Đào tạo nhân lực ngành công nghiệp trọng điểm chưa đủ đáp ứng nhu cầu
ILDEX Vietnam 2024 với sự tham gia của hơn 200 công ty trong và ngoài nước, là cơ hội để các doanh nghiệp giao lưu, hợp tác cùng phát triển. Ban tổ chức sẽ có khu gian hàng quốc gia của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhằm giới thiệu các "Sản phẩm Vàng chăn nuôi Việt Nam".
Hơn 360.000 lượt bạn trẻ tham gia các chương trình, chiến dịch tình nguyện hè năm 2022
"Phố này anh đến tìm em
Lịch thi đấu vòng 16 V-League mới nhất: Kịch tính cuộc đua vô địch
Hãng AFP ngày 15.1 đưa tin quân đội Iran vừa công khai một tàu do thám tiên tiến, khi các lực lượng quân sự nước này tiến hành tập trận trên toàn quốc tập trung vào việc bảo vệ các cơ sở hạt nhân của đất nước."Tàu tình báo tín hiệu đầu tiên của đất nước, có tên là Zagros, được bổ sung vào các hoạt động chiến đấu của hải quân", theo Đài truyền hình nhà nước Iran đưa tin.Theo đó, tàu do Iran sản xuất được trang bị "cảm biến điện tử", vũ khí đánh chặn và các khả năng tình báo và mạng khác.Việc ra mắt tàu Zagros diễn ra vài ngày sau khi Iran khai mạc cuộc tập trận quân sự lớn do quân đội và Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) tiến hành, dự kiến sẽ kéo dài đến giữa tháng 3 và tập trung vào việc bảo vệ các địa điểm hạt nhân quan trọng bao gồm Natanz, Fordow và Khondab.Đô đốc Hải quân Shahram Irani cho biết tàu do thám mới "sẽ là con mắt giám sát của Hải quân Iran ở vùng biển sâu và đại dương".Vào tháng 10, người phát ngôn của chính phủ Iran cho biết nước này có kế hoạch tăng ngân sách quân sự lên khoảng 200% để đối mặt với các mối đe dọa ngày càng gia tăng.Cuộc tập trận diễn ra vào thời điểm căng thẳng gia tăng với Israel và Mỹ. Cuộc tập trận diễn ra trùng với lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump vào ngày 20.1 tới.Trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Mỹ đã rút khỏi thỏa thuận mang tính bước ngoặt năm 2015 nhằm hạn chế các hoạt động hạt nhân của Tehran, đồng thời áp đặt lại các lệnh trừng phạt nghiêm khắc.Ông Trump cũng cầm quyền trong thời gian Mỹ tiến hành vụ tập kích bằng máy bay không người lái vào Iraq khiến vị tướng hàng đầu của IRGC là ông Qassem Soleimani thiệt mạng.
Tối 13.2, bà Trần Thị Mỹ Diệp, Chủ tịch UBND xã Phước Hiệp (H.Tuy Phước, Bình Định), cho biết thông tin một học sinh lớp 3 Trường tiểu học số 2 Phước Hiệp bị bắt cóc đang lan truyền trên mạng xã hội Facebook là sai sự thật.Sáng cùng ngày, tài khoản mạng xã hội Facebook của một cá nhân đăng tải thông tin nói trên. Sau đó, nhiều tài khoản mạng xã hội khác cũng chia sẻ, lan truyền câu chuyện này khiến dư luận xôn xao, lo lắng.Cụ thể, thông tin trên mạng xã hội Facebook cho rằng: "Sáng nay, có một số người lạ mặt đi ô tô mang biển số TP.HCM đậu trước cổng Trường tiểu học số 2 Phước Hiệp và người trên ô tô có hành vi tiếp cận và kéo tay 1 học sinh của trường này lên xe (chưa rõ mục đích), nhưng sau đó em học sinh này đã thoát ra được. Vụ việc đã được báo cho UBND xã và Phòng GDĐT nắm bắt...".UBND xã Phước Hiệp đã chỉ đạo lực lượng công an xã và các đơn vị liên quan vào cuộc, khẩn trương làm rõ. Theo Công an xã Phước Hiệp, khoảng 9 giờ ngày 13.2, đơn vị này nhận được phản ánh của bà Mai Thị Vinh, Hiệu trưởng Trường tiểu học số 2 Phước Hiệp, về nghi vấn bắt cóc học sinh xảy ra tại trường vào thời điểm khoảng 8 giờ 25 cùng ngày. Công an xã Phước Hiệp triển khai ngay lực lượng để xác minh vụ việc.Bà Mai Thị Vinh cho biết, trong giờ ra chơi, nghe giáo viên phản ánh có học sinh tên V.L.T.A, học lớp 3A, khóc la trong trạng thái tinh thần hoảng loạn. Sau khi hỏi han, học sinh này trình bày có mấy người lạ đi trên ô tô dụ dỗ cho bánh kẹo rồi kéo cháu lên xe đậu trước cổng trường. Khi bị kéo vào xe, cháu A. thấy có thêm một bạn học sinh đang bị trói hai tay, bịt miệng ngồi trên xe. Lúc này, cháu A. vùng vẫy thoát ra được và kéo thêm được bạn học sinh trên xe cùng bỏ chạy.Công an xã Phước Hiệp đã làm việc với học sinh V.L.T.A (có sự chứng kiến của đại diện gia đình). Qua làm việc, cháu A. khẳng định không có sự việc bị bắt cóc như cháu đã kể với cô giáo.Cháu A. kể, sáng 13.2, trong giờ ra chơi, cháu A. đứng ở khu vực cổng trường (đứng phía bên trong cổng) thì thấy có mấy người ngồi trên ô tô đậu bên ngoài cổng trường. Lúc này, một người chỉ tay về phía cháu A. nên cháu sợ hãi, chạy về lớp, khóc và tự bịa ra câu chuyện bị người lạ dụ dỗ cho bánh kẹo, bắt cóc. Khi về nhà, cháu tiếp tục kể câu chuyện này cho người thân nghe. Cháu A. cho biết lý do bịa ra câu chuyện nói trên là do trước đó được người lớn hướng dẫn cách phòng ngừa thủ đoạn bắt cóc trẻ em. Khi thấy có người ngồi trên ô tô chỉ tay về phía mình, cháu nghĩ đây là những người chuyên bắt cóc trẻ em nên đã tự bịa ra câu chuyện như vậy. Ngoài ra, công an cũng xác minh đối với ô tô hiệu Fortuner BS 51F đậu trước cổng trường và những người đi trên ô tô này vào sáng 13.2.Theo kết quả xác minh, sáng 13.2, ông P.T.H, giám đốc một doanh nghiệp ở xã Phước Hòa (H.Tuy Phước) đến cơ sở Sơn Hà (ở xã Phước Hòa) thuê xe kèm tài xế chở vào thôn Xuân Mỹ (xã Phước Hiệp) để giải quyết công việc liên quan đến đất đai. Khi tới địa điểm cần làm việc, do không có chỗ đậu xe nên ông H. xuống đi bộ, còn 1 nhân viên của ông H. và tài xế xe 51F – 373… chạy xe tới đậu gần cổng Trường tiểu học số 2 Phước Hiệp.Ông H. làm việc xong lúc khoảng 8 giờ 30 cùng ngày, đi bộ lên chỗ đậu xe để tiếp tục đi công việc. Cả 3 người đều không biết sự việc gì xảy ra vào sáng 13.2 tại cổng Trường tiểu học số 2 Phước Hiệp cho đến khi được Công an xã Phước Hiệp mời làm việc.
Người dùng thử 5G đều muốn nhà mạng sớm triển khai dịch vụ
Những ngày này, bãi biển Mỹ Khê, Q.Sơn Trà, TP.Đà Nẵng đang bị sạt lở nghiêm trọng.Trước tình trạng này, chính quyền TP.Đà Nẵng đã huy động nhiều lực lượng phối hợp thực hiện "4 tại chỗ" để ứng phó sóng biển tiếp tục xâm thực sâu vào bờ.Cụ thể, trong ngày 2.1.2025, các lực lượng gồm Ban quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch TP.Đà Nẵng, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn đã được huy động toàn bộ để tham gia xử lý sạt lở bờ biển Mỹ Khê.Ghi nhận tại hiện trường sạt lở, hơn 200 người chia làm nhiều nhóm bỏ cát vào bao sau đó đóng thành từng rọ với kích thước 1,5 x 2m xếp chồng lên nhau thành một hàng dài để ngăn sóng biển đánh phá bờ biển.Trước tình hình sạt lở tại đây, Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng Lê Trung Chinh đã kiểm tra hiện trường và yêu cầu các đơn vị có giải pháp ứng phó khẩn cấp, đảm bảo an toàn cho người dân và du khách. Ông Lê Trung Chinh yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giải pháp xử lý ổn định, lâu dài để bảo vệ bờ biển, nhất là tại bãi biển Mỹ Khê.Theo ông Phan Đình Đức, Phó giám đốc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN-PTNT TP.Đà Nẵng, hiện nay các khu vực bãi biển thuộc Q.Sơn Trà, Q.Ngũ Hành Sơn vẫn đang bị sóng xâm thực, tiếp tục gây sạt lở. Trong các vị trí sạt lở thì nặng nhất là đoạn hơn 100 m bờ biển Mỹ Khê (P.Phước Mỹ, Q.Sơn Trà).Sau khi nhận lệnh của lãnh đạo UBND TP.Đà Nẵng, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN-PTNT thành phố phối hợp Ban quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch triển khai lực lượng tranh thủ thời gian làm để bảo vệ bờ biển.Các lực lượng vẫn đang ứng phó bằng lực lượng tại chỗ, cho bao tải cát vào trong các rọ thép để đảm bảo liên kết, thi công khoảng 3 lớp và sẽ đẩy nhanh nhất tiến độ có thể. Theo ông Đức, những ngày qua sóng biển rất cao đã gây khó khăn cho việc thi công, các lực lượng tranh thủ buổi sáng nước cạn để thi công gấp rút, vào buổi chiều nước lên không thi công được. Về lâu dài, địa phương có chủ trương làm kè bê tông. Sau khi phê duyệt hồ sơ thì Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình NN-PTNT TP.Đà Nẵng sẽ triển khai thi công.

Cấp mới tên miền gắn liền chuyển đổi số từ ngày 1.6
Copa America đăng ký 26 cầu thủ như EURO 2024, đội tuyển Argentina chọn ai cùng Messi?
Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có mong muốn và tâm huyết tăng cường đầu tư, giao thương với Việt Nam. Các doanh nghiệp đều kỳ vọng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, nhất là với kỷ nguyên vươn mình, cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy…Ông bày tỏ tin tưởng những kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy nhanh việc ra các quyết định, cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ Việt Nam hiện nay sẽ giúp gia tăng đầu tư của Nhật Bản.Ông Ozasa Haruhiko, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, cho biết qua khảo sát gần đây nhất với các doanh nghiệp Nhật Bản, một trong những quốc gia được kỳ vọng nhất là Việt Nam.Theo đó, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá có lãi trong năm 2024, cao nhất trong 5 năm qua. Các doanh nghiệp cũng dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ, 56% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động trong 1 - 2 năm tới, đứng đầu tại ASEAN và Việt Nam là một trong những quốc gia có động lực phát triển mạnh mẽ nhất.Tại tọa đàm, các doanh nghiệp và tổ chức của Nhật Bản như Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng JBIC, các tập đoàn Moeco, Marubeni, Tokyo Gas, Shimizu, Sumitomo, Hitachi, Nippon Koei, Toyota, Aeon… đã trình bày cơ hội hợp tác.Đồng thời, đề xuất kiến nghị trong các lĩnh vực như năng lượng, triển khai đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, cao tốc Bắc - Nam đoạn Bến Lức - Long Thành, phát triển giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc phát triển Trường đại học Việt - Nhật, thúc đẩy đầu tư hướng tới tương lai, triển khai các dự án ODA thế hệ mới…Trước quan tâm của doanh nghiệp Nhật Bản về Việt Nam quyết liệt tinh gọn bộ máy, Thủ tướng cho biết, mục tiêu là giảm thời gian, chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ, giảm phiền hà, sách nhiễu cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động.Việc thực hiện cuộc cách mạng này và quá trình vận hành bộ máy mới cũng có thể phát sinh những vướng mắc, nhưng phía Việt Nam cam kết các cơ quan sẽ giải quyết nhanh chóng, không để ảnh hưởng tới người dân và doanh nghiệp.Với các vấn đề cụ thể, Thủ tướng giao Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường, các cơ quan liên quan hoàn thành dứt điểm trước 30.4 các vấn đề liên quan thanh toán cho nhà thầu với dự án metro số 1 TP.HCM Bến Thành - Suối Tiên.Với Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng đã có nhiều cuộc làm việc, trao đổi với lãnh đạo Nhật Bản, Ngân hàng JBIC và các đối tác liên quan, Thủ tướng đề nghị JBIC khẩn trương, tích cực thực hiện các thỏa thuận, cam kết để cùng sớm tháo gỡ dứt điểm các khó khăn, vướng mắc cho dự án.Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đề nghị phía Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án hợp tác trọng điểm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, mang tính biểu tượng trong quan hệ hai nước, điển hình như dự án hợp tác phóng vệ tinh vào quỹ đạo năm 2025.Cùng với đó, phía Nhật Bản tăng cường ODA thế hệ mới, mở rộng hơn, tăng quy mô, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để giải ngân nhanh hơn. Đồng thời, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra quyết định nhanh hơn và phối hợp với phía Việt Nam hài hòa hóa thủ tục.
Biên giới Trung Quốc - Ấn Độ giờ ra sao sau 2 năm xung đột?
Chiều 5.3, ông Lê Phan Duy, Phó giám đốc Khu quản lý Đường bộ 3 Cục Đường bộ Việt Nam, cho biết đơn vị đã có công văn thông báo phương án tổ chức phân luồng giao thông trong thời gian thi công sửa chữa cầu Câu Lâu mới trên QL1, đoạn qua tỉnh Quảng Nam (đợt 2).Theo ông Duy, cầu Câu Lâu mới đã được Cục Đường bộ Việt Nam phê duyệt dự án sửa chữa đảm bảo an toàn giao thông.Căn cứ văn bản của UBND tỉnh Quảng Nam về phương án điều chỉnh tổ chức giao thông trên đường ven biển ĐT.603B và ĐT.619 tỉnh; các ý kiến đề xuất, kiến nghị của các cơ quan, đơn vị, chính quyền địa phương các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh.Khu quản lý Đường bộ 3 thông báo phương án phân luồng giao thông khi sửa chữa cầu Câu Lâu mới (đợt 2) thời gian cấm xe ô tô lưu thông qua cầu, phân luồng đảm bảo giao thông bắt đầu từ 8 giờ ngày 15.3 dự kiến đến 16 giờ ngày 30.3.Các phương tiện được phép lưu thông qua cầu trong thời gian phân luồng để sửa chữa cầu gồm:- Xe cứu thương (lưu thông qua cầu với vận tốc tối đa 20 km/giờ).- Xe buýt tuyến TP.Đà Nẵng - TP.Tam Kỳ (Quảng Nam) có tải trọng dưới 5 tấn (chỉ được lưu thông qua cầu từ 6 giờ - 19 giờ hằng ngày, vận tốc tối đa 10 km/giờ và xe qua từng chiếc một).Phương án phân luồng giao thông với ô tô trên QL1 khu vực cầu Câu Lâu mới: Hướng từ Bắc vào Nam: Xe có tải trọng trên 24 tấn và xe sơ mi rơ moóc, xe kéo rơ moóc. Các phương tiện lưu thông trên tuyến hầm Hải Vân - Túy Loan sẽ di chuyển thẳng vào cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi vào phía nam hoặc có thể lựa chọn xuống tại các nút giao cao tốc Hà Lam, Tam Kỳ, Chu Lai.Các phương tiện lưu thông trên tuyến QL14B khi đến nút giao Túy Loan, rẽ vào cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi vào phía nam hoặc có thể lựa chọn xuống tại các nút giao Hà Lam, Tam Kỳ, Chu Lai.Các phương tiện lưu thông trên tuyến QL1 đến nút giao QL1 với QL14B (ngã ba Hòa Cầm) rẽ trái di chuyển lên QL14B, sau đó tiếp tục rẽ trái di chuyển vào cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi vào phía nam, có thể lựa chọn xuống tại các nút giao cao tốc Hà Lam, Tam Kỳ, Chu Lai.Hướng từ Nam ra Bắc:Từ QL.1 rẽ trái lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi tại nút giao cao tốc Chu Lai, TP.Tam Kỳ, Hà Lam để đi ra bắc. Ngoài ra, các phương tiện có thể chọn từ đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi về lại QL1 tại nút giao QL14B.Đối với xe con, xe khách, xe tải có tải trọng trên 10 tấn khi lưu thông từ Bắc vào Nam:Các phương tiện khi đến nút giao ngã tư giữa QL1 và đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Bến xe khách phía nam TP.Đà Nẵng) tại Km939+561, rẽ trái vào đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, tiếp tục đi thẳng đến nút giao với đường Trường Sa (đường ven biển), rẽ phải đi theo Trường Sa, đi thẳng đến đường Lạc Long Quân rồi rẽ phải vào đường Võ Chí Công qua cầu Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam), tiếp tục di chuyển theo hướng đường Võ Chí Công, sau đó rẽ phải vào các đường theo biển chỉ dẫn (để vào QL14E, QL40B, nút ra cầu vượt Trường Hải, ĐT.620) để ra QL1 đi vào Nam.Các phương tiện khi đến nút giao giữa đường tránh TT.Vĩnh Điện với đường QL1 (cũ) tại Km947+00 QL.1, các phương tiện trên đi vào QL1 (cũ) khoảng 1,15 km, sau đó rẽ phải vào đường Phan Thúc Duyện, đi tiếp đến ngã ba giao với đường ĐT609, tiếp tục di chuyển lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi vào phía nam.Ngoài ra, đối với xe tải có tải trọng 10 tấn, xe tải dưới 24 tấn thì các phương tiện khi đến nút giao giữa đường tránh TT.Vĩnh Điện với đường QL1 (cũ) tại Km947+00, các phương tiện trên đi vào QL1 (cũ) khoảng 1,15 km, sau đó rẽ phải vào đường Phan Thúc Duyện, đi tiếp đến ngã ba giao với đường ĐT609, tiếp tục di chuyển lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi vào phía nam.Hướng từ Nam ra Bắc:Đối với các loại xe con, xe khách, xe tải có tải trọng trên 10 tấn, các phương tiện di chuyển đến nút giao giữa QL1 và QL40B (TP.Tam Kỳ), rẽ phải vào QL40B, đi thẳng theo hướng biển, rồi rẽ trái vào đường Võ Chí Công (đường ven biển), đi thẳng đường Võ Chí Công qua cầu Cửa Đại, tiếp tục di chuyển theo hướng đường Võ Chí Công sau đó rẽ trái vào đường Lạc Long Quân, đi thẳng Lạc Long Quân, Trường Sa (đường ven biển) đến nút giao với đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, rẽ trái vào đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa rồi tiếp tục đi thẳng đến nút giao với QL1 rồi rẽ phải vào QL1 để đi ra phía bắc; hoặc đến nút giao QL1 và QL40B rẽ trái vào QL40B để lên tuyến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi ra bắc.Các phương tiện khi đến nút giao tại Km972+200 QL1 với QL14E (ngã ba Cây Cốc, TT.Hà Lam) rẽ trái lên QL14E di chuyển lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi ra phía bắc.Đối với xe tải có tải trọng 10 tấn và xe tải dưới 24 tấn thì các phương tiện khi di chuyển đến nút giao QL1 và QL40B (địa phận TP.Tam Kỳ) rẽ trái vào QL40B để di chuyển lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi ra phía bắc.Ngoài ra, khi các phương tiện khi đến nút giao tại Km972+200 QL1 với QL14E (ngã ba Cây Cốc) rẽ trái lên QL14E di chuyển lên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi để đi ra phía bắc.Riêng đối với phương án phân luồng từ xa thì các phương tiện khi lưu thông trên tuyến QL1 không có nhu cầu nhận, trả hàng và đón, trả khách trên địa bàn các huyện, thị xã: Điện Bàn, Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng Bình (Quảng Nam), khuyến cáo lưu thông trên tuyến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi và đường Hồ Chí Minh.Trước đó, như Thanh Niên đã thông tin, từ trưa 23.12.2024, Khu quản lý Đường bộ 3 Cục Đường bộ Việt Nam đặt rào chắn, biển cấm ô tô, xe khách, xe tải trên QL1 đoạn qua Quảng Nam để phân luồng, đảm bảo giao thông phục vụ cho việc sửa chữa cầu Câu Lâu mới (đợt 1). Riêng xe buýt, xe cứu thương, xe công vụ được phép qua lại cầu bình thường.Sau thời gian thi công sửa chữa cầu Câu Lâu mới (đợt 1) đã hoàn thành các hạng mục chính của công trình theo hồ sơ thiết kế, và đảm bảo thông xe an toàn thông suốt nên đã thông báo các loại phương tiện được phép lưu thông qua cầu bình thường kể từ 8 giờ sáng 30.12.2024.
go88vn.me
"Không muốn ai mắc nợ mình"- đó là chia sẻ của bà Thảo - chủ tiệm kinh doanh gốm sứ xuất khẩu ở TP.Thuận An, với PV Thanh Niên. Bà cho biết từ khi có ý định mở tiệm mì với mục đích san sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho bà con lao động nghèo, bà được mẹ khuyên để giá 0 đồng. Tuy nhiên, dù làm thiện nguyện nhưng bà quan niệm không muốn ai mắc nợ mình nên để giá 1.000 đồng."Khi mọi người tới ăn và lấy tiền ra trả là họ không mắc nợ gì mình cả. Được trả tiền khiến mọi người có tâm lý thoải mái hơn khi ghé tiệm. Còn nếu không có sẵn tiền lẻ thì trả bằng một nụ cười tôi cũng nhận", bà phân trần.Vậy là 1 tháng nay, tiệm mì gói phục vụ đều đặn vào buổi chiều từ 16 - 18 giờ, thứ hai đến thứ bảy. Mỗi buổi, tiệm bán được 200 - 250 gói mì tôm đủ loại. Ngoài ra còn có hủ tiếu, phở, bún ăn liền để khách chọn lựa. Vì còn bận công việc kinh doanh nên bà Thảo không có nhiều thời gian chuẩn bị thức ăn, vì thế bà chọn mì gói để chế biến nhanh và bảo quản được lâu. Biết mì gói ăn nhiều sẽ nóng, nên bà nấu một nồi nước dùng lớn và chất lượng với củ cải, cà rốt, nấm thay vì chỉ dùng nước sôi.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư