NSƯT Trần Lực 'đốt đuốc' tìm người tài cho giới hóa trang, trang điểm
Trong phiên "Ask Me Anything" trên Reddit, CEO Sam Altman cho biết OpenAI đang "đi ngược lại lịch sử" khi xem xét khả năng công khai các nghiên cứu AI của mình. Ông bày tỏ sự ủng hộ đối với ý tưởng này và cho biết đây là một chủ đề đang được thảo luận nội bộ tại OpenAI.Ông Sam Altman nói: "Cá nhân tôi nghĩ rằng chúng ta đã đi sai hướng trong lịch sử và cần tìm ra một chiến lược nguồn mở khác". Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rằng không phải tất cả thành viên của OpenAI đều đồng tình với quan điểm này và đây không phải là ưu tiên hàng đầu của công ty vào thời điểm hiện tại.Sự thay đổi suy nghĩ tại OpenAI diễn ra trong bối cảnh công ty này đang chịu sức ép mạnh mẽ đến từ công ty AI mới nổi của Trung Quốc là DeepSeek. DeepSeek đã thu hút sự chú ý gần đây với chatbot AI R1 hứa hẹn có chi phí thấp và hiệu suất cao. DeepSeek tuyên bố dự án của họ là "nguồn mở" và hướng đến cộng đồng, điều này trái ngược với các giải pháp đóng của OpenAI và Google.Mô hình nguồn mở cho phép các lập trình viên công khai mã nguồn phần mềm của họ thay vì chỉ cung cấp chương trình đã được biên dịch sẵn. Điều này tạo ra một sự mâu thuẫn với mục tiêu theo đuổi doanh thu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các công ty tư nhân. Các công ty như Meta, DeepSeek và Mistral (công ty AI của Pháp) đang cố gắng tạo ra sự khác biệt bằng cách cho phép các nhà phát triển truy cập miễn phí vào hoạt động bên trong công cụ AI của họ.Khi một thành viên trên Reddit hỏi Sam Altman liệu DeepSeek có ảnh hưởng đến kế hoạch của OpenAI trong tương lai hay không, ông đã nhận xét: "Đây là một mô hình rất tốt". Ông cũng cho biết OpenAI sẽ phát triển những mô hình tốt hơn nhưng không thể duy trì vị thế dẫn đầu như trong những năm trước.Tập đoàn Tuần Châu ủng hộ 210 tỉ đồng cho Quỹ vắc xin phòng Covid-19
Đặc biệt, nhiệt độ lạnh hoặc sự phát triển nhanh chóng của tinh hoàn ở tuổi dậy thì cũng có thể gây ra bệnh.
Phản ứng của Barcelona khi M.U cần có ‘hợp đồng bom tấn’ Frenkie de Jong
Ghi nhận của người viết tại một cửa hàng tiện lợi khác trên đường Tô Hiến Thành, P.14, Q.10 (TP.HCM) cũng trong tình trạng đông khách tương tự mà chủ yếu là người trẻ. Đang ngồi học bài tại đây, Vũ Phương Anh, sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, chia sẻ cô nàng đến đây để có không gian học bài. “Mặc dù ở nhà có máy lạnh nhưng sợ về phòng là mình lăn ra ngủ nên mới đến cửa hàng tiện lợi. Theo cá nhân mình thấy ở đây rất tiện lợi, đúng như cái tên của nó. Vì đói có thể ăn được, hết đồ ăn mình sẽ mua thêm rồi vào đây ngồi tiếp, mệt thì ngủ một chút. Nếu đi cà phê thì không thể ăn uống tự nhiên trong phòng máy lạnh được, chưa kể có những khách lớn hút thuốc nữa”, Phương Anh cho hay.
Cho đến thời điểm này, dù có tên trong danh sách đội tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup 2024, nhưng thủ môn Trần Trung Kiên vẫn chưa có lần nào khoác áo đội bóng của HLV Kim Sang-sik. Trần Trung Kiên cũng là cầu thủ duy nhất của đội tuyển Việt Nam không thi đấu phút nào tại giải vô địch bóng đá Đông Nam Á đợt vừa rồi.Cho dù không có thủ môn Nguyễn Filip trong danh sách đội tuyển Việt Nam chuẩn bị cho các trận thuộc FIFA Days tháng 3 (đá giao hữu với Campuchia ngày 19.3 và thi đấu trận vòng loại Asian Cup 2027 với Lào ngày 25.3), nhưng Trần Trung Kiên vẫn phải cạnh tranh với thủ môn kỳ cựu Nguyễn Đình Triệu. Thủ thành hay nhất AFF Cup 2024 có phong độ rất tốt. Liên tiếp 3 vòng đấu gần nhất của V-League 2024-2025, gồm vòng 14, 15 và 16, CLB bóng đá Hải Phòng của thủ môn Đình Triệu đều có chiến thắng và bản thân Đình Triệu luôn thi đấu xuất sắc trong những trận đấu này. Với những cầu thủ thi đấu ở vị trí thủ môn, các HLV cần nhất ở họ là sự ổn định, và thủ thành Đình Triệu đang có sự ổn định đó. Không khó hình dung Đình Triệu vẫn là lựa chọn số 1 của đội tuyển ở trận đấu thuộc vòng loại thứ 3 Asian Cup 2027, gặp đội tuyển Lào vào ngày 25.3. Hy vọng được ra sân của thủ môn trẻ Trần Trung Kiên có lẽ chỉ còn nằm ở trận giao hữu với Campuchia vào ngày 19.3. Do đây là trận giao hữu, nên HLV Kim Sang-sik sẽ có những thử nghiệm. Tuy nhiên, vị HLV người Hàn Quốc có thử nghiệm ở vị trí thủ môn hay không lại là chuyện khác, đồng thời nếu thử nghiệm vị trí thủ môn, ông Kim có thử nghiệm Trần Trung Kiên hay không vẫn là dấu hỏi?Trong thành phần đội tuyển Việt Nam vào lúc này còn 1 thủ môn trẻ nữa là Nguyễn Văn Việt. Nếu nói về sự chuẩn bị cho tương lai của đội tuyển Việt Nam, thủ thành Văn Việt cũng có tương lai đầy hứa hẹn. Văn Việt năm nay mới 23 tuổi, anh chỉ lớn hơn Trần Trung Kiên 1 tuổi, nhưng kinh nghiệm thi đấu V-League của Văn Việt phong phú hơn hẳn. Thủ môn của CLB SLNA đã có mùa bóng thứ 3 được thi đấu thường xuyên tại V-League, trong khi Trung Kiên chỉ mới có mùa giải đầu tiên xuất hiện ở sân chơi này.Điều đáng chú ý ở Văn Việt nằm ở chỗ, bất kể phong độ của SLNA ra sao, thủ môn này vẫn luôn thi đấu ổn định. Anh chưa bao giờ bị đánh giá là 1 trong những nguyên nhân khiến đội bóng xứ Nghệ lặn ngụp ở khu vực cuối bảng xếp hạng. Ngược lại, những pha cứu thua liên tục của Nguyễn Văn Việt giúp cho SLNA hạn chế đáng kể số bàn thua của đội này từ đầu V-League 2024-2025 đến giờ.Trần Trung Kiên có thể là lựa chọn số 1 của đội tuyển U.22 Việt Nam hướng đến SEA Games 33 năm nay, nhưng ở đội tuyển quốc gia thì khác hẳn, đẳng cấp đội tuyển quốc gia cao hơn hẳn đội U.22. Chính vì thế, thủ môn trẻ của CLB HAGL cần kiên nhẫn hết mức. Anh vẫn cần phải rèn luyện, học hỏi nhiều nơi các đàn anh. Chỉ cần Trần Trung Kiên kiên nhẫn, giữ vững những phẩm chất tốt nhất của mình, cơ hội rồi cũng sẽ đến với thủ môn này, cho dù cơ hội đó có thể chưa xuất hiện ngay lập tức ở đợt tập trung tháng 3 của đội tuyển Việt Nam!
Căng thẳng Trung Đông sẽ 'kéo' giá cà phê tới kỷ lục mới
Theo Đài NBC News, lễ nhậm chức của các tổng thống tại Mỹ là một sự kiện trọng đại và hầu hết chi phí đều từ nguồn đóng góp cá nhân, còn ngân sách chi trả cho công tác an ninh.Trong khi khó ước tính chính xác chi phí của một buổi lễ nhậm chức, thông tin công khai về những khoản tài trợ cá nhân đã đủ để thể hiện quy mô của sự kiện. Lễ nhậm chức nhiệm kỳ 2 của Tổng thống đắc cử Donald Trump vào hôm nay 20.1 có chi phí cao nhất trong lịch sử Mỹ. Đội ngũ của ông đã nhận đóng góp hơn 200 triệu USD cho sự kiện này. Nổi bật trong số những bên đóng góp cho lễ tuyên thệ của ông Trump, ở mức 1 triệu USD có Boeing, Google, Hyundai, Microsoft, Amazon, Uber, Ford, Toyota Motor Bắc Mỹ, General Motors, Meta, Delta Airlines và nhiều cá nhân, tổ chức khác.Để so sánh, Tổng thống đương nhiệm Joe Biden đã gây quỹ 62 triệu USD từ các tỉ phú và những tập đoàn như Lockheed Martin và Boeing cho lễ nhậm chức năm 2021. Sự kiện diễn ra với quy mô đám đông giới hạn do đại dịch Covid-19 và vụ người biểu tình xông vào Điện Capitol 2 tuần trước đó. Tại lễ nhậm chức nhiệm kỳ 1 vào năm 2017, ông Trump cũng lập kỷ lục về chi phí vào thời điểm đó với ước tính 106 triệu USD, trong đó khoản quyên góp lớn nhất là 5 triệu USD thuộc về ông trùm casino Sheldon Adelson.Vào năm 2013, lễ nhậm chức nhiệm kỳ 2 của ông Barack Obama nhận được khoảng 43 triệu USD, còn lễ nhậm chức nhiệm kỳ 1 của ông vào năm 2009 nhận được khoảng 53 triệu USD. Trước đó, cựu Tổng thống George W. Bush nhận đóng góp 40 triệu USD cho lần nhậm chức thứ 1 vào năm 2001 và 42,3 triệu USD cho lần nhậm chức thứ 2 vào năm 2005. Về phần mình, cựu Tổng thống Bill Clinton nhận khoảng 33 triệu USD cho lễ nhậm chức lần 2 vào năm 1997. Lễ nhậm chức lần 1 của ông vào năm 1993 đã nhận đóng góp hơn 2,5 triệu USD, bên cạnh 17 triệu USD tiền vay không lãi suất, được trả lại bằng tiền thu được từ việc bán đồ lưu niệm và doanh thu truyền hình.