khang Gia Chánh Hưng. Ông Trịnh Minh Thanh với vai trò Tổng giám đốc kiêm đại diện pháp luật của công ty đã bán căn hộ số 12B tầng 5 không có thật cho bà Trần Thị Kim Liên, chiếm đoạt trên 1,5 tỉ đồng. Ngoài ra, cùng căn hộ số 10, tầng 7, sau khi bán cho bà Lê Thị Xuân Hà, Công ty Khang Gia tiếp tục bán cho ông Phan Nhất Hải, chiếm đoạt 984 triệu đồng.Ngoài ra, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã tiếp nhận nhiều đơn thư tố cáo của khách hàng tại các chung cư do công ty này làm chủ đầu tư đem một căn hộ bán cho nhiều người.Từng giải thể công tyTừ năm 2017, nhiều khách hàng mua nhà của Công ty Khang Gia đã một phen hoang mang trước thông tin công ty này đang làm thủ tục giải thể, còn cơ quan thuế thì khẳng định chủ đầu tư đã bỏ trốn khỏi địa phương.Tại thời điểm đó, theo lãnh đạo Chi cục trưởng Chi cục Thuế quận 10, qua xác minh với UBND phường nơi công ty này đăng ký kinh doanh thì được biết lãnh đạo Công ty Khang Gia đã bỏ trốn khỏi địa chỉ đăng ký kinh doanh từ hơn 1 năm và nợ thuế khoảng 2,3 tỉ đồng.Chính vì vậy, Chi cục Thuế quận 10 đã cập nhật thông báo lãnh đạo Công ty Khang Gia bỏ trốn khỏi địa chỉ đăng ký kinh doanh trên hệ thống mạng thuế toàn quốc, gửi thông báo đến ông Trịnh Minh Thanh là đại diện công ty, Công ty Khang Gia, Tổng cục Thuế, Sở Kế hoạch - Đầu tư TP.HCM, Công an quận 10, Viện Kiểm sát nhân dân quận 10… về việc lãnh đạo công ty trốn khỏi địa phương, không đóng thuế từ tháng 6.2016 đến khoảng tháng 7.2017. Khi đó, tất cả hóa đơn, mã số thuế công ty này đã bị khóa, ngăn chặn quyền lợi về thuế.
game bài tá lả phỏm cờ
Chị Nguyễn Thị Liên Hương tốt nghiệp Khoa Sử ĐH Quốc gia Hà Nội, theo học chương trình ngôn ngữ Trung Quốc tại ĐH Văn hóa và ngôn ngữ Bắc Kinh, trước khi lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành nghiên cứu Đông Nam Á của ĐH Chi Nan (Đài Loan). Chị từng là nghiên cứu viên tại Viện Nghiên cứu Trung Quốc của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) gần 10 năm. Năm 2008, chị chuyển sang giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam tại ĐH Quốc lập Đài Loan (NTU).Trong khuôn viên chính tại Đài Bắc rộng 1 triệu m² của NTU, chị Liên Hương hướng dẫn chúng tôi tham quan những lớp học dạy tiếng Việt trong ngôi trường ĐH có thứ hạng của thế giới. Tới khu vực phòng giảng viên, chị Liên Hương bắt đầu câu chuyện một cách vui vẻ: "Nói về việc dạy học tiếng Việt thì có thể nói cả ngày". Bởi trong mỗi câu chuyện kể của chị dường như đều chất chứa tình yêu tiếng Việt, những đam mê nhiệt huyết với công việc dạy tiếng và truyền bá tình yêu quê hương Việt Nam với bạn bè thế giới.Nữ giảng viên chia sẻ: "Nếu có thêm một người yêu Việt Nam, có tình cảm tốt đẹp với Việt Nam, với mình đó là thành công. Do đó, công việc trên giảng đường ĐH nơi đây không chỉ là dạy tiếng mà còn hơn thế nữa. Dạy ngoại ngữ như trao cho người học 1 chiếc chìa khóa để họ có thể mở được cánh cửa về văn hóa, đất nước và con người nói thứ tiếng đó".Bắt đầu công việc từ tháng 2.2008, đến nay chị Liên Hương đã trải qua năm thứ 16 dạy tiếng Việt tại NTU, trong đó năm thứ 15 chị đã được trao tặng giải thưởng giảng viên có thành tích giảng dạy xuất sắc. Điều này càng trở nên đặc biệt với một giảng viên dạy tiếng Việt trong đội ngũ hàng ngàn giảng viên của ngôi trường có những giáo sư từng đoạt giải Nobel.Tại NTU, tiếng Việt là môn tự chọn. Sinh viên bậc ĐH và sau ĐH có thể chọn học như một ngôn ngữ thứ 2. Những năm gần đây, phần đông sinh viên theo học đều có ba/mẹ là người Việt, nhưng thời điểm trước đó sinh viên chọn tiếng Việt vì các lý do khác, như mong muốn có cơ hội làm việc tại Việt Nam, hoặc tìm hiểu về văn hóa ẩm thực cũng như cộng đồng người Việt tại đây. Không chỉ ở bậc ĐH, từ năm 2019, tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ bắt buộc tại trường tiểu học và là một trong các ngoại ngữ tự chọn bậc THCS của Đài Loan.Nhìn lại chặng đường 16 năm dạy tiếng Việt, nữ giảng viên cho biết đã nhìn thấy nhiều thay đổi ở số lượng sinh viên nước ngoài khi lựa chọn học ngôn ngữ này. Chị Liên Hương nhớ lại:"16 năm trước, cả trường chỉ có một lớp tiếng Việt với khoảng dưới 10 sinh viên. Đến nay số lượng đã tăng dần lên hàng trăm sinh viên mỗi năm và tiếng Việt trở thành một trong các ngôn ngữ được đăng ký học nhiều nhất tại đây". Đáng nói, sinh viên theo học tiếng Việt không chỉ từ Đài Loan mà còn nhiều nước khác như Đức, Mỹ, Nhật, Hàn… "Dẫu chưa thể so sánh với một số ngoại ngữ chính khác nhưng một ngôn ngữ khu vực Đông Nam Á có vị trí như vậy trong trường ĐH thứ hạng của thế giới, thực sự là niềm tự hào rất lớn", nữ giảng viên người Việt bày tỏ.Không chỉ tăng về số lượng, vị thế của học phần tiếng Việt còn được nhìn nhận qua sự thay đổi về đối tượng người học. Nếu trước đây sinh viên Đài Loan và các nước trên thế giới đăng ký học nhiều, thì 5 - 7 năm trở lại đây ngày càng nhiều Việt kiều (có ba/mẹ người Việt) muốn quay lại học tiếng Việt. "Chỉ sau 1 - 2 năm theo học, nhiều em có thể nhắn tin, viết thư cho cô bằng tiếng Việt. Có những lần xúc động muốn rơi nước mắt khi nghe các em sử dụng câu: "em muốn về Việt Nam" thay vì nói "em muốn đi Việt Nam". Cảm động không phải chỉ vì các em đã hiểu rõ sự khác nhau trong nghĩa của 2 từ "đi" và "về" mà còn bởi tình cảm các em hướng về quê hương", cô Liên Hương bày tỏ trong sự xúc động.Bằng cả tâm huyết của mình, nữ giảng viên nói thêm: "Không chỉ quảng bá tiếng Việt, mình mong muốn qua công việc này sẽ giúp các thế hệ Việt kiều trẻ F2 hiểu sâu sắc hơn về quê hương Việt Nam. Các em có thể gọi tên, viết báo cáo và giới thiệu về quê hương của người sinh thành ra mình. Đó là những viên gạch rất nhỏ góp phần xây dựng nên cây cầu vô hình với quê hương của hơn 5 triệu Việt kiều khắp thế giới. Vì những lẽ đó mà những giảng viên dạy tiếng Việt tại đây, trong đó có mình, đều không xem đây là công việc đơn thuần, mà như một sứ mệnh".Giấc mơ thuở nhỏ được trở thành 1 kiến trúc sư không thành, nhưng nữ giảng viên Nguyễn Thị Liên Hương có thể không biết rằng mình đã vô tình trở thành một kiến trúc sư về xây dựng ngôn ngữ và văn hóa.Không chỉ tham gia công việc giảng dạy, chị Nguyễn Thị Liên Hương còn được biết đến là tác giả của nhiều giáo trình bằng tiếng Việt được xuất bản tại Đài Loan và Mỹ. Chia sẻ về 2 công việc này, cô Liên Hương nhìn nhận: "Nếu việc giảng dạy tiếng Việt có ảnh hưởng chỉ đến với số lượng sinh viên nhất định, thì thông qua việc viết sách có thể truyền tải hơn nhiều".Nữ tác giả quan niệm: "Ngôn ngữ và văn hóa là hai phạm trù đan xen với nhau. Khi bạn tương tác với một ngôn ngữ khác, điều đó có nghĩa là bạn cũng đang tương tác với văn hóa sử dụng ngôn ngữ, vì vậy trong những cuốn sách của mình, chị đã đưa vào rất nhiều yếu tố văn hóa. Chẳng hạn, giới thiệu ẩm thực 3 miền, việc sử dụng những từ kính ngữ trong bữa cơm gia đình - sự kết nối đầu tiên trong mỗi gia đình người Việt…".Có lẽ viết sách với tâm thế đó, Xin chào Việt Nam đã trở thành tập sách tiếng Việt bán chạy nhất tại Đài Loan và được lên bảng xếp hạng đứng thứ 2 trong những sách ngoại ngữ mới xuất bản khi phát hành năm 2016. Năm 2021, chị cùng với Nhà xuất bản Tuttle lần đầu cho phát hành quyển Từ điển tiếng Việt bằng tranh (Vietnamese Picture Dictionary) ở Mỹ. Đây là ấn bản tiếp theo trong tủ sách dạy và học Việt ngữ được chị thực hiện khi ở Đài Loan. Thông qua quyển sách này, tác giả lại nhận được nhiều gửi gắm và khẳng định của độc giả qua thư.Đến nay, chị Liên Hương đã tham gia biên soạn và chủ biên hơn 16 cuốn giáo trình dạy tiếng Việt, sách về văn hóa Việt Nam. Cùng với viết sách, chị còn là đồng dịch giả của nhiều tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam (đã được chuyển thể thành bản truyện tranh) sang tiếng Trung như: Dế mèn phiêu lưu ký, Lá cờ thêu 6 chữ vàng…Với kinh nghiệm làm việc liên ngành và chất giọng truyền cảm, nữ giảng viên còn được mời tham gia dẫn chương trình cho bản tin thời sự tiếng Việt của Cục Di trú Đài Loan NIA và Đài truyền hình PTS Đài Loan. Mỗi thứ sáu hằng tuần, khán giả kênh truyền hình này lại biết đến chị trong vai trò một biên tập viên thời sự.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư