Trao tiền bạn đọc hỗ trợ những hoàn cảnh thương tâm
Trong đợt cập nhật mới nhất, Vatican cho biết Giáo hoàng Francis không trải qua bất kỳ cơn khủng hoảng hô hấp nào từ đêm 22.2 và hiện vẫn được truyền ôxy lưu lượng cao thông qua đường mũi.Một số kết quả xét nghiệm cho thấy tình trạng suy thận khởi phát, nhẹ, nhưng các bác sĩ cho hay tình hình vẫn trong tầm kiểm soát."Mức độ phức tạp của tình trạng lâm sàng và cần thời gian để chờ các liệu pháp điều trị có kết quả ban đầu, cho thấy tiên lượng vẫn chưa đủ thông tin để kết luận", AP dẫn kết luận của đội ngũ y bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho người đứng đầu giáo hội hoàn vũ.Hồng y Rino Fisichella, nhà tổ chức Năm Thánh, đã chủ trì thánh lễ thay Đức Thánh Cha ở Vương cung thánh đường thánh Peter ở Rome hôm 23.2 (giờ địa phương) và đọc bài giảng do giáo hoàng chuẩn bị.Trong lúc quá trình điều trị được tiếp tục, Vatican nhận được lời cầu nguyện từ khắp nơi trên thế giới, từ quốc gia quê hương của Giáo hoàng Francis là Argentina đến Hồi giáo Sunni ở Ai Cập và các học sinh ở Rome.Ở Cairo (Ai Cập), Đại giáo sĩ Hồi giáo dòng Sunni, Ahmed Muhammad al-Tayeb, gửi lời cầu nguyện Giáo hoàng Francis mau bình phục.Ủy ban Do Thái Mỹ cũng cầu nguyện cho vị giám mục thành Rome.Và các học sinh ở Rome đã đến trước Bệnh viện Gemelli gửi thiệp cho giáo hoàng, trong lúc giới giám mục trên toàn nước Ý tổ chức lễ cầu nguyện và chủ trì các thánh lễ đặc biệt cầu phúc cho Đức Thánh Cha.Đặt cọc iPhone 15... coi chừng bị lừa đảo
Bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình bàn chân Matthew Fitzpatrick (Anh) cho biết, bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể, theo chuyên trang Patient (Anh).“Khi bị tiểu đường, cơ thể mất khả năng kiểm soát glucose. Nồng độ glucose cao ảnh hưởng đến sự tương tác phức tạp và nhạy cảm của các hóa chất, enzyme trong thành mạch máu, dẫn đến nhiều thiệt hại trong cơ thể. Các mạch máu nhỏ dễ bị tổn thương, nghĩa là lượng máu cung cấp cho bàn chân và các khu vực khác - bao gồm cả thận và mắt - có thể bị hạn chế”, Fitzpatrick cho hay. Khi các mạch máu ở bàn chân bị tổn thương, người bệnh thường mất cảm giác, bắt đầu bằng việc ngứa ran ở ngón chân rồi lan đến bàn chân.Nguồn cung cấp máu bị tổn hại cũng khiến các vết thương ở bàn chân mất nhiều thời gian hơn để lành, tăng khả năng bị nhiễm trùng. BaDan Howarth, tổ chức về bệnh tiểu đường của Anh Diabetes UK, cho biết: “Việc nhiễm trùng bàn chân ở người bị tiểu đường là rất đáng lo ngại và quan trọng, vì nếu không thể kiểm soát được có nguy cơ cao phải cắt cụt bàn chân hoặc cả chi”.Mọi người bị bệnh tiểu đường đều có nguy cơ mắc các vấn đề về chân. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả có thể làm giảm nguy cơ này. Ngoài việc tuân theo các lời khuyên từ bác sĩ phụ trách và dùng thuốc theo toa, người bệnh tiểu đường cần phải chú ý đến đôi chân để có thể xử lý mọi vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng trở nên trầm trọng hơn.Bác sĩ Fitzpatrick khuyên rằng những người mắc bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân mỗi ngày.“Quan sát cẩn thận trên, dưới chân, giữa các ngón chân, xung quanh bàn chân và sau gót chân để phát hiện bất kỳ tổn thương nhỏ nào như vết rách, vết sưng, lớp dày sừng của da, vết bầm tím hoặc chấn thương”, bác sĩ Fitzpatrick nói. Rửa và lau khô đúng cách: Rửa chân bằng xà phòng và nước ấm. Lau khô chân thật kỹ, đặc biệt là giữa các ngón chân. Việc lau khô đúng cách sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và các bệnh nấm da chân hình thành.Dưỡng ẩm cẩn thận: Bác sĩ Fitzpatrick chỉ ra rằng người bệnh cần giữ cho làn da mềm mại bằng cách dưỡng ẩm cho bàn chân. “Mất nguồn cung cấp máu và tổn thương thần kinh làm giảm độ ẩm, khiến bàn chân trở nên khô ráp. Điều này dẫn đến nứt nẻ và có thể trở thành điểm nhiễm trùng”, bác sĩ Fitzpatrick giải thích.Một yếu tố quan trọng khác của việc chăm sóc bàn chân là đảm bảo rằng người bệnh được đi giày, dép phù hợp. Giày không vừa chân có thể dẫn đến tổn thương móng, phồng rộp, hình thành vết chai hoặc các vấn đề khác ở chân, từ đó gây nhiễm trùng. Nên đo chân và chọn loại giày, dép vừa vặn.“Nếu bị tiểu đường và mất cảm giác ở bàn chân, có vết thương ở chân, cần đi đến bác sĩ khám ngay để ngăn chặn các vấn đề tồi tệ hơn xảy ra”, bác sĩ Fitzpatrick khuyên.
Việt Nam thành lập Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3, sẵn sàng đến Nam Sudan
Trong hơn một tuần qua, Giáo hoàng Francis đã gặp phải các vấn đề về hô hấp, đặc biệt là tình trạng khó thở trong những ngày gần đây. Điều này khiến ông phải nhờ trợ lý đọc giúp các bài phát biểu. Giáo hoàng Francis đã phải cắt bỏ một phần phổi khi còn trẻ, điều này khiến sức khỏe hô hấp của ông trở nên nhạy cảm hơn.Đây không phải là lần đầu tiên Giáo hoàng Francis nhập viện vì viêm phế quản. Vào tháng 3.2023, ông đã phải nằm viện 3 đêm do tình trạng tương tự. Giáo hoàng Francis đã phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe trong những năm gần đây, bao gồm chứng viêm đại tràng. Từ năm 2022, ông phải sử dụng xe lăn do tình trạng đau đầu gối dai dẳng và phải dùng gậy trong những lúc đứng dậy hiếm hoi.
Những chất dinh dưỡng này có thể đóng một vai trò trong việc giảm nguy cơ phát triển tuyến tiền liệt phì đại”, Gastro MD cho biết
Selena Gomez hé lộ thông tin về màn 'tái khởi động' phim Phù thủy xứ Waverly
Tỉnh Bình Dương là một minh chứng cho sự phát triển này, với dự án Thành phố Thông minh nhận được nhiều sự công nhận quốc tế. Doanh nghiệp có thể mong đợi từ sự kiện những cơ hội tuyệt vời để được tương tác với những người tiên phong, khám phá những công nghệ tiên tiến và tham gia vào các buổi gặp gỡ kinh doanh sôi nổi, hội thảo và buổi seminar.