$890
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đề về 60 hôm sau đánh con gì. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đề về 60 hôm sau đánh con gì.Bộ Tài chính vừa công bố bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý về đề nghị xây dựng dự án luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế). Nội dung nhận được khá nhiều sự góp ý là điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh. Hầu hết bộ, ngành, địa phương đề nghị điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế và người phụ thuộc.Hiện mới là khâu xây dựng đề cương, theo Bộ Tài chính, các nội dung chi tiết sẽ được nghiên cứu, đề xuất khi luật được đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội.Trao đổi với Thanh Niên, chuyên gia thuế Nguyễn Ngọc Tú, giảng viên Trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, phân tích theo lộ trình đã công bố, đến tháng 10.2025, dự thảo luật mới đưa ra Quốc hội, tháng 5.2026 thông qua và khả năng năm 2027 mới có hiệu lực."Như vậy, nhanh nhất 2 năm nữa mới thay đổi mức giảm trừ gia cảnh. Điều này là quá lâu, quá chậm trễ. Từ 2020 tới nay, giá cả biến động mạnh, mức lương cơ sở cũng được điều chỉnh tăng từ 1.7.2024. Giá tăng, lương tăng, Bộ Tài chính cần trình Chính phủ để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh ngay từ kỳ tính thuế năm 2025. Điều này góp phần đảm bảo đời sống của người làm công ăn lương, đồng thời phục vụ mục tiêu kích cầu tiêu dùng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế", ông Tú nói.Trong xây dựng mức giảm trừ gia cảnh cụ thể tại dự luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế), theo ông Tú, Bộ Tài chính có thể cân nhắc 2 phương án.Thứ nhất là xác định mức giảm trừ gia cảnh căn cứ chỉ số tăng giá tiêu dùng (CPI) và mức tăng lương áp dụng từ ngày 1.7.2024. "Từ năm 2020 (khi áp mức giảm trừ gia cảnh 11 triệu đồng/tháng cho người nộp thuế thu nhập cá nhân) đến cuối năm 2024, CPI tăng gần 17%; dự kiến năm 2025 CPI tăng 4%; năm 2026 CPI tăng 4%; như vậy tổng cộng qua 6 năm CPI tăng 25%. Cùng với đó, từ ngày 1.7.2024, khối công chức, viên chức khu vực nhà nước được điều chỉnh tăng lương 30%. Như vậy, mức giảm trừ gia cảnh cần điều chỉnh tăng tối thiểu 55% lên mức 17 triệu đồng/tháng", ông Tú phân tích.Phương án thứ 2 được ông Tú đề cập là áp dụng theo đề xuất của một số địa phương với mức giảm trừ gia cảnh mới là 18 triệu đồng/tháng, tương đương 4 lần mức lương tối thiểu vùng hiện nay. Điều đó có nghĩa là, mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế được quy định "mềm" bằng 4 lần mức lương tối thiểu vùng, thay cho số tiền tuyệt đối như quy định trước đây."Mỗi khi Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng thì mức giảm trừ gia cảnh sẽ tự động tăng theo tương ứng, vừa đáp ứng thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội vừa cải cách thủ tục hành chính, không phải trình cấp có thẩm quyền xin điều chỉnh", ông Tú nói.Chia sẻ tại hội thảo "Luật thuế thu nhập cá nhân - Đảm bảo công bằng, thúc đẩy tăng trưởng" do Báo Lao Động phối hợp Trường đại học Kinh tế quốc dân tổ chức chiều 14.3, tại Hà Nội, bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn thuế, cho rằng việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế từ 11 triệu đồng/tháng và người phụ thuộc từ 4,4 triệu đồng/tháng lên bao nhiêu là phù hợp cần nghiên cứu đồng bộ các chỉ tiêu về thu nhập GDP bình quân, mức thu nhập vùng, nhu cầu chi tiêu thiết yếu cho đời sống, chỉ số biến động giá… Mức giảm trừ gia cảnh đưa ra phải phù hợp với tiêu chí thuế thu nhập cá nhân trên cơ sở mở rộng cơ sở thuế và giảm mức điều tiết thuế phù hợp, kể cả đối với một số ngành nghề, lĩnh vực cần khuyến khích thu hút nguồn nhân lực.Ông Lê Xuân Trường, Trưởng khoa Thuế (Học viện Tài chính), nhìn nhận trong khoảng 5 năm tới, Việt Nam vẫn thuộc nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình, do đó cần chấp nhận mức giảm trừ gia cảnh tương đối cao so với GDP.Ông Trường đề xuất mức giảm trừ cho bản thân người nộp thuế nên tương đương khoảng 1,5 lần GDP bình quân đầu người. Nếu so sánh theo GDP theo ngang giá sức mua (PPP), mức này chỉ bằng khoảng 0,6 lần, tương đương với các nước có trình độ phát triển tương đồng.Ngoài ra, cần bổ sung giảm trừ thêm một mức so với giảm trừ chung cho đối tượng người nộp thuế là người khuyết tật và người phụ thuộc của người nộp thuế là người khuyết tật."Sau lần đầu tiên được quy định trong luật, cần quy định mức giảm trừ gia cảnh được xác định hàng năm theo nguyên tắc điều chỉnh tương đương với chỉ số CPI và giao quyền cho Chính phủ quyết định mức giảm trừ gia cảnh hàng năm", ông Trường nhấn mạnh. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đề về 60 hôm sau đánh con gì. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đề về 60 hôm sau đánh con gì.Ngày 26.1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Liên đoàn Lao động Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã đến thăm hỏi, tặng quà cho người dân huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa).Thủ tướng ghi nhận và biểu dương những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của tỉnh Thanh Hóa trong năm 2024, khi là một trong những tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu cả nước.Bước sang năm 2025, Thủ tướng yêu cầu tỉnh Thanh Hóa tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ để cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, hùng cường, người dân ngày càng hạnh phúc, ấm no.Trước mắt là dịp tết Nguyên đán, Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành tỉnh Thanh Hóa chăm lo Tết cho nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, các gia đình, chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn với tinh thần không để hộ nào không được đón Tết. Đồng thời, quan tâm đến đời sống công nhân các khu công nghiệp, bố trí đi thăm hỏi, động viên các công nhân đang thi công trên công trường để cổ vũ thi đua lao động sản xuất đầu năm.Thủ tướng cũng lưu ý một số vấn đề lớn mà tỉnh Thanh Hóa cần quyết liệt thực hiện trong năm 2025 và thời gian tiếp theo, đó là thực hiện tốt việc tinh gọn bộ máy; tập trung xóa nhà tạm, nhà dột nát; xây dựng nhà ở cho công nhân, nhà ở cho người thu nhập thấp...Trước đó, Thủ tướng cùng đoàn công tác đã đến dâng hương tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh (H.Thọ Xuân, Thanh Hóa), để tưởng nhớ công lao to lớn của Anh hùng dân tộc Lê Lợi cùng các vị vua triều Lê và danh thần, nghĩa sĩ từng tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Báo cáo với Thủ tướng và đoàn công tác, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, cho biết dịp tết Nguyên đán 2025, tỉnh Thanh Hóa đã chi trả trợ cấp ưu đãi tháng 1 và tháng 2.2025 cho hơn 64.000 người có công với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng, với tổng kinh phí hơn 420 tỉ đồng; chi trả trợ cấp xã hội tháng 1.2025 cho 187.494 đối tượng và hộ gia đình chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội, với tổng kinh phí hơn 142 tỉ đồng; chăm sóc, điều trị, bảo đảm tốt các chế độ, chính sách và tổ chức các hoạt động vui Tết, đón xuân cho hơn 2.000 đối tượng đang được chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý tại các cơ sở trợ giúp xã hội, điều dưỡng người có công với cách mạng, cai nghiện ma túy công lập trên địa bàn tỉnh.Các cấp, các ngành trong tỉnh đã bố trí ngân sách và huy động nguồn xã hội hóa với tổng số tiền và hàng hóa trị giá 375,192 tỷ đồng để trao tặng cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn... Tính đến hết năm 2024, đã hỗ trợ xây dựng, sửa chữa được hơn 4.200 căn nhà cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở, góp phần tạo dựng "mái ấm" an toàn, yên vui cho người dân trong dịp Tết. ️
Ngày 24.2, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ. Tại hội nghị, ông Nguyễn Văn Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã trao quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND H.Châu Đức nhiệm kỳ 2021 - 2026 cho ông Lê Thanh Liêm, Phó bí thư Huyện ủy Châu Đức nhiệm kỳ 2020 - 2025.Ông Lê Thanh Liêm (48 tuổi, quê Nam Định) có trình độ chuyên môn là thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, cao cấp lý luận chính trị.Trước khi được bầu chức vụ Chủ tịch UBND H.Châu Đức, ông Liêm từng trải qua các chức vụ là Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó chủ tịch UBND huyện, Phó bí thư Thường trực Huyện ủy Châu Đức.Ông Lê Thanh Liêm làm Chủ tịch UBND H.Châu Đức, thay ông Nguyễn Tấn Ban được điều động về giữ chức vụ Giám đốc Sở y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.Cùng ngày, UBND TP.Vũng Tàu đã công bố quyết định về việc hợp nhất Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Trung tâm Phát triển quỹ đất thành Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất TP.Vũng Tàu.Trong đó, ông Đoàn Hải Linh, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP.Vũng Tàu, được giao quyền Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và phát triển quỹ đất. Ngoài ra, bổ nhiệm 6 phó giám đốc gồm các ông Trương Ngọc Long, Quách Thành Long, Quách Tiến Đạo, Nguyễn Tiến Khoa, Lê Mạnh Dương, Vũ Văn Quang. ️
Năm qua đánh dấu bước tiến mạnh mẽ trong sự nghiệp của Xuân Son ở cả CLB lẫn đội tuyển quốc gia. Trong vai trò tiền đạo chủ lực, anh đã ghi được nhiều bàn thắng quan trọng, giúp CLB Nam Định lên ngôi ở đấu trường V-League. Sự nổi bật của Xuân Son không chỉ đến từ kỹ năng chuyên môn, mà còn ở tâm huyết thi đấu và khả năng dẫn dắt. Anh đã trở thành tác nhân chính giúp CLB Nam Định có được mùa giải thành công nhất trong nhiều năm trở lại đây. Anh đồng thời cũng là "Vua phá lưới" V-League 2 mùa giải liên tiếp. Đặc biệt, trong mùa giải 2023-2024, cầu thủ sinh năm 1997 đã giành danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất V-League, đoạt giải "Bàn thắng đẹp nhất giải" và đạt danh hiệu "Vua phá lưới" với 31 bàn thắng. Đây là một con số mang tính lịch sử, phá vỡ kỷ lục 25 bàn của cựu tiền đạo Lê Huỳnh Đức.Theo thống kê từ chuyên trang chuyển nhượng bóng đá Transfermarkt, Xuân Son đã ra sân tổng cộng 100 trận tại V-League, ghi được 71 bàn thắng và đóng góp 14 pha kiến tạo trong màu áo các CLB Nam Định, Đà Nẵng, và Bình Định. Anh cũng là chân sút có hiệu suất tốt nhất V-League nhiều năm trở lại đây. Nam Định là CLB đầu tiên Xuân Son gắn bó khi tới Việt Nam vào năm 2020 và sau khi trải qua 2 chặng chuyển tiếp ở Đà Nẵng và Bình Định, anh quay trở lại mái nhà đầu tiên vào năm 2023 và gắn bó tới nay. Tình yêu với mảnh đất thành Nam của Xuân Son được khẳng định khi anh chia sẻ rằng tết năm nay là cái tết hạnh phúc khi anh được đón năm mới ở vùng đất đã "kiến tạo" nên Xuân Son ngày hôm nay. Sau thời gian chờ xét duyệt, Xuân Son chính thức nhận quốc tịch Việt Nam hồi tháng 10.2024, sau đó được HLV Kim Sang-sik điền tên vào danh sách dự AFF Cup 2024. Tuy nhiên, vì quy định của FIFA, anh phải chờ sau 3 lượt trận đầu tiên mới có thể ra mắt đội tuyển và anh đã không làm người hâm mộ thất vọng. Tại AFF Cup 2024, Nguyễn Xuân Son đã tạo nên một dấu ấn khó phai trong lịch sử bóng đá Đông Nam Á. Dù chỉ thi đấu 5 trận, anh xuất sắc ghi 7 bàn thắng và giành cả hai danh hiệu "Cầu thủ xuất sắc nhất giải" lẫn "Vua phá lưới". Thành tích này không chỉ thể hiện tài năng vượt trội mà còn cho thấy sự hòa nhập nhanh chóng và tinh thần cống hiến của anh đối với đội tuyển Việt Nam.Trong quá khứ, bóng đá Việt Nam từng chứng kiến sự góp mặt của một số cầu thủ nhập tịch như Fabio dos Santos (Phan Văn Santos), Kesley Alves (Huỳnh Kesley), Samson Kayode (Hoàng Vũ Samson, thi đấu cho Buriram United năm 2018), Gaston Melo (Đỗ Merlo),... Tuy nhiên, họ chưa từng có cơ hội khoác áo đội tuyển quốc gia Việt Nam để thi đấu ở các giải quốc tế chính thức. Hiện nay, chỉ có Nguyễn Xuân Son đã vượt qua mọi rào cản để trở thành nhân tố chủ chốt trên hàng công, góp phần quan trọng giúp đội tuyển Việt Nam chinh phục đỉnh cao khu vực.Sự hiện diện và thành công của anh đã phá vỡ những định kiến tồn tại lâu nay về cầu thủ gốc nước ngoài, mở ra một chương mới cho việc sử dụng nguồn lực này trong tương lai. Xuân Son không chỉ mang đến chất lượng chuyên môn cao mà còn thể hiện tình yêu sâu sắc với Việt Nam, minh chứng qua những hành động giản dị như cùng gia đình tham gia vào các hoạt động đời thường, say mê các món ăn Việt và niềm tự hào khi hát Quốc ca.Thành công của Xuân Son đã tạo động lực để đội tuyển Việt Nam xem xét và tiếp nhận thêm các cầu thủ nhập tịch khác như Jason Quang Vinh, Hendrio Araujo,...Chiến thắng của đội tuyển Việt Nam hôm ấy đáng lẽ phải trọn vẹn niềm vui, nhưng chấn thương nghiêm trọng của Xuân Son đã để lại một nốt lặng đầy ám ảnh trong lòng người hâm mộ. Khi anh đổ gục xuống sân, cả khán đài như nín lặng, hàng triệu con tim thắt lại, lo lắng dâng trào. Đó không chỉ là nỗi đau thể chất của Xuân Son, mà còn là nỗi đau của những người yêu bóng đá nước nhà, khi chứng kiến một trụ cột của đội tuyển phải đối mặt với thách thức lớn nhất sự nghiệp.Chẩn đoán ban đầu về chấn thương của Son chỉ là một ổ gãy đơn giản, nhưng sau quá trình kiểm tra chi tiết, các bác sĩ phát hiện tình trạng phức tạp hơn nhiều: một ổ gãy thân xương chày với mảnh rời lớn hình chêm dài 7 cm ở thành sau, kèm theo nguy cơ phát sinh thêm các mảnh gãy rời nếu không được xử lý đúng cách. Đây không chỉ là bài toán kỹ thuật mà còn là thước đo sự khéo léo và kinh nghiệm của ê kíp phẫu thuật, khi vừa phải đảm bảo xương được cố định chắc chắn, vừa tránh gây tổn thương thêm đến các cấu trúc lành và làm chậm quá trình phục hồi sinh lý.Phẫu thuật kết hợp xương đinh nội tủy trong trường hợp này mang tính thách thức cao. Việc lựa chọn mở ổ gãy để nắn chỉnh mảnh rời hay đóng đinh nội tủy kín đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng, vì mỗi phương án đều có những nguy cơ riêng. Ngoài ra, kích thước cơ thể lớn và thể trạng của Xuân Son càng khiến mọi thao tác phải chính xác đến từng chi tiết. Mỗi bước đi trong phẫu thuật được tính toán và mô phỏng kỹ qua phần mềm hiện đại, để đảm bảo sự vững chắc và khả năng phục hồi tốt nhất cho cầu thủ.Sau phẫu thuật, hành trình phục hồi của Xuân Son sẽ kéo dài ít nhất 6 tháng, được chia thành bốn giai đoạn với mục tiêu cụ thể: kiểm soát đau, phục hồi chức năng cơ bản, cải thiện sức mạnh và tầm vận động, và cuối cùng là chuẩn bị thể lực ở mức độ cao. Dù phẫu thuật chỉ là 10% của quá trình trở lại, 90% còn lại là sự quyết tâm của Son, kết hợp với đội ngũ phục hồi chức năng và ban huấn luyện. Một cầu thủ chuyên nghiệp có thể mất trung bình 9 tháng để trở lại sân cỏ, và điều này cũng phụ thuộc nhiều vào cách cơ thể đáp ứng với các giai đoạn phục hồi.Từ một cầu thủ luôn bừng sáng trên sân cỏ, Xuân Son giờ đây phải bước vào cuộc chiến hoàn toàn khác, nơi không còn tiếng cổ vũ cuồng nhiệt, chỉ còn sự kiên cường và nỗ lực vượt qua nghịch cảnh. Thử thách này sẽ không dễ dàng, nhưng với tinh thần không bao giờ bỏ cuộc, người hâm mộ tin rằng anh sẽ trở lại, mạnh mẽ hơn, để tiếp tục chinh phục những đỉnh cao mới cùng đội tuyển Việt Nam. Anh nhận được hỗ trợ tối đa từ Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF), từ CLB Nam Định, từ gia đình, người hâm mộ và cả các doanh nghiệp, nhà tài trợ cùng Bệnh viện đa khoa Vinmec - nơi anh đang điều trị. Những bằng khen, phần thưởng có giá trị cả về vật chất lẫn tinh thần cũng sẽ là động lực lớn để anh và gia đình vững tin trong hành trình phục hồi phía trước. Sau 3 tuần điều trị tại Bệnh viện Vinmec (Hà Nội), Xuân Son đã trở về nhà để sum họp cùng gia đình. Anh nhận được sự chào đón nồng hậu từ người hâm mộ Nam Định."Nam Định luôn là nơi tôi yêu quý vô cùng. Sau 3 năm sống tại đây, tôi cảm nhận rõ rệt tình cảm đặc biệt mà người dân Nam Định dành cho mình. Chính vì thế, đón tết ở Nam Định là một trải nghiệm không thể nào quên. Tôi yêu mọi thứ thuộc về nơi này", Xuân Son chia sẻ với Báo Thanh Niên vào chiều ngày 25.1, trong lúc đang cùng gia đình chuẩn bị đón năm mới tại nhà riêng ở thành Nam."Năm nay là cái tết thứ 5 của tôi ở Việt Nam, nhưng đặc biệt hơn cả, bởi đây là cái tết đầu tiên tôi đón với tư cách là một công dân Việt Nam thực thụ. Điều này mang ý nghĩa rất lớn với tôi và gia đình", Xuân Son xúc động nói thêm.Mùa xuân này, với tư cách một công dân Việt Nam, Xuân Son đang tận hưởng những giây phút ý nghĩa bên gia đình và những người yêu quý mình tại Nam Định – nơi đã trở thành mái nhà thứ hai của anh.Chấn thương đã làm gián đoạn hành trình đầy rực rỡ của Xuân Son tại AFF Cup, nhưng không thể dập tắt đi ngọn lửa quyết tâm trong anh. Chức vô địch AFF Cup có thể kém trọn vẹn khi anh không thể có mặt trên sân để ăn mừng cùng cả đội nhưng anh biết rằng đó chỉ là bắt đầu cho một chặng đường khác đáng mong đợi. ️